Quyết định viết quyển sách này, thực ra, chỉ do một ư nghĩ đột xuất. Bởi
đă từ lâu không bao giờ tôi quên câu:On trouve des sociétés qui nont ni science,
ni art, ni philosophie, mais il ny a jamais eu de société sans religion. ( Người
ta thấy có những xă hội không khoa học, không nghệ thuật, không triết lư, nhưng
không bao giờ có một quốc gia nào vô tôn giáo ). Câu này, triết gia Bergson đă viết
trong tác phẩmLes Deux Sources de la morale et de la religion, đă khiến cho tôi
phải nghĩ: hăy cứ để cho con người tiếp tục vui sống cuộc đời mộng mị, phù du,
ngắn ngủi của ḿnh bằng độc chất ma túy không thể thiếu ấy. Ta không nên khơi động
lên làm ǵ!
Nhưng, ác nghiệt thay, trong cuộc sống giang hồ dài dặc, tai tôi chẳng đặng
đừng nghe, mắt tôi chẳng đặng đừng thấy những tṛ ngôn hành bất nhất của những
kẻ khoác áo tu hành. Miệng thuyết giảng những điều bác ái, từ bi cao siêu của
Chúa, Phật..., nhưng hành động lọc lừa, gian tham, đểu cáng chưa từng thấy ngay
cả trong giới bất lương. Những sự kiện cụ thể đáng ghi nhớ nhất là: các hoạt động
chính trị, các tṛ loạn dâm, loạn ngôn, loạn pháp, những thủ đoạn trốn sâu lậu
thuế, hoán chuyển tiền bạc cúng dườngđể xây chùa, cất miễu của tín đồ Phật Tử
thành tài sản cá nhân của đám giặc thầy chùa VN ở khắp nơi hải ngoại. Về phía
các cha cố TCG ở Âu-Mỹ, nhiều người đă bị lôi ra toà, v́ tội sách nhiễu t́nh
dục với mấy đứa trai trẻ, con chiên bổn đạo, khiến giáo hội phải chi hàng tỷ Mỹ
Kim, bồi thường cho nạn nhân. Trong số thậm chí c̣n có cả mấy vị Giám Mục, Hồng
Y cũng phạm tội (ngày 13.12.02, vị hồng y ở Boston đă phải xin từ chức) khiến
cho đức giáo hoàng không thể tiếp tục im hơi lặng tiếng được nữa!...
Cộng thêm vào đó, trong nhiều năm qua, hằng ngày tôi c̣n phải chứng kiến
thảm cảnh máu đổ thịt rơi, v́ nguyên nhân xung đột tôn giáo khủng khiếp khắp nơi
trên thế giới. Đáng kể nhất là những vụ đặt bom, dùng hỏa tiễn oanh tạc, bắn
giết lẫn nhau trên b́nh diện đại qui mô, vô cùng tàn bạo giữa các đạo: Du Già Do
Thái và Hồi Giáo Ả Rập ở Trung Đông, đạo Tin Lành và Thiên Chúa giáo ở Bắc Ái
Nhĩ Lan, đạo Thiên Chúa Chính Thống và Hồi Giáo trong cựu liên bang Nam Tư Lạp
Phu (Yougoslavie) ở Đông Âu...Ấy là chưa kể đến những cuộc bắn giết giữa những
người đồng đạo, thuộc hai hệ phái Sunnite và Chiite của Hồi giáo v.v...
Tuy nhiên, đặc biệt chấn động thế giới là ngôi nhà World Trade Center, ở
New York, đă bị một số cảm tử quân Hồi Giáo đánh sập, ngày 11. 9. 2001, mở màn
cho cuộc đối đầu trực tiếp và công khai giữa đệ nhất siêu cường thế giới với
khối Hồi giáo, nói chung. Để trả đũa, Hoa Kỳ (từ đây viết tắt:HK) đă xua quân đánh
chiế½m A Phú Hăn (Afghanistan), tiêu diệt tổ chức Taliban. Sau đó không lâu, HK
lại dùng cả đại đội hùng binh, với hỏa lực thiên hôn địa ám, giội bom như mưa,
triền miên suốt ngày đêm không giây phút nào ngừng nghỉ, để chiếm luôn Irak,
bất chấp cả quyết nghị của Hội Đồng Bảo An Liên Hiệp Quốc. Ngoài ra, Hoa Kỳ c̣n
lên tiếng cảnh cáo mấy quốc gia côn đồ (État voyou) như: Bắc Hàn và Iran, đồng
thời công khai đe dọa tấn công Syrie, một quốc gia Hồi giáo quan trọng khác ở
Trung Đông...
