![]() |
||
Ông Trời Là Ai ? Tôn Giáo Là Ǵ ? Kiếp Người Ra Sao ? | ||
![]() |
||
|
||
I . - TỔNG QUAN | ||
ÔNG TRỜI VÀ CON NGƯỜI | ||
Đại văn hào Pháp,Victor Hugo viết:Con người là một con mắt mở giữa một thế giới mù ḷa! ( L'homme est un oeil ouvert au milieu d'un univers aveugle ). Câu này bao quát lắm. Theo tôi, trong phạm trù tôn giáo, khi cầu nguyện ở nhà thờ hay nhà chùa, người ta thường nhắm tịt cả hai con mắt lại! Bởi thế, lắm kẻ rất mộ đạo, hễ mở miệng ra là:Giê Su lạy chúa tôi!, hay: Nam Mô A Di Đà Phật ! loạn xị; nhưng vẫn không hề biết ông trời của họ ( c̣n gọi là Thượng Đế, Chúa, hay Thánh, Thần, Tiên, Phật... ) là ai. Hơn nữa, họ c̣n không biết cả đến ông trời kia đă dạy họ những ǵ. Đối với những kẻ mộ đạo kiểu ấy, ông trời của họ đă hiện h́nh qua các ông sư, ông cha. Lời dạy của những ông sư, ông cha này được coi như lời dạy của ông trời. Do đó nhiều người cứ ngỡ ḿnh đă ngộ đạo, v́ đă được các cha, các sư hài ḷng, chẳng dè họ đă bị nhồi sọ đến trở thành cuồng tín, cuồng đạo cách đần độn mà không hay. Tội nghiệp cho những kẻ có tâm thành mộ đạo như thế. Họ đă bị anh chàng xà ích, nhân danh Chúa, Phật, hóa thân cho thành những con ngựa kéo xe, đôi mắt mang cặp da che kín mít, với tâm trạng của bọn pharisien ( thành viên của giáo phái Do Thái cùng thời chúa Jésus, ám chỉ bọn đạo đức gỉa, sùng đạo bằng mồm !) luôn nằm ḷng câu kinh Phúc Âm: Ta tốt đẹp hơn những kẻ khác ! ( Je suis meilleur que les autres ),( Luc 18.9 ).
Muốn tỏ ra xứng đáng với vinh dự tốt đẹp hơn thiên hạ (do các cha, các sư tâng bốc), những kẻ mộ đạo loại này chỉ biết có một ông trời duy nhất của đạo ḿnh. Ngoài ra, họ không chấp nhận một thứ tôn giáo nào khác. Cho rằng tất cả đều thuộc về bàng môn, tà đạo hết! Đây là nét đặc thù của độc thần giáo, và cũng là nguyên nhân đă đẩy các tôn giáo vào ṿng tàn sát lẫn nhau không gớm tay, kể từ khi các loại độc thần giáo ra đời. Đáng kể nhất là những vụ giết nhau hằng ngày hiện nay giữa Do Thái và Ả Rập ở Palestine, ngay trên thánh địa Jérusalem, giữa Thiên Chúa giáo La Mă với Tin Lành giáo ở Bắc Aí Nhĩ Lan, giữa Ấn giáo và Hồi giáo ở Ấn Độ, giữa dân Nam Dương theo Hồi giáo với dân Nam Dương theo TCG La Mă ở miền Đông Timor, giữa Chính Thống giáo Nga Sô với dân Chechnya theo Hồi giáo, giữa Chính Thống giáo và Hồi giáo trong vùng Trung Âu, gồm các sắc dân: Serbs, Kroatie, Kosovo, Macedonia, Bosnia- Hergecovina và Bulgarie v.v...
Ngoài ra, những người mộ đạo mù quáng như trên cũng khó nhận thức được rằng: Kinh điển của tôn giáo nào cũng rậm rịt như rừng cổ sơ. Trong các kho tàng kinh điển ấy, thường lẫn lộn lắm điều hay, nhiều điều dở, mâu thuẫn, khó phân biệt rơ ràng. Ấy là chưa kể đến sự biến chuyển của thời gian. Trong nhiều ngàn năm qua, mỗi bước chân ta đi tới, cảnh vật chung quanh đều thay đổi. Nên biết trước đây 2.500 năm, khi con người trên quả địa cầu này c̣n ít hơn bây giờ đến cả trăm lần, các nhà biên soạn tập đầu của thánh kinh, chương Sáng Thế (Genèse 1,28), đă phải kêu gọi con người hăy cố sức mắn đẻ, sinh sản thật nhiều, đạo TC cấm phá thai, cấm ngừa thai, để trám đầy mặt đất và làm chủ quả đất. Nhưng bây giờ (2002), mở đầu đệ tam thiên niên kỷ, nhân loại đă lên đến trên 11 tỷ người (*), có lẽ là lúc con người phải nghĩ đến chuyện sửa lại chương Sáng Thế, yêu cầu con người hăy cố nhịn thèm, bớt giao hoan, và sáng chế thêm nhiều biện pháp ngừa thai hiệu nghiệm hơn nữa, để khỏi sanh đẻ nhiều con nít, để mặt đất c̣n chút chỗ trống, đủ không khí để thở, và có chỗ cho cây cối với vạn vật cùng sinh tồn. [ * Ghi chú thêm về sự tăng trưởng dân số thế giới: năm 1820: dân số 1 tỷ, năm 1920: dân số 2 tỷ, năm 1975: dân số 4 tỷ, năm 2000: dân số 6 tỷ, năm 2001: dân số 11 tỷ ! (theo Pascal Boniface Les guerres de demain. Nhận xét: Nếu con số của Pascal Boniface đúng, th́ chỉ trong ṿng có 1 năm (2000-2001), số người trên mặt đất đă gia tăng gần gấp đôi. Thực là khủng khiếp! Phần lớn chắc nhờ các tiến bộ vượt bực của y khoa, như giải phẫu, tháp ghép các bộ phận nhiễm bịnh trong cơ thể, chận đứng nạn hữu sinh vô dưỡng, gia tăng tuổi thọ, giảm thiểu số tử vong..., và nhờ dược liệu! ].
Mặt khác, những kẻ mộ đạo qua trung gian tu sĩ (như đă kể trên) cũng không đủ khả năng để nhận thấy: Nhiều giáo điều ghi trong thánh kinh từ hàng mấy ngàn năm trước, chẳng những đă mâu thuẫn nhau cồm cộp, nay không c̣n thích hợp chút nào với đời sống văn minh cơ khí, và sự vận hành của vũ trụ hiện đại. Ngày xưa, nhân loại không có ư thức bao nhiêu về vấn đề thay đổi thời tiết. Bây giờ, trong lúc tôi đang ngồi viết sách này, tại một số quốc gia vùng Trung Âu và Đông Âu (Hung, Tiệp, Áo, Ba Lan, Đức...) và một số quốc gia miền Tiểu Á, và Viễn Á (Bangladesh, Ấn Độ, Tàu, VN, Triều Tiên...) đang bị nạn lụt khủng khiếp tràn ngập. Nếu những trận lụt không tiền khoáng hậu ấy đă xảy ra trước đây khoảng chừng 500 năm, chắc chắn người ta sẽ hốt hoảng, vội vàng hô hoán ngay là đại nạn Hồng Thủy (Déluge) do Chúa phán, trong thánh kinh, đă xảy đến rồi! Hay các loại thiên tai như: Dịch súc vật (épizooties), bệnh ḅ điên, gà toi, và heo chê cám v.v... người ta cho là bởi thần linh nổi giận. Hay khi con người mắc bệnh Aids (hay Sida), bởi đă bị ông trời quở phạt. Trước những hiện tượng thiên nhiên đó, con người đành chỉ khấn vái cầu trời- nhưng ông trời vẫn ngó lơ, làm thinh như không biết!- rồi chịu chết! Nhưng ngày nay, với bộ óc khôn ngoan, thông minh và mở mang hơn xưa thập bội, con người đă truy cứu được căn nguyên thiên tai, và chứng bịnh; đồng thời cũng c̣n t́m ra được các loại thuốc chữa bịnh và ngừa bịnh rất hiệu nghiệm. V́ thế, bây giờ những người tiến bộ đều nhận thức rơ ràng: Con người chết chẳng phải v́ số trời, cũng chẳng phải v́ tuổi già, mà chỉ v́ ... bịnh! Vậy cái chết này hoàn toàn bất khả kháng.Không một ai thoát, kể cả các ông Abraham, Moise, Jésus, Thích Ca, và Mahomet. Chết là hết. Hết tiệt và vĩnh viễn! Tuyệt nhiên không có thiên đàng hay địa ngục nào hết thảy! Nhận thức được như vậy, người tiến bộ ngày nay không c̣n coi ông trời là kẻ thù số 1 nữa. V́ tôn giáo đă từng nhồi sọ: Ông trời là đấng siêu nhiên có quyền năng vô hạn, có khả năng tạo ra sự sống, đem lại cái chết và bắt người ta phải chết! Như thế, hiển nhiên cái mặt nạ toàn năng, toàn tri của ông trời, do các tôn giáo tạo nên, để nhồi sọ tín đồ hàng mấy ngàn năm qua, nay đă bị rơi xuống cách trơ trẽn. Ấy là chưa kể, trong quá