Nếu bạn đă đọc kỹ sách này, đến đây chắc bạn đă biết rơ con đường lên thiên đàng
hay vào niết bàn không bằng sự xá tội hay chuộc tội, dù bạn có dâng tiền muôn,
bạc triệu cúng dường cho giặc thầy chùa, hay nghe lời các cha cố, mục sư cầu
nguyện đến mỏi cả mồm. Bởi v́ Thượng Đế không cần đến bất cứ một hạng trung gian
thông dịch nào. Ngài là đấng toàn tri, toàn năng siêu việt mà!
Từ bản chất Thượng Đế không có ǵ cho chúng ta phải khiếp hăi, nhưng bọn người
mệnh danh tu hành, tự nhận là con cái của Chúa , của Phật, phục vụ Chúa; Phật...
mới thật là nguy hiểm, rất đáng sợ!
Từ mấy ngàn năm qua, giới người ấy đă đưa chúng ta lạc lối vào vùng sa mạc băng
giá mênh mông đầy hiểm họa. Nhưng hiểm họa tai hại nhất cho loài người từ xưa
đến nay vẫn là chiến tranh tôn giáo. Mặc dù các tôn giáo ấy đều cùng một xuất xứ
như các đạo: Zarathoustra (Zoroastre), Bà La Môn, Ấn Giáo, Phật Giáo, đạo Janie,
Tân Qui (Tantrisme), Hồi giáo, Du Già Do Thái, Thiên Chúa, Tin Lành, Chính Thống
v.v....Tất cả đều phát xuất cùng một nguồn gốc và cùng một loại chủng tính như
nhau, ví chẳng khác nào như những người anh em cùng một cha mẹ sinh ra. Nhưng
khi lớn khôn, v́ tranh giành địa vị và miếng ăn, nên đă trở thành những con gà
bôi mặt đá nhau, thậm chí tàn sát lẫn nhau không gớm tay đến tận cùng con đỏ, mà
danh từ thời thượng gọi là thánh chiến hay chiến tranh tôn giáo!
Mặc dù đạo nào cũng tuyên xưng phụng thờ Thượng Đế toàn năng, toàn tri, và dạy
con người làm điều thiện hảo, để linh hồn được lên cơi Thiên Đàng; nhưng chính
các tôn giáo ấy lại chứa chất đầy hận thù và kèn cựa lẫn nhau. Đạo này bêu riếu
Thượng Đế hay thần thánh của đạo kia, thậm chí tố khổ nhau là dị giáo, tà giáo,
ngoại đạo v.v..., rồi xúm vào giết tróc lẫn nhau. Để chứng minh, tôi xin dẫn ra
đây vài bằng cớ điển h́nh, kể từ nguồn gốc giống nhau cho đến những cuộc tàn sát
đẫm máu đă diễn ra ṛng ră hàng mấy ngàn năm, đến tận bây giờ vẫn chưa dứt.
KHÔNG KHÁC G̀ NHAU!
Từ thời cổ đại, tuy ai cũng biết các tôn giáo trên thế giới từ xưa tới nay chưa
hề có một tôn giáo nào gọi là thuần túy (pure) hết thảy. Chủ thuyết, phong tục,
tập quán...của các tôn giáo đều giống nhau không ít th́ nhiều. Nhưng phải đợi
măi đến thời Phục Hưng (Renaissance) và sau phong trào cải cách tôn giáo
(Réforme), khoảng thế kỷ XVI sau TC, những kẻ có tín ngưỡng bạo gan nhất mới dám
dè dặt đề cập đến sự giống nhau của các tôn giáo, mà không bị ṭa án dị giáo
khép vào tội phù thủy, báng đạo...
Đạo Du Già Do Thái đă bắt chước tục cắt da bọc qui đầu (circoncision) của tôn
giáo Ai Cập, và cóp những huyền thoại về sự sáng tạo thế giới của dân
Mésopotamie (vùng Lưỡng Hà, ở Irak ngày nay), góp nhặt chuyện Thiên Thần, Thiên
Đàng của người Iran, và mượn luôn cả h́nh thức xây dựng giáo đường synagogue của
người Hy Lạp. C̣n Thượng Đế độc nhất của Du Già giáo, dân Do Thái đă nhái theo
tục thờ thần Akhénaton duy nhất của dân Ai Cập và thần Ahura Mazda của đạo
Zoroastre ở Ba Tư (Iran).
Xét về giáo lư, chẳng những chỉ dùng toàn bộ Cựu Ước Kinh (Ancien Testament),
kinh Torah, kinh Talmuds, và lịch sử dân tộc Do Thái làm kinh điển cơ bản của
ḿnh, đạo Thiên Chúa (nói chung, kể cả Tin Lành và Chính Thống), c̣n cóp nhặt,
pha trộn lẫn lộn thêm các triết thuyết ái t́nh thuần khiết (amour platonique) và
pháp tu khổ hạnh theo chủ nghĩa khắc kỷ (Stoicisme) của Hy Lạp. Hơn thế, đạo TC
c̣n nhái theo cả chủ trương thể xác hồi sinh (résurrection de la chair) của Do
Thái. Nhất là tục thờ thánh nữ đồng trinh Marie (mẹ chúa Jésus) chứng tỏ đạo TC
đă bắt chước tục thờ nữ thần trinh tiết Athéna, hay Diane của Hy Lạp và La Mă.
Nhận xét về Ông Trời của các tôn giáo, ta thấy Ông Trời Do Thái có tính sáng tạo
nhưng không sinh sản. Ông Trời của Hy Lạp và La Mă có khả năng sinh sản nhưng
không sáng tạo. Trong khi đó, nhờ sinh sau đẻ muộn, TCG đă sát nhập luôn 2 loại
Ông Trời Do Thái và Hy Lạp-