Hiện nay, tạm thời, người ta chưa biết trong tương lai sắp tới, sự thù
hận tôn giáo và xung đột giữa HK với khối Ả Rập Hồi Giáo sẽ diễn biến ra sao. Nhưng
có điều chắc chắn nhất, mà ai cũng biết, từ thời lập quốc đến nay Hoa Kỳ vốn là
nơi nương tựa vững chắc nhất của giống dân Do Thái lưu vong, vô tổ quốùc. Năm
1948, nhờ sự che chở tận t́nh của Anh-Mỹ, dân Do Thái đă trở về được vùng đất
hứa Jérusalem, lập nên quốc gia Israel. Nhưng từ đó đến nay, đứa hài nhi Israel
vẫn phải bám chặt lấy cái vú sữa, và nhờ vào sự dung túng, che chở bằng vơ lực
gần như tuyệt đối của Hoa Kỳ, để sinh tồn giữa những người anh em (cùng cha khác
mẹ) Ả Rập trong vùng Trung Đông, vốn đă có mối thù truyền kiếp, trải dài hàng
mấy ngàn năm.
Nh́n vào lịch sử tôn giáo toàn cầu, kể từ lúc khởi nguyên Tây lịch cho đến
nay, ta thấy các thảm họa chiến tranh tôn giáo, những cuộc thánh chiến đẫm máu,
những cuộc chinh phục dă man, khủng khiếp của các đoàn quân Thập Tự Giá, nhân
danh Thiên Chúa, nhân danh Allah đă từng diễn ra không biết bao nhiêu lần. Song
le, thuở ấy, vơ khí c̣n thô sơ, các phương tiện vận chuyển binh lực c̣n chậm chạp,
nên sự chết chóc của loài người, v́ nguyên nhân xung đột và hận thù tín ngưỡng,
đă bị giới hạn rất nhiều, nên ngày tận thế chưa xảy ra, và nhân loại c̣n được
may mắn sống sót đến tận ngày nay.
Nhưng, bây giờ, căn cứ trên lời dạy sắt máu của Yahweh trong thánh kinh đạo
Du Già, và sự kiên quyết âm thầm thực hiện lệnh phán truyền của Yahweh làm vua
khắp cơi thế gian và đè đầu cỡi cổ toàn thể bọn goyim xú uế, không thuộc chủng
Do Thái, bằng mọi thủ đoạn thâm độc nhất, kể cả thủ đoạn mượn dao giết người,
của dân Do Thái, ta không khỏi giật ḿnh lo ngại. Nh́n vào cuộc chiến đẫm máu,
dai dẳng, kéo dài nh́ nhằng hàng chục năm qua, giữa dân Do Thái (đạo Du Già) và
dân Palestine (Hồi giáo), nh́n vào cuộc chiến xâm lăng chớp nhoáng, cực kỳ tàn
bạo, với các loại vơ khí tối tân nhất ở Irak hiện nay, ta thấy mối hận thù tôn
giáo đă bùng nổ rơ rệt giữa đạo Du Già Do Thái với đạo Hồi Ả Rập, do các phe
phái cuồng tín, diều hâu, hiếu sát chủ trương.
Mặc dù dân số Do Thái so với dân số Ả Rập quá chênh lệch, lănh thổ Israel
chỉ bằng ngón tay út trong bàn tay lớn rộng mênh mông của Ả Rập, nhất là tài
nguyên thiên nhiên của Do Thái chẳng đáng giá ǵ so với nguồn lợi dầu hỏa khổng
lồ của các nước Hồi giáo trong vùng Trung Đông; nhưng may mắn thay (hay đáng lo
thay?), dân Du Già Do Thái, phe hiếu chiến, hiếu sát, đă thẩm nhập vào được tận
những ngôi vị lănh đạo then chốt trong nhiều lănh vực quan yếu chính trị, kinh
tế, tài chính, thương măi, kỹ nghệ, khoa học... của HK, vô h́nh chung đă biến HK
thành con khủng long với bộ năo điện tử Do Thái vốn cài đặt sẵn luật Talion nhắm
vào Hồi giáo Ả Rập từ mấy ngàn năm trước!