khứ lịch sử nhân loại, nhiều tội ác diệt chủng đă xảy ra. Điển h́nh và gần gũi nhất là tội ác của trùm đỏ Staline với những goulag tràn ngập tội ác ở Nga Sô, những ḷ hơi ngạt giết người trong các trại giam: Tréblinka, Dachau, Buchenvald, Auschwitz của Đức Quốc Xă, và những hành động tiêu diệt đồng chủng cuả nhóm đồ tể khát máu: Pol Pot, Khieu Samphan và đồng đảng CS ở Căm Bu Chia. Nhưng truy trong lịch sử thế giới, từ thế kỷ thứ IV đến nay (2002) đạo Công Giáo La Mă đă sát hại đến trên 200 triệu nhân mạng ở khắp nơi trên mặt địa cầu. Nhiều chủng tộc cổ xưa trong vùng Châu Mỹ La Tinh đă bị TCG La Mă diệt chủng, và chôn vùi luôn cả nền văn minh tinh thần của các giống người đó!... Những lúc đó ông trời đang ở đâu, bận làm ǵ ? Ḷng từ bi, bác ái của ông trời cất ở đâu ? Tại sao lại để cho xảy ra những thảm cảnh khủng khiếp đến thế ? Trước những câu hỏi giản dị như trên, không một nhà thần học, không một kẻ tu hành nào trả lời được. Trong phạm vi khoa học, các nhà nghiên cứu danh tiếng về các ngành năo học, tâm linh học, cuồng đạo, như: André Bourguignon, Cornelius Castoriadis, Oliver Clément (giáo sư đại học Condorcet) cũng không tài nào t́m thấy ông trời ở đâu. T́m trong kinh sách, trải suốt mấy ngàn năm, ta chỉ văn kỳ thanh, bất kiến kỳ h́nh. Vậy mà hiện giờ, chẳng dè vẫn c̣n lắm người mù quáng tin tưởng vào khả năng huyền bí, siêu nhiên của ông trời! Tóm lại, bây giờ nhận xét cho rốt ráo, ta thấy ông trời chẳng qua chỉ là một món trám lỗ trống (bouche-trou) về sự hiểu biết khoa học, là một cái nắp đậy kín sự rỗng tuếch của những bộ óc bă đậu, lười suy luận. Những ǵ không hiểu được, không biết được, con người cứ tự tiện gán phăng cho ông trời là xong chuyện! Nói như thế không có nghĩa tôi đă tự ư, hay vô cớ, báng bổ ông trời quá đáng.
Nên biết, từ xưa đến nay, các đại tôn giáo thờ độc thần, như: Thiên Chúa, Chính Thống, Tin Lành, Hồi giáo, Du Ǵa...đều mô tả ông trời như một người. Mà con người là ǵ? Nguyên gốc chữ La Tinh: Persona. Có nghĩa là: Cái mặt nạ, và bề ngoài. Cái mặt nạ và cái vỏ bề ngoài này, ngoại trừ loài người, chẳng một giống vật nào trên thế gian chế ra được. Do đó, ta không ngạc nhiên cho lắm, khi biết ông trời có nhiều mặt nạ: Thứ hiền từ, phúc hậu, dễ thương. Thứ độc ác, nham hiểm, khát máu, qủi quái, khó thương. Bởi thế, trong nhân loại, từ cổ chí kim, cũng đă có lắm người, hoặc thương hay ghét, hoặc tin tưởng, sợ hăi hay bất phục ông trời. Thí dụ điển h́nh là trường hợp Jules César. Giữa thời kỳ tôn giáo cực thịnh, h́nh ảnh các đấng thần linh c̣n đè nặng nhiều nỗi đe dọa trong tâm hồn mọi con người, ở La Mă, ai cũng sùng tín, tôn kính ông trời, nhưng danh tướng César đă nhiều lần công khai tỏ ra không ưa, và cũng chẳng tin ông trời chút nào. Trong cuộc nội chiến, giữa Hy Lạp và Ư Đại Lợi, lần thứ nhất, khi đem quân vượt qua biển Adriatique, chiếc đ̣ của ông bị gió băo đánh, khiến chao động dữ dội, viên tài công tỏ ra sợ hăi, César trấn an, nói: Ngươi chở César và cả vận mệnh của César; không điều ǵ có thể xảy đến cho ngươi được! ( Tu portes César et sa fortune; il ne peut rien t'arriver ! ). Một lần khác, vẫn trong cuộc chiến này, khi đổ quân lên bờ biển Tunisie, César bị vấp ngă. Đây là một điềm xấu. Nếu là một người La Mă b́nh thường, chắc đă thối lui. Nhưng César đă không làm như thế. Với tư cách một vị tướng đứng đầu trước ba quân, lập tức Jules César hô lớn, cốt ư thay đổi thói tin tưởng dị đoan về điềm triệu, để cho mọi người đều cùng nghe: Đất Phi Châu, TA đă chiếm được ngươi rồi ! (Terre d'Afrique, je t'ai possédée!). Tóm lại, ông trời chẳng qua chỉ là ông ngoáo ộp đă do các tôn giáo, đáng kể nhất là đạo Du Ǵa cuả dân Do Thái, nặn ra để hù dọa con người mà thôi!
TÔN GIÁO: NÓI MỘT ĐƯỜNG, LÀM MỘT NẺO !
Càng nghịch lư hơn nữa, ngày xưa, khi đầu óc con người c̣n kém mở mang, người ta chỉ viện dẫn lời dạy của ông trời đă ghi trong thánh kinh ra mà nói và làm. Nhưng thường là những lời nói không bao giờ đi đôi với việc làm. ... tất cả các tôn giáo rao giảng hoà b́nh và gây chiến tranh .(...toutes les religions prêchent la paix et font la guerre ) ( trích Petit lexique...les religions của Odon Vallet ). Sau này, khi các tôn giáo đă ra mặt cạnh tranh, t́nh trạng càng tệ hơn. Người ta cứ tự tiện nhân danh béng ông trời, để xúi biểu đám tín đồ cuồng đạo, u mê lăn sả vào những cuộc bắn giết lẫn nhau như ở: Bắc Ái Nhĩ Lan, Algérie, Israel-Palestine, Soudan, Bosnia, Kosovo, Pakistan, Bangladesh, India, Đông Timor (Nam Dương)... Dù vậy, oái oăm thay, mỗi phe tôn giáo vẫn cứ khăng khăng bám vào thánh kinh, nhất định cho rằng: Ta tốt đẹp hơn những kẻ khác!. ( Je suis meilleur que les autres !) ( Luc 18.9 ). Bây giờ thế giới văn minh hơn, thực tế hơn, chẳng cần phải mất công núp bóng ông trời nữa, con người cứ tự do hành động theo bản năng và thú tính, rồi yêu cầu ông trời yểm trợ là xong ! Tiêu biểu nhất cho loại người ấy có lẽ là hai ông Sadam Hussein (Irak) và George W (war) Bush ( Hoa Kỳ). Cả hai đều nổi tiếng. Kẻ th́ đa sát, người th́ khát máu! Giữa lúc hiểm họa chiến tranh tôn giáo có tầm vóc toàn cầu, do hai ông đang cực lực vận động, th́ hai ông lại tỏ ra là những người mộ đạo siêu phàm! Tại thủ đô Irak, nếu mỗi ngày 3 lần, tổng thống Sadam Hussein đă không quên hướng về thánh địa La Mecque, quỳ lạy và cầu nguyện thượng đế Allah Bakka! của ông; th́ bên kia bờ biển Đại Tây Dương, TT Mỹ, George W Bush cũng tỏ ra tuân phục chúa Jésus không kém. Tại Nhà Trắng, trong căn pḥng bầu dục, mỗi ngày trước khi khởi sự làm việc, ông Bush đều ngoan ngoăn quỳ gối, cầu nguyện đức chúa trời của ông. Hơn thế, trước mỗi cuộc họp hội đồng nội các, hay họp các cố vấn, và thành viên chóp bu trong chánh phủ, ông Bush cũng phải dành một khoảng thời gian quí báu để...cầu nguyện Thượng Đế của ông ! Như vậy, vẫn chưa đủ! Mỗi ngày ông c̣n chịu khó học một đoạn trong thánh kinh!...( Bush commence chaque journée par une prière à genoux et étudie quotidiennement un passage de la Bible. Avec lui, chaque réunion de cabinet débute par une prière.- Trích Le Nouvel Observateur, nr. 1995, 30.1.- 5.2.2003, page 8 )... Bây giờ nào ai trên thế giới biết được trong các giây phút đó , hai ông tổng thống kia đă cầu xin thượng đế của họ những ǵ. Nhưng chẳng lẽ hai ông ấy lại dở hơi đến độ xin thượng đế hăy thương sót đến kẻ thù bất cộng đái thiên của họ, và chúc phước, lộc, thọ cho toàn dân của kẻ thù ấy?!
Theo thiển kiến của tôi, từ bản thể, không một tôn giáo nào thuần túy bạo động, hiếu chiến, hay thuần túy ôn hoà, bất bạo động. Cũng chẳng một tôn giáo nào toàn thiện, hay bất thiện hoàn toàn, đến mức cực đoan, như đạo Manès ở Ba Tư, thế kỷ thứ III sau TC, hoặc như giáo phái Cathares, ở Pháp, Ư, và Bảo Gia Lợi (Bulgarie), hồi thế kỷ thứ XII sau TC. Nghĩa là tôn giáo nào cũng �một mặt hai ḷng, mang rất nhiều mặt nạ, thay đổi bất thường, tùy theo thời kỳ, tùy theo sự việc, nhất là tùy theo nhân cách của những kẻ hành đạo. Trong phạm vi này, ta thấy không thiếu ǵ các bằng chứng hùng hồn nhất. Thí dụ như Thiền đạo Nhật Bản, suốt ngày các thiền sư chỉ chuyên tâm tĩnh tọa để cầu t́m chứng ngộ đạo quả Niết Bàn, vậy mà đă tạo nên một giai cấp vơ sĩ đạo với tinh thần cực kỳ hiếu chiến, và những đạo quân tàn bạo lừng danh thế giới (điển h́nh là vụ tàn sát dă man trên 350.000 dân Tàu, gồm cả đàn bà, trẻ thơ vô tội, ở Nam Kinh năm 1937. Bạn nào muốn biết chi tiết hơn xin đọc: The rape of Nanking (của Iris Chang), với những phi công cảm tử, coi cái chết nhẹ tựa lông Hồng, từng làm điên đảo kẻ thù. Hơn thế, Phật Giáo ở Srilanka, nơi ghi nhiều thánh tích của Phật lúc sanh tiền, vậy mà đă sanh ra những tăng sĩ vô cùng cuồng tín, hiếu sát khác thường. Khoảng năm 1959, một tăng sĩ PG đă ám sát chết thủ tướng Solomon Bandaranaike, chỉ v́ ông này đă chủ trương ưu đăi nhóm Talmouls, Ấn Giáo. Mặc dù chủ thuyết bất bạo động do thánh Gandhi phát động, và bành trướng rất mạnh từ sau đệ nhị thế chiến, trong các giới sinh hoạt tư tưởng, và trí tuệ ở Ấn Độ, nhưng cũng đă bộc lộ nhiều diện khác nhau. Điển h́nh là vụ thánh Gandhi đă bị một tín đồ Ấn giáo cuồng tín giết chết (1948). V́ bậc thánh sống này đă không chịu phân biệt đạo Hồi với đạo Ấn. Hơn thế, ngài lại c̣n thường tiếp xúc thân thiết với các hạng cùng đinh, nghèo khổ, thuộc giai cấp Chiên Đà La trong xă hội Ấn. Nực cười nhất là chuyện tréo cẳng ngỗng: đạo Bà La Môn, và Ấn giáo chủ trương thờ ḅ cái. Dân Ấn coi ḅ cái như một thần tượng thiêng liêng bất khả xâm phạm. Trong khi đó, ngược lại, hai đạo ấy chủ trương kỳ thị nữ giới đến mức cực kỳ tàn nhẫn, vô nhân đạo. Như thế, xem ra trong xă hội Ấn, thân phận người đàn bà, con gái, và các hạng tiện dân, thuộc giai cấp Pancama (Chiên Đà La), hay cấp Jâti, không bằng cục phân của... con ḅ cái!
Gần đây hơn là những vụ bắn giết lẫn nhau giữa các sắc dân cùng một nguồn gốc, ở Ấn Độ, Pakistan và Sri Lanka, chỉ v́ bất đồng tín ngưỡng. Kế đến là trường hợp đạo Jan ở Ấn Độ. Tôn giáo này cấm tuyệt đối mọi h́nh thức sát sinh, dù vô t́nh hay hữu ư, bất cứ một sinh vật nào, dù nhỏ bé đến đâu. Để bày tỏ tinh thần tuân thủ nghiêm chỉnh giáo điều, hằng ngày, một số tín đồ đạo Jan đă phải đeo một tấm vải che miệng, để tránh không nhai phải những con ruồi vô phúc, bất chợt sa chân, lạc bước vào cửa miệng. Trong khi đó, nực cười thay, cùng một lúc, ta lại thấy có nhiều tín đồ đạo Jan, thay v́ mang mảnh vải che miệng để tránh tội vô t́nh đớp phải con ruồi hay con muỗi, đă tham gia quân đội Ấn, mang súng, và hăng say bắn giết...người như ngoé! Đạo Phật ở Trung Quốc, từ xa xưa vốn chuộng từ bi hỷ xả và tôn trọng giới cấm sát sinh, nhưng vẫn không ngăn cản được hoàng đế Vơ Tắc Thiên dùng độc dược giết chết Đông Cung Thái Tử, và tru diệt toàn gia hoàng tộc, để lên ngôi (650 sau TC). Hiện nay, với giải Nobel Ḥa B́nh của đức Đạt Lai Lạt Ma, ai cũng cho rằng đạo Phật Tây Tạng là một tôn giáo rất mực yêu chuộng hoà b́nh; nhưng không ngờ trong quá khứ lịch sử dân tộc này đă sản xuất ra được một tập đoàn tăng- ni- chiến- sĩ (moines-guerriers) cực kỳ hiếu chiến, mà người Tây Tạng gọi là: bop-bop! [ Người Tây Tạng cũng c̣n gọi đất nước của họ là Bo, đôi khi c̣n thêm vào chữ Khawajen, có nghĩa: Xứ tuyết! ]..., đă từng gây chấn động cả một cơi trời châu Á, và làm nhụt chí những đoàn quân gan dạ nhất của Trung Quốc, Thổ Nhĩ Kỳ và Ả Rập. Tuy đă kể ra hàng loạt chứng minh vững chắc như thế, song tôi thiển nghĩ: Các chuyện ấy đều đă xảy ra tại các nơi xa xôi trên thế giới, có lẽ không tạo được một ấn tượng đủ mạnh, để khắc sâu vào tiềm thức của bạn đọc VN bằng chính những chuyện đă xảy ra trong thời kỳ từ 1945 đến 1975, tại miền Nam VN, mà hiện giờ hăy c̣n nhiều nhân chứng sống sót đang ở trong nước hay ở hải ngoại. Trong khoảng thời gian dài dặc, đầy chứng tích bi thương và hỗn loạn đó của lịch sử dân tộc, không kể đại họa Cộng Sản, băng đảng tội ác B́nh Xuyên, và các giáo phái (Ḥa Hảo, Cao Đài)..., chính các tôn giáo lớn (Thiên Chúa và Phật Giáo) đă gây nên nhiều thảm họa đẫm máu và nước mắt nhất cho đồng bào. Đáng kể nhất và cụ thể nhất là những vụ xuống đường như cơm bữa, ở Sài G̣n và tại các thị trấn lớn ở miền Nam, của hai phe Thiên Chúa và Phật Giáo. Tín đồ của hai tôn giáo này vơ trang gậy gộc, dáo mác, mă tấu, dao găm...đă từng xông vào, xáp lá cà, đâm chém, giết chóc lẫn nhau, cách dă man, tàn bạo, trước cửa chùa, trước nhà thờ, và ngay cả trong khuôn viên trường học (điển h́nh là vụ trường Nguyễn Bá Ṭng, năm 1965). Hiển nhiên những vụ con chiên ngoan đạo và Phật Tử thuần thành (sic!!!) đă hăng say xuống đường đâm chém, giết chóc lẫn nhau công khai, ngay giữa thủ đô, như thế đều do sự xúi bẩy và đốc thúc ngầm của những kẻ tu hành giấu mặt của hai tôn giáo Thiên Chúa và Phật Giáo. Mặc dù hai tôn giáo này vốn nổi tiếng từ bi và bác ái, và chủ trương bất bạo động! Chúa Jésus đă từng dạy con chiên lời bất hủ: �Nếu có kẻ nào tát con má bên phải, con hăy ch́a thêm má bên trái cho nó ! (Mathieu 5, 38 và 39). Phật giáo cũng có câu tương tự :Lấy oán báo oán, oán oán chập chùng. Lấy ân báo oán, oán ấy tiêu tan. Ấy là chưa kể đến ngũ giới cấm, trong đó có giới cấm sát sinh, mà bất kỳ một tín đồ PG nào cũng phải luôn luôn giữ kỹ trong tâm như giữ ǵn bảo vật! [Bạn muốn biết tường tận chi tiết xin đọc thêm bộ Bí Mật Hậu Trường Chánh Trị Miền Nam (3 quyển) và Giặc Thầy Chùa cùng một tác giả ĐVN].