V́ thế, bây giờ ta chẳng lấy ǵ làm lạ, khi thấy phe diều hâu hiếu chiến,
hiếu sát ở HK đă thắng thế hoàn toàn. Phải chăng đó sẽ là đầu mối của một hiểm
họa chiến tranh tôn giáo có tầm vóc toàn cầu, ( biết đâu chẳng dùng đến bom
nguyên tử), hay ít nhất cũng báo hiệu cho nhân loại thấy trước một giai đoạn bất
ổn triền miên, từ nay sẽ diễn ra khắp nơi, chỗ nào có Hồi giáo, trên thế giới
?...
Mối ưu tư, lo lắng này, cộng thêm lời của đại hiền triết NietzscheDo Thái
là chủng tộc tai họa nhất của lịch sử thế giới(les Juifs sont le peuple le plis
funeste de lhistoire du monde), (LAntéchrist, 22), đă khiến tôi không ngại dấn
thân vào một cuộc nghiên cứu khó khăn, cấp bách sưu tầm tài liệu, tham cứu từ
nhiều nguồn sách báo chọn lọc khác nhau, của nhiều nhà nghiên cứu danh tiếng,
thuộc nhiều khuynh hướng tư tưởng khắc biệt, cố gắng đào sâu vào tận những chỗ u
ám, tối tăm nhất ở bề trong và bề trái của các tôn giáo. Dĩ nhiên, trong đó gồm
cả những điểm thanh cao, lư tưởng, có giá trị trường cửu, bất biến như những
chân lư. Nhưng kèm theo vẫn không thiếu những chuyện nghịch lư, hết sức tào lao,
dung tục, và dă man khủng khiếp.
Nhờ đó ta nhận ra được một số giáo thuyết của Phật Thích Ca, Chúa Jésus,
giáo chủ Mahomet, hay của ông trời Yahweh, hoặc Allah v.v...có thể rất thích hợp
và cần ích cho nhân loại trong khoảng thời gian mấy ngàn năm về trước, lúc đầu
óc con người c̣n tŕ độn, và lối ứng xử c̣n man rợ, nhưng nay cần phải xét lại
toàn bộ bằng nhăn quan hiện đại.
Riêng đối với những kẻ tu hành, lănh đạo tôn giáo, ta cũng cần phải đánh
giá lại cho đúng mức. Cố tránh hoạt cảnh khôi hài thằng mù dắt một bầy tín đồ đi
t́m Thiên Đàng và Niết Bàn bằng... tiền và bằng bom đạn. Thiết tưởng Thiên Đàng
và Niết Bàn chẳng ở đâu xa. Nó luôn luôn hiện hữu trong tâm ta, tức nằm sẵn
trong ta. Chẳng cứ Phật Gíao, kinh TCG cũng có câu:Le Royaume est au-dedans de
nous(Luc, 17,20). Vậy, khi chúng ta đă nhận ra được chân bản diện của ông trời
và đă khám phá ra được cội nguồn và thực chất của các tôn giáo rồi, tự nhiên
chúng ta sẽ t́m thấy trong đó cái xích tử chi tâmvà cái nhân chi sơ tánh bản
thiện của ḿnh. Với hai thứ đóù ngọn lửa thù hận và chiến tranh tôn giáo không
bao giờ bốc cháy lên được. Nhờ đó, hy vọng loài người sẽ được sống trong an lạc
và thịnh vượng!
Đọc sách này bạn đọc sẽ dễ dàng nhận ra một số khái niệm về tín ngưỡng và
chiến tranh của tác giả. Khái niệm ấy có thể thích hợp với người này, nhưng vẫn
có thể dị ứng với kẻ khác, tùy theo tâm địa, cách nh́n và tŕnh độ kiến thức của
từng người. Nhưng, dù sao, cũng dám mong qúi bạn dành cho những lời chỉ giáo
minh triết, để tác giả có dịp học hỏi thêm... |