Nhưng đặc biệt nhất có lẽ là chuyện hải tặc Thái Lan. Người VN nào mà chẳng biết đạo Phật vốn là quốc giáo của Thái Lan. Từ vua chí dân đều mộ đạo. Trong đời sống hằng ngày, bất cứ người Thái nào gặp khách cũng đều chắp đôi tay kiểu búp sen đảnh Phật lên ngực, để chào khách. Nhưng , thực không ngờ, dân tộc Phật giáo thuần túy đó lại chính là nơi cưu mang, dung dưỡng bọn hải tặc dă man, vô nhân đạo nhất trong lịch sử thảo khấu của loài người. Trong khoảng thời gian cuối thập niên 70 sang đầu thập niên 80, trên sóng nước Thái B́nh Dương, hàng trăm ngàn người VN tị nạn CS đă từng là nạn nhân của những cuộc cướp bóc, hăm hiếp, giết chóc, không gớm tay của bọn Phật tử (sic!) này! Tuy nhiên, nơi đây, chịu khó suy diễn tương đồng, ta sẽ chẳng c̣n phải ngạc nhiên ǵ nữa. V́ tục ngữ Đông - Tây đă có câu : Cha nào con nấy, thầy nào tớ nấy (tel père tel fils, tel maitre tel esclave). Nếu Phật giáo đă đẻ ra được những hạng PT ác ôn như thế, th́ chắc chắn những kẻ lănh đạo tinh thần và hướng dẫn tâm linh của họ cũng phải là những tên giặc thầy chùa gian ác siêu phàm. Quả đúng vậy! Nói có sách, mách có chứng: Khoảng đầu năm 1993, báo chí và các phương tiện truyền thông khắp nước Mỹ đă loan tin một vụ tàn sát tập thể vô cùng rùng rợn đă xảy ra lần đầu tiên tại thành phố Phoenix (Arizona). Tất cả 9 nạn nhân, bị bắn chết trong một đêm, đều là thầy chùa và bà văi Thái Lan, trụ tŕ chung trong một ngôi chùa Thái khang trang, lớn rộng. Vụ thảm sát này gây xúc động rất mạnh trong các giới quần chúng Mỹ. Mọi thường dân trong vùng, ai cũng tỏ ḷng thương cảm , quí mến đối với những kẻ tu hành, trông bề ngoài hết sức hiền lành, đạo đức. Các giới chức an ninh cao cấp trên toàn thể nước Mỹ cũng tỏ ra đặc biệt quan tâm đến vụ án mạng không tiền khoáng hậu trong lịch sử tội ác này. V́ thế cuộc điều tra truy tầm nguyên nhân và thủ phạm đă được thực hiện hết sức ráo riết. Nhờ vậy, nhà chức trách cảnh sát ở Phoenix đă t́m thấy trong ngôi chùa này đến 490 kí lô vàng ṛng, và trong các tượng Phật đều chứa toàn chất bạch phiến tinh (trên 100 kí lô), loại Héroine (hiếm quí hơn Cocaine) thượng hảo hạng. Lục soát pḥng riêng của mấy tên thầy chùa, nhân viên an ninh c̣n t́m thấy vô số sách, báo, phim ảnh Porno, và cả đống h́nh ảnh thiếu nữ trẻ, đẹp, khỏa thân lơa lồ v.v... Căn cứ trên những tài liệu đó, nhà chức trách an ninh Mỹ cho rằng có lẽ đây là một vụ thanh toán lẫn nhau giữa các băng đảng tội ác. Nhưng kết cục, chẳng dè vụ thảm sát này chỉ là một vụ cướp của hai thanh niên trẻ tuổi, mới khoảng 17 tuổi, một người gốc Thái Lan, tên Doody, một người gốc Mễ, tên Alex Garcia. Hai thanh niên này đă nghe phong thanh và ức đoán ngôi chùa ấy rất... giàu! Năm 1994, vụ thảm sát ấy đă kết thúc bằng hai bản án: Doody 281 năm tù, và Alex 271 năm tù! Thiết tưởng nội dung vụ án, và các chứng liệu cảnh sát khám t́m thấy trong chùa đă mô tả đầy đủ mặt thật của những kẻ tu hành PG Thái Lan, nơi đây nếu tôi viết thêm một lời nào nữa chỉ là thừa!
Trên nguyên tắc, mọi tôn giáo đều tuyên truyền mục đích cao cả là: Cải thiện những kẻ chưa hoàn hảo, dạy con người hiểu biết về chân lư của tôn giáo, từ bỏ những ư nghĩ sai lầm, và những tư tưởng bất hảo. Nhưng xét cho kỹ, ta thấy, tôn giáo nào cũng có nhiều mặt khác nhau, và cực kỳ mâu thuẫn giữa tôn chỉ và hành động. Nếu diễn tả sự kiện này bằng thứ ngôn ngữ b́nh dân của người VN, thiết tưởng chính xác nhất phải là câu thành ngữ: Treo đầu heo, bán thịt chó! Sau đây là một vài dẫn chứng cụ thể: Các đạo thờ độc thần nào cũng đều thủ sẵn một lực lượng con chiên ngoan đạo, hay Phật Tử thuần thành luôn luôn sẵn sàng lăn xả vào mọi cuộc chém giết, moi gan, uống mật, phanh thây, uống máu kẻ thù (?!), bất cần đến lời dạy c̣n ghi ràng ràng trong thánh kinh. Thí dụ như: Đạo Du Ǵa cuả Do Thái có nhóm cuồng đạo Zélotes. Đạo Thiên Chúa có quân Thập Tự Gía les Croisés. Đạo Hồi có tổ chức Djhad. Riêng lớp hậu duệ của Abraham (thủy tổ dân Hébreux, và Do Thái, lẫn Ả Rập) c̣n tỏ ra thô bạo hơn. Họ đă tranh căi nhau chỉ v́ một ông trời chung, và tranh chấp lẫn nhau về một người cha chung. Tuy thủy tổ của dân Do Thái và dân Ả Rập vốn là anh em cùng cha khác mẹ, con của Abraham, tức cùng một huyết thống, nhưng họ đă đối xử với nhau chẳng khác nào những kẻ tử thù bất cộng đái thiên, lúc nào cũng gầm ghè, sẵn sàng tàn sát lẫn nhau. (Trường hợp điển h́nh đă ghi trong kinh thánh của đạo Du Ǵa là: Anh em Cain và Abel đă giết nhau).
Mặt khác, các dân tộc thuộc nền văn hoá đa thần, từ thời cổ đại, ai cũng lầm tưởng, có tính chất khoan dung hơn. Bởi họ đă sẵn ḷng đồng hoá ông trời và các nữ thần của tôn giáo đối nghịch - thay v́ qủi hoá (diaboliser) những ông trời và các nữ thần ấy -, để có cớ kết tội tín đồ của họ là bọnphù thủy, thờ ma quỉ, theo dị giáo, tà đạo v.v..., rồi lôi lên dàn hoả, thiêu sống. Bằng chứng điển h́nh là nữ thần Ishtar của dân Babylone đă được đồng hoá với nữ thần Astarté của xứ Phénicie (tức Liban ngày nay), đồng hoá với nữ thần Aphrodite của Hy Lạp, và nữ thần Vénus của La Mă. Nhưng về sau, không ngờ, chính đa thần giáo La Mă đă ra tay thảm sát các tín đồ Thiên Chúa giáo. Ấn Độ giáo vốn thờ đa thần. Số thần của đạo này nhiều vô địch, đông lúc nhúc đến 33 ngàn vị. Như thế, ai cũng tưởng, trên căn bản chủ thuyết, Ấn Độ giáo sẵn sàng chấp nhận sống chung ḥa b́nh với những vị thần của các tôn giáo khác. Nhưng không ngờ tín đồ của đạo này lại rất bảo thủ, chủ trương �tôn giáo thuần khiết, đă thẳng tay tàn sát các tín đồ TCG và tín đồ đạo Hồi. Đạo Thần Tổ (Shintoisme) của Nhật Bản, thờ 8 trăm triệu vị thần (kami), tưởng là một tôn giáo đa thần, chủ trương khoan dung và bất bạo động, không ngờ đă sản xuất ra những đoàn quân khát máu, tàn ác nhất trong thời đệ nhị thế chiến, và những tay chiến sĩ phi công Thần Phong (kamikazés) vô cùng gan dạ, coi việc lao phi cơ xuống những chiếc hàng không mẫu hạm của Mỹ trên mặt biển Thái B́nh Dương, trong đệ nhị thế chiến, như một tṛ chơi. Hành động tự sát ấy, xem ra chẳng khác nào những tay khủng bố, tín đồ đạo Hồi, đă đánh sập hai toà nhà cao tầng, ở Nữu Ước, và lao phi cơ vào toà Ngũ Giác Đài của quân đội Mỹ, ngày 11, tháng 9, năm 2001 vừa qua. Vậy, phải chăng tất cả mọi tôn giáo đều cùng một bản chất như nhau, và chúng ta chẳng c̣n một chọn lựa nào khác hơn là đành chấp nhận thánh hoá các hành vi bạo động, hay tục hoá toàn cầu?
Riêng tôi thiễn nghĩ, với tư cách tín đồ, ai cũng cần phải quan sát thật chi ly và kỹ lưỡng tất cả những nét đặc thù, từ đại đồng đến tiểu dị, qua nhiều cách diễn xuất của mỗi tôn giáo, trước khi lượng giá một tôn giáo nào. Thí dụ, muốn t́m hiểu rơ ràng nguyên ủy sâu xa nhất về mối thù truyền kiếp giữa hai sắc dân Do Thái và Ả Rập, vốn là con chung của ông tổ Abraham, với những cuộc tàn sát đẫm máu không ngừng nghỉ, từ nhiều thế kỷ qua, thiết tưởng ta nên lập ra một bảng lượng giá lịch sử của từng tôn giáo. Từ đó, ta sẽ thấy: Ngay từ lúc mới khai sinh, hai đạo Du Ǵa (Do Thái) và đạo Hồi (Ả Rập) đă bị lịch sử gắn liền vào nhau trong một bối cảnh quân sự chung. Khởi đầu, đạo Du Ǵa đă bị xô đẩy vào ḍng diễn biến không ngừng nghỉ của các cuộc chiến tranh chống Ai Cập, chống Philistins, chống Babylone, chống Hy Lạp, và La Mă. Trong khi đó, Hồi giáo đă được cấu tạo nên, để mở đầu những cuộc chiến chống bọn trưởng gỉa, giàu sang ở thủ đô La Mecque, chống bọn Do Thái và bọn ngoại đạo, vô tín ngưỡng (mécréants) ở Arabie. Nên biết, đạo Hồi cổ sơ, phản ảnh bằng cuộc đời mồ côi, nghèo khổ, thất học, mù chữ... của chính giáo chủ Mahomet, vốn chủ trương nhân ái, bảo vệ các giới cùng đinh, những hạng nô lệ, bị bóc lột và bạc đăi trong xă hội, hiệp thành những tổ chức vơ trang gọi là Djhad (theo nghĩa Ả Rập: cố gắng noi theo con đường của thượng đế ), theo đuổi một mục đích cao thượng là: San bằng bất công xă hội, người giàu có bổn phận phải giúp đỡ, đùm bọc người nghèo..., nhất là nhắm vào bọn gian thương, sảo quyệt, bóc lột Do Thái, và một thiểu số cầm quyền Ả Rập của các nước nhiều dầu hỏa, giàu nứt trứng, vung phí tiền của bừa băi, trong khi đại đa số quần chúng vẫn lam lũ, đói nghèo. Nhưng ngay từ khi giáo chủ Mahomet mới qua đời, quân Ả Rập đă trở thành một đạo quân cuồng tín, kéo tới đâu là khói lửa, máu và nước mắt lan tràn tới đó... Mặt khác, khởi đầu, những tổ chức thánh chiến Ả Rập không nhắm các nước Tây Phương làm đối tượng. Nhưng từ sau đệ nhị thế chiến, một vài cường quốc Tây phương đă công khai yểm trợ Do Thái trong chiến dịch chiếm đất, cắm dùi ở Palestine. Hơn nữa, gần đây, một vài nhà lănh đạo các siêu cường Âu-Mỹ, c̣n chịu ảnh hưởng nặng nề của Do Thái, đă đánh mất thái độ bang giao trung lập cần thiết giữa hai kẻ thù truyền kiếp Do Thái và Ả Rập (theo thánh kinh, vốn gốc anh em cùng cha khác mẹ !), nên đă biến đất nước của họ và dân chúng của họ thành kẻ thù của cả khối Hồi Giáo Ả Rập. Đây chính là một bài học bằng máu về chính trị và tôn giáo cận đại.
C̣n về phần Thiên Chúa Giáo, khắp nơi trên thế giới ai cũng biết, từ xưa đến nay, đạo này đă gây nên không biết bao nhiêu tội ác dă man, khi truyền đạo sang các nước Viễn Á và châu Mỹ La Tinh, đồng thời đă gây nên nhiều cuộc chiến tranh tôn giáo đẫm máu ở khắp mọi nơi. Mặc dù thánh kinh vẫn ghi rành rành lời chúa Jésus dạy các con chiên của ngài câu: Nếu có ai tát con má bên phải, con hăy ch́a thêm má bên trái cho nó . ( Si quelqu'un te frappe sur la joue droite, tends-lui aussi l'autre) (Mathieu 5,38 và 39).
Chúng ta nên nhớ rằng: Ngay cả những kẻ giết người hàng loạt cũng có nhiều mặt. Một mặt bị coi là tên khủng bố. Nhưng mặt khác lại được gọi là chiến sĩ anh hùng đấu tranh cho tự do tín ngưỡng, hoà b́nh, là kháng chiến quân của phong trào đ̣i độc lập cho đất nước, giống ṇi. Trong phạm vi tôn giáo, được nhồi sọ bằng niềm tin tái sinh kiếp khác, những kẻ tự thiêu, những thủ phạm các vụ giết người hàng loạt có màu sắc tín ngưỡng c̣n được coi như những đấng anh hùng tử v́ đạo! Vào năm 164 trước TC, khi cuộc chiến tranh Maccabées diễn ra lần thứ nh́, lúc bị bọn đao phủ thủ tra tấn tàn ác, những người Do Thái tử v́ đạo đă nói với quân thù câu: Quân gian ác, bay muốn loại chúng ta ra khỏi cuộc sống hiện hữu, nhưng Thượng Đế sẽ cho chúng ta được tái sinh trong cuộc sống vĩnh cửu, v́ chúng ta đă chết cho luật của ngài. (Scélérat, tu nous exclus de la vie présente mais Dieu, parce que nous serons morts pour ses lois, nous ressuscitera pour la vie éternelle). (2 Maccabées 7,9).
THỰC CHẤT GIỚI TU HÀNH
Bây giờ, ta hăy đề cập sang một khía cạnh khác của tôn giáo, xuyên qua chủ thuyết thiện / ác của đạo Manès, hay tính chất toàn hảo, tinh khiết, đối nghịch với bất hảo và bất tịnh của giáo phái Cathares. Như trên, tôi đă nói, từ bản chất, vốn không một tôn giáo nào riêng mang đặc tính bất hảo, độc ác hoàn toàn. Ngược lại, cũng không một tôn giáo nào thuần túy thiện hảo. Nên biết: Tôn giáo chỉ là danh xưng của một tổ chức, hoàn toàn có tính cách giả định đă do con người đặt ra, và điều động từ đầu đến cuối. Vậy, nếu có một tôn giáo nào mang tiếng bất tịnh, độc tài, hay khát máu, hiếu chiến v.v...đều do hành động và chủ trương của các giới tu sĩ lănh đạo với sự hiệp đồng của một số tín đồ tôn giáo đó mà thôi. Xin lược kê một vài bằng chứng cụ thể, điển h́nh về những hành vi ô nhục của một số tăng, ni và cha cố trong một vài tôn giáo lớn ngày nay làm thí dụ: Trước đây, nhất là ở VN, một nước dân trí c̣n lạc hậu không hơn ǵ thời kỳ đồ đá, tín ngưỡng mù quáng thảm hại, chắc không một tác giả VN nào dám kể những chuyện có thực sau đây trên sách, báo của ḿnh. Nhưng nay, ở hải ngoại, nhờ văn minh tiến bộ Âu-Mỹ, và tự do truyền thông, ai cũng được biết cách đích xác những bí mật đă từng bị che đậây lâu năm trong những chiếc áo chùng thâm của giới tu hành TCG. Hiện nay, ở Mỹ, vấn đề nghiêm trọng và tồi tệ nhất của tôn giáo là hành động tấn công t́nh dục của các linh mục đối với các trẻ trai c̣n vị thành niên. Theo bản chiết tính đă được công bố gần đây nhất, giáo quyền trung ương TCG ở Mỹ đă phải xuất ra khoảng trên nửa tỷ Mỹ Kim để bồi thường cho hành động loạn dâm của 100 linh mục và giám mục TCG. Một giám mục ở Florida đă bị mất chức. Trong khi các vị hồng y ở Nữu Ước và Boston đang bị áp lực nặng nề buộc phải từ chức, v́ tội đă bao che cho các linh mục phạm tội. (Tin báo chí và truyền h́nh cho biết ngày 13.12.02, vị Hồng Y ở Boston đă xin giáo hoàng cho từ nhiệm, v́ can tội thông dâm với bọn con chiên trai trẻ). Đây là một vấn đề nghiêm trọng, rất khó xử cho toà thánh Vatican. Nếu giải nhiệm th́ phạm giáo luật, phản lại truyền thống cố hữu hàng ngàn năm. Nếu không, tức vẫn tiếp tục bao che, bưng bít ung nhọt, th́ uy tín của giáo hội sẽ không khỏi bị sứt mẻ tiêu tan. Nên biết, nước Mỹ chỉ có 25 phần trăm dân số, tức khoảng 63 triệu tín đồ TCG. C̣n lại, đại đa số dân chúng đều theo Tin Lành Giáo. Cùng một lúc, tại các nước khác như : Gia Nă Đại, Anh Quốc, Đức, Pháp, Ba Lan và Ái Nhĩ Lan... một số khá đông linh mục và giám mục TCG cũng đang bị điều tra về tội tấn công t́nh dục. Tại Ba Lan tổng giám mục Juliusz Paetz vừa mới bị cưỡng bách cởi áo tu sĩ, v́ tội đă tấn công t́nh dục, và làm tṛ đồng tính luyến ái với nhiều chủng sinh. Tháng Chín, năm ngoái, tại Pháp, giám mục Pierre Pican đă bị tạm thời treo áo 3 tháng, v́ đă ngăn chận thông tin về vụ một linh mục can tội cưỡng dâm một trẻ trai trong giáo phận. Nhưng, tồi tệ nhất có lẽ là t́nh trạng của giáo hội TCG ở Ái Nhĩ Lan. Năm ngoái, giáo hội TCG Ái Nhĩ Lan đă phải xuất ra một số tiền khổng lồ, đến trên 100 triệu Mỹ Kim, để bồi thường cho khoảng một trăm trẻ em nạn nhân t́nh dục của các linh mục, thường là những ông thầy dạy trong các chủng viện, đồng thời cũng là người hướng dẫn tinh thần của các trẻ em đó. Nổi tiếng bê bối nhất là trường St. Patrick's College, ở Maynooth. Trong số, đáng kể nhất là giám mục Brendan Comiskey, mới đây đă phải từ chức, sau khi bị đài phát thanh và truyền h́nh BBC , của Anh Quốc, phanh phui về tội đă bao che cho Sean Fortune, một linh mục đă bị truy tố trước ṭa án đến 66 tội tấn công t́nh dục trẻ trai vị thành niên. Ngoài ra, ông linh mục Ái Nhĩ Lan này c̣n liên hệ đến khoảng 3.000 trẻ trai nữa trong các giáo phận mà ông đă từng phục vụ. Riêng vụ này, giáo hội TCG Ái Nhĩ Lan cũng đă phải tốn đến khoảng 1 triệu 300 ngàn MK để bồi thường cho các nạn nhân. Nên biết, trong số 4 triệu dân Ái Nhĩ Lan, đă có đến 95% tín đồ TCG. Về phần các vị chăn chiên VN , thực ra cũng không thánh thiện ǵ hơn qúi đồng đạo Âu, Mỹ của họ. Ngày xưa, trước 75, ở trong nước, chẳng riêng ǵ tôi, mà c̣n có khá nhiều người khác biết rơ những chuyện cẩu dâm của các linh mục TCG nổi tiếng, như : Trần Du (chủ nhiệm nhật báo Ḥa B́nh), Nguyễn Quang Lăm (chủ nhiệm nhật báo Xây Dựng) đă cùng một lúc gian dâm với cô nàng Hoàng Thị Kim Lan (con gái nhà tỷ phú Hoàng Kim Quy, chị của Hoàng Kim Lân đă chết đầy bí ẩn ở Hà Nội, cách nay vài năm. Tôi sẽ phanh phui cái chết này vào một dịp khác), vợ của luật sư Châu. Các linh mục Thanh Lăng, Nguyễn Nghị, Lê Tôn Nghiêm, Trương Bá Cần, Nguyễn Ngọc Lan... đều có vợ, con đùm đề. Trong số, chỉ một ḿnh LM Nguyễn Ngọc Lan đă tỏ ra nghiêm chỉnh, công khai hóa vấn đề t́nh cảm và chững chạc trả áo lại cho nhà ḍng. Riêng LM Thanh Lăng, chủ tịch PEN Club VN, c̣n thỉnh thoảng đổi món, thíêm xực cả miếng giẻ rách tă Nguyễn Thị Vinh! Riêng LM Cao Văn Luận, ông cha nhiều tham vọng chính trị và dâm dục nổi tiếng, cũng đă từng cẩu hợp với Ngô Thị Thu Hà, từ khi cô nàng c̣n là nữ sinh Đồng Khánh. Đến cả sau khi Thu Hà đă lấy thiếu tá Hổ (pháo binh), cha Luận vẫn c̣n nhân danh kẻ chăn chiên lén lút đi lại với nàng. Ít lâu sau, khoảng giữa thập niên 60, Thu Hà ngoại t́nh với trung tá Lăng, đă bị chồng bắt gặp quả tang, bắn chết t́nh địch ngay giữa lúc cuộc mây mưa đang diễn tiến, người ta thấy bóng chiếc áo chùng thâm của cha Luận vẫn thường lảng vảng. Do đó người ta không khỏi nêu nghi vấn: Cha Luận đă đóng vai tṛ ǵ trong vụ án đă từng gây chấn động dư luận này? V́ ghen cha Luận đă mượn tay thiếu tá Hổ giết t́nh địch, rồi dùng thế lực TCG để xin chính quyền giảm án cho thiếu tá Hổ?!... Ở hải ngoại ngày nay, tôi biết hiện có một số linh mục đă phạm luật, ngủ với nữ tín đồ, đẻ con, nhưng không dám công khai thừa nhận. Hằng ngày, bên ngoài vẫn khoác áo linh mục, vẫn ở nhà thờ, giảng đạo, và giới thiệu vợ, con với mọi người là: em gái và cháu. Nhưng khi màn đêm buông xuống, nhà ngói cũng như nhà tranh, thỉnh thoảng vị linh mục này lại ṃ đến nhà em gái để thăm...cháu! Hỏi ra th́ ngài than thở, cho biết rằng đă nạp đơn xin xuất đạo, nhưng không được toà thánh cứu xét, v́ không có lư do chính đáng. Nên biết, dĩ nhiên đơn xin từ chức ấy đă không thể ghi rơ lư do: Đă lỡ có vợ và có con!. Nhưng dù sao, thiển nghĩ, tổ chức TCG vẫn c̣n có giáo qui và giáo quyền vững mạnh, và mấy tu sĩ lỡ phạm tội vẫn c̣n đủ lương tâm và tri thức, hành động đáng trọng hơn bọn giặc thầy chùa ngày nay ở hải ngoại, vừa ô hợp, lại thêm ù ĺ, kiểu cố đấm ăn xôi, và sẵn sàng ăn thua đủ theo kiểu luật rừng với Phật Tử, là thành phần đă cưu mang, nuôi dưỡng họ!... Tóm lại, nếu kể cho đủ các chuyện bê bối loại trên đây, có lẽ chẳng giấy bút nào cho xuể. Bởi vậy, tôi chỉ lược kê vài trường hợp điển h́nh để dẫn chứng mà thôi!
Về phía Phật Giáo, tuy không có một bản thống kê chính thức nào về những tội dâm ô, bẩn thỉu của các giới tăng, ni như TCG; nhưng trong phạm vi tăng, ni VN tị nạn ở hải ngoại, theo sự t́m hiểu và điều tra riêng của tôi, gần như chẳng một ông sư hay bà văi nào không can tội lường gạt tiền bạc cúng dường để xây chùa, cất miễu của bá tánh. Khi cơ ngơi đă hoàn tất, mấy ông sư bà văi đều trổ đủ mọi mánh mung, thủ đoạn bất lương, để biến tài sản của hội chùa thành tài sản cá nhân. Nhiều nơi, bọn sư săi c̣n bôi mặt, ra tay tranh cướp chùa chiền lẫn của nhau, và lôi nhau ra toà, kiện cáo lung tung. Điển h́nh là các tăng ni: Vợ chồng Thích Nhất Hạnh và Cao Ngọc Phượng, Vô Thượng Sư Thanh Hải, Thích Huyền Vi, Thích Minh Tâm, Thích Như Điển và Chánh Lạc ở Úc (hai anh em), ni sư Mạn Đà La, cha con chồng vợ, anh, chị em nhà đại đức Thích Từ Trí, Thiện Sơn, Bửu Trí, Thích Tánh Thiệt, Thích Thiện Nghị, Thích Măn Giác, Thích Giác Đẳng (ba anh em) v.v... Trong số, có những kẻ chẳng may manh mung bị đổ bể. Làm ăn thất bại ở vùng này, chúng liền cải danh đổi thánh, chuồn đến nơi xa xôi khác tiếp tục giở ngón nghề như cũ. Điển h́nh là Thích Nguyên Siêu , hiện nay ở San Diego; và Thích Nguyên Hạnh đă đến Florida, tiếp tay với tên gian tăng Thích Hạnh Đạt, đồng lơa trong âm mưu soán đoạt Long Vân Tự và tài sản của hội chùa. Nhưng kế hoạch bất thành, bị thua kiện, Hạnh Đạt và Nguyên Hạnh đă phải cuốn gói ra đi, t́m nơi khác kiếm ăn. Tên Hạnh Đạt hiện giờ mai danh ẩn tích ở đâu tôi không biết. Nhưng c̣n tên Nguyên Hạnh lại trở về bản quán�ở Houston, Texas, đóng vai trụ tŕ chùa Việt Nam, là một ngôi chùa mới xây cất, trông có bề thế nhất trong vùng Bellair, là nơi tập trung đông đảo người Việt, Miên, Lào, và Trung Hoa tị nạn. Bây giờ nghe đâu, Thích Nguyên Hạnh đă tém được một số vốn lớn lao đến mấy trăm ngàn MK, đă bỏ chùa Việt Nam, đi mua đất lập chùa riêng. Chắc lại có chuyện tranh ăn lục đục trong nội bộ rồi ?!
Ở Đức, tên tiểu yêu Lệ Tấn,(ăn cắp tiền, đem chuông mơ của chùa đi bán), đệ tử chân truyền của gian tăng Như Điển, đă từng làm nhiều điều bẩn mắt, bẩn tai, ở Đan Mạch và Đức, đă được Như Điển cải danh cho là: Hạnh Nguyện, phong cho chức Đại Đức (!!!), rồi cho sang Ấn Độ trông coi việc xây thêm một chùa Viên Giác nữa. Đó cũng là một cách tẩy xóa dĩ văng của bọn gian tăng ngày nay ở khắp nơi hải ngoại, chẳng khác nào TT Thích Chơn Trí, chuà Vạn Phước , ở Virginia, gian dâm với vợ của tín đồ, bị bắt gặp, đă cải danh là Thích Nguyên Siêu, chạy qua San Diego, miền Tây,... tu đạo nữa ! Riêng về t́nh dục, có tính cách loạn dâm, cẩu hợp, ta phải kể đến các dâm tăng: Thích Huyền Vi, Thích Hộ Giác, Thích Chơn Trí, Thích Nguyên Siêu, Thích Pháp Châu, Thích Măn Giác, Thích Giác Đức, Thích Chánh Lạc, Thích Thiện Nghị và nhân t́nh là nữ TT Thích Nữ Phổ Tịnh (Montréal, Canada) v.v...Muốn biết đầy đủ hơn xin đọc thêm Giặc Thầy Chùa cùng một tác giả. Tóm lại, đúng như tục ngữ tây phương đă nói:Chiếc áo không làm nên thầy tu! (L'habit ne fait pas le moine). Vậy, là một tín đồ, bất cứ tôn giáo nào, ta cần phải sáng suốt phân biệt kẻ chân tu với phường lưu manh, trộm cướp, bất lương, gỉa dạng tu hành.
Tóm lại, căn cứ nơi những điều đă tŕnh bày sơ lược ở trên và các tài liệu dẫn chứng trong toàn bộ quyển sách này, tôi thiển nghĩ: Ông trời có nhiều mặt, khi vui, buồn, khi hiền từ, thân ái, khi dă man, độc ác...không chừng đỗi ǵ. Tôn giáo nào cũng có nhiều bộ mặt khác nhau: Hiếu chiến, hiếu hoà bất nhất. Từ thiện, độc ác lẫn lộn. Bất lương, bịp bợm..., hay lương hảo, sáng suốt...thường không minh bạch. Bề ngoài, đạo nào cũng đua nhau rao giảng ḷng từ bi, bác ái, và t́nh thương yêu nhân loại vô bờ bến. Nhưng ngược lại, bề trong, như lịch sử đă chứng minh rành rành, chính các tôn giáo ấy đă thúc đẩy tín đồ vào những cuộc chiến tranh tôn giáo, giết hại nhau không gớm tay. Trong nhà thờ, trong chùa...các cha cố, các tăng, ni thường rao giảng lời dạy thiện hảo của Chúa của Phật. Nhưng, ngược lại, trong cuộc sống cá nhân, nhiều người trong bọn họ đă tỏ ra đê tiện, đáng ghê tởm hơn cả thế nhân phàm tục!...
MỤC ĐÍCH G̀ ?
Dù vậy, viết sách này, tôi hoàn toàn không nhắm riêng bôi bác một tôn giáo nào, không có chút ư định ngông cuồng nhằm lật đổ mọi sự đă an bài từ mấy ngàn năm qua, trong cuộc sống tín ngưỡng hằng ngày của mọi người. Tôi chỉ có chút tham vọng hết sức nhỏ bé là nêu lên ít nhiều cảm nghĩ và nhận xét về một số vấn đề rất thiết thân trong cuộc sống tín ngưỡng của con người, phơi bày cho thấy những mánh khoé lắt léo, những thủ thuật lừa gạt niềm tin rất tinh vi, núp trong những chiêu bài đạo đức, từ thiện, trộn lẫn trong những món hàng ảo tưởng cao siêu, mầu nhiệm của tôn giáo, dễ khiến các giới tín đồ bị lầm lạc.
Riêng người VN, từ mấy trăm năm dưới triều nhà Nguyễn, đă là một dân tộc bạc nhược, hèn yếu, lại vốn mù quáng tín ngưỡng, thiết tưởng chúng ta nên luôn luôn đề cao cảnh giác bằng câu sau đây của Desmond Tutu, giám mục Nam Phi, đă đoạt giải Nobel Ḥa B́nh năm 1984: Khi người da trắng đến th́ chúng tôi có đất đai, và họ có cuốn thánh kinh. Chúng tôi nhắm mắt cúi đầu cầu nguyện, theo sự chỉ dẫn của họ. Khi chúng tôi mở mắt, ngẩng đầu lên, th́ chúng tôi có cuốn thánh kinh, c̣n người da trắng có đất đai của chúng tôi! Thật là cay đắng! Mặt khác, trong sách này tôi không hề áp đặt một tư tưởng cố định nào, không đề cao hay chê bai, với thành kiến cố định, đối với bất cứ một tôn giáo nào. Tôi cố gắng tŕnh bày thật trung thực và vô tư về các sự kiện tôn giáo, để mọi người tùy nghi phán đoán, cân nhắc suy tư. Như thánh Gandhi đă nói:Đời sống không tín ngưỡng là một đời sống vô nguyên tắc, và một đời sống vô nguyên tắc chẳng khác nào một con tàu không bánh lái. (La vie sans religion est une vie sans principe, et une vie sans principe est comme un bâteau sans gouvernail). (trích Lettres à l'Ashram của Mohandas Karamchand GANDHI (1869-1948) bản dịch của Herbert / Albin Michel,1960). Dường như trong trí tôi cũng phảng phất một ư nghĩ như thánh Gandhi. Song có lẽ quan niệm tôn giáo của tôi gần gũi với Platon, hay Gottfried Wilhelm Leibniz hơn.V́ Platon cho là: Ông Trời cần thiết cho đời sống tâm linh của con người. C̣n Leibniz nói: Bởi thế thà có một cái ǵ c̣n hơn không, (Pourquoi y a-t-il quelque chose plutôt que rien). Nhưng như thế vẫn chưa đủ! Theo tôi, nếu một người có tín ngưỡng, mà đầu óc đần độn, lúc nào cũng ù ù cạc cạc, không biết phán đoán sáng suốt, không phân biệt được thiện / ác, hay / dở, phải / quấy, đúng / sai v.v...chỉ là một kẻ cuồng tín, th́ cũng chẳng khác nào những con bệnh mang vi trùng dịch hạch, bịnh AIDS (SIDA) rất nguy hiểm cho nhân quần xă hội.
Như vậy, tôi chỉ ao ước mọi người đều sáng suốt và khôn ngoan trong phạm vi tín ngưỡng, để khỏi biến thành những con thiêu thân sẵn sàng lao ḿnh vào lửa đỏ. Nên biết: Tỉnh thức và sáng suốt cũng là một thứ ch́a khoá để mọi người có thể tự mở lấy cửa vào nước Thiên Đàng của Chúa, hay lên Niết Bàn Cực Lạc của Phật, không cần trung gian của bọn ác tăng hay linh mục tồi bại. Nhưng ngược lại, giả thiết, nếu ta phải chấp nhận một ông trời độc ác, hiếu sát, như ông trời cuả các ṭa án giáo h́nh (Inquisition) thời Trung Cổ ở Âu Châu, hay ông trời của nhóm Taliban ở A Phú Hăn (Afghanistan); hoặc phải chứng kiến cảnh những nhà tu hành ích kỷ, khi thấy con chiên hay Phật tử của họ vừa may mắn thoát nạn đánh bom trong thành phố của quân khủng bố, khiến hàng trăm nạn nhân vô tội khác đă chết banh xác hết sức rùng rợn chung quanh, vội suưt xoa mừng rỡ, lạy Chúa, lạy Phật inh ỏi, rồi lại c̣n làm lễ đọc kinh tạ ơn Chúa, tạ ơn Phật linh đ́nh (v́ Chúa và Phật của họ đă che chở cho bọn họ thoát nạn, trong khi những kẻ khác bị chết thảm mặc kệ !)... thà chúng ta chấp nhận lối sống vô thần có nhân cách ( athéisme de dignité ), c̣n hơn! [ Nên biết: Vô thần có nhân cách hoàn toàn khác hẳn với vô thần của Karl Marx. Xin đừng vội chụp mũ nghe!]
Đến đây, thiết tưởng bạn đọc cũng nên ghi nhớ măi trong kư ức rằng: Lịch sử cuả một dân tộc không do ông trời, hay ông thần, ông thánh nào viết nên hết thảy. Lịch sử cuả một dân tộc oai hùng, văn minh, tiến bộ, hay ươn hèn, ngu dốt, lạc hậu đều do chính con người làm ra. Trong một khuôn khổ nào đó, lịch sử chỉ phản ánh có một phân nửa sự thật mà thôi. C̣n một phân nửa, quan trọng nhất, thuộc về con người, lại thường bị các sử gia bóp méo, hay loại bỏ ra ngoài. Theo tôi, lịch sử nhân vật ( như: Tần Thủy Hoàng,Vơ Tắc Thiên, Néron, César, Napoléon, Minh Trị Thiên Hoàng, Bảo Đại...) rất cần thiết và sinh động đối với các thế hệ hậu sinh. Tất cả những cái tốt lẫn cái xấu, cái thiện lẫn cái ác của người thời trước sẽ phản ánh và di hại tới các đời sau. Bằng chứng cụ thể là Thần Đạo và Vơ Sĩ Đạo cuả Nhật Bản đă truyền thừa tư tưởng anh hùng, dũng cảm cho các chiến sĩ Thần Phong trong quân đội Thiên Hoàng thời đệ nhị thế chiến. Một bằng chứng khác, rơ rệt hơn làø tư tưởng thông thái, siêu việt cuả Khổng Tử, Lăo Tử, Trang Tử..., cùng với tài thi văn trác tuyệt của các đấng thiên tài bất tử như: Đỗ Phủ, Lư Bạch, Tô Đông Pha, Tư Mă Thiên...đă un đúc nên những Lâm Ngữ Đường, Lỗ Tấn và Kim Dung v.v...với cả một kho tàng văn học, và tư tưởng đồ sộ, bao la. Nhưng c̣n VN? Nhiều người thường kiêu căng, hợm hĩnh khoe 4 ngàn năm văn hiến. Nhưng kiểm điểm, ta chỉ thấy toàn là thứ cóp nhặt những cặn bă của văn hoá Tàu và Tây. C̣n về tinh thần, hằng ngày, nh́n chung quanh ḿnh, ta chỉ thấy diễn ra toàn những hành động ươn hèn, khiếp nhược, gian trá, lừa đảo trơ trất, trộm cắp lặt vặt, hợm hĩnh, kéo bè kết cánh một cách bèo bọt, xuẩn động. Về văn chương, thi phú, chuyên chở toàn những thứ tư tưởng cặn bă, với giọng điệu lải nhải than mây, khóc gió vớ vẩn, hoặc hô hào chống Cộng kiểu đầu môi chót lưỡi, trong khi vẫn thường lén lút về VN chơi gái tơ với giá...rẻ!!! Cái gia sản hủ bại nặng nề này chúng ta đă thừa hưởng của các thế hệ tiền nhân, từ các đời vua chúa ích kỷ, độc ác,và các thế hệ hủ nho, hèn yếu, thiển cận và lạc hậu dưới triều nhà Nguyễn, rồi tiếp đến chính sách giáo dục gian trá, bất nhân của chủ nghĩa CS vô thần, và quốc gia thối nát. Một dân tộc như thế làm sao đẻ ra được anh hùng, và thánh nhân, quân tử ? Xin đơn cử một chứng tích lịch sử của Nhật Bản để làm gương: Trước VN 2 thế kỷ, nước Nhật đă bị TCG La Mă ḍm ngó, toan xâm lăng bằng con đường tôn giáo. Lúc này, vào khoảng thế kỷ XVI, giáo hoàng TCG vừa hoạch định xong phương lược xâm lăng thế giới, chia trách nhiệm cho hai nước Bồ Đào Nha (Portugal) và Tây Ban Nha (Espagne). Các giáo sĩ ḍng Jésuite Bồ Đào Nha nhắm vào vùng viễn Á. Ḍng Jésuite Tây Ban Nha theo chân đoàn quân xâm lăng, nối gót Christophe Colomb, đến chiếm cứ đất đai, tàn phá các nền văn hoá địa phương, tiêu diệt hết đàn ông và trẻ trai của các sắc dân trong vùng Bắc Mỹ và châu Mỹ La Tinh, chỉ chừa lại toàn đàn bà con gái để hăm hiếp truyền giống, và cưỡng bách cải đạo ! Thoạt tiên, dân Nhật, cũng như dân VN, không biết ǵ nhiều về giống người bạch qủi, hồng mao, cũng như mù tịt về chính sách xâm lăng của TCG La Mă, nên đă hoan hỉ đón rước các giáo sĩ ḍng Jésuite vào nước, cho phép cư ngụ và tự do truyền đạo, mặc dù trong nước Nhật đă có nhiều tôn giáo lâu đời như: Thần Đạo, Thiền Đạo, Phật Giáo, Khổng Giáo và Lăo Giáo v.v... Nhưng không ngờ, các giáo sĩ ḍng Jésuite lại ngon trớn đi quá lố, tuyên truyền bài xích truyền thống đa thần, và cổ tục thờ cúng tổ tiên, ông bà, cha mẹ của người Nhật, hơn nữa c̣n cho rằng mọi người sinh ra ở đời đều mang tội tổ tông (?), v́ thế những kẻ nào không chịu phép rửa tội sẽ bị đày xuống hoả ngục cho qủi Satan trị tội...Ngôn ngữ giảng đạo và hành động chống báng phi lư ấy của các giáo sĩ Jésuite đă chọc giận dân Nhật. Lập tức quần chúng nổi lên, chống đối, săn bắt và tàn sát hết các nhà truyền đạo người Bồ Đào Nha, đồng thời cũng hành quyết tất cả những người Nhật nào đă cải đạo theo TCG. Đó là cuộc nổi loạn (khoảng năm 1637) ở Shimabara, thuộc đảo Kyushu, gần Nagasaki, dưới thời cai trị của tướng quân (shotgun) Tokugawa Iemitsu (1623-1651). Từ đó, nước Nhật cắt đứt mọi giao thương với người Tây phương, ngoại trừ một vài thương gia người Hoà Lan. Song những thương gia Ḥa Lan này vẫn bị cô lập trong một ḥn đảo nhỏ ngoài khơi của Nhật Bản. Trước phản ứng quyết liệt như thế cuả dân Nhật, toà thánh Vatican và các giáo đ̣an thánh chiến Bồ Đào Nha đành nuốt giận làm thinh, không dám nuôi mộng trả thù, hay đem quân xâm lăng Nhật Bản. Tại sao? Chỉ bởi dân Nhật là một dân tộc anh hùng, đă thuấn nhuần sâu sắc tinh thần vơ sĩ đạo, có truyền thống coi danh dự con người nặng tợ núi Thái Sơn, và coi cái chết nhẹ tợ lông Hồng! Nên biết, lúc ấy, dân Nhật cũng đang c̣n khổ sở lắm, các thiên tai, băo lụt, động đất, núi lửa xảy ra liên tiếp, khiến t́nh trạng đói kém triền miên không sao giải quyết được. Ngược lại, hai trăm năm sau, vào thế kỷ XVIII (kể từ tháng Chạp, năm 1784, khi Nguyễn Ánh thảo quốc thư giao cho Pigneau de Béhaine và nhờ ông cố đạo này đưa hoàng tử Cảnh sang Pháp cầu viện), vẫn với chính sách xâm lăng bằng tôn giáo, do các giáo sĩ ḍng Jésuite mở đường, dân tộc VN hèn yếu, bạc nhược, cầm đầu bởi các triều đại vua quan gian ác, thiển cận, đă để đất nước mất vào tay quân Pháp cách dễ dàng , đầy tủi nhục!... Vậy, nay đă đến lúc chúng ta cần phải xét lại trên tầm vóc qui mô toàn bộ, từ văn hoá, tôn giáo đến chính trị, kinh tế v.v...hay chưa?
Cuối cùng, tôi thiển nghĩ: Tôn giáo là một vấn đề quá xưa, các thánh kinh đều do nhiều người hợp soạn, và tùy tiện sửa chữa, thêm bớt, diễn giảng tùy theo mỗi thời kỳ, bởi thế nên thường có nhiều ư kiến rất trái ngược nhau. Ấy là chưa kể đến vấn đề xê xích quá rộng răi về năm, tháng, dù cho bây giờ chúng ta có dùng đến khoa học C14 ǵ chăng nữa cũng vẫn không sao xoá bỏ, hay giải thích thỏa đáng được. Vậy, để tóm gọn chủ đích của tôi trong sách này, tôi xin gửi đến tất cả bạn đọc lời dạy thâm thúy sau đây cuả Socrate, một bậc thánh triết Hy Lạp: Connais-toi toi-même, et tu connaitras l'univers et ses dieux ( Ngươi hăy biết chính ngươi, rồi ngươi sẽ biết đến vũ trụ và các ông trời của nó ) ! |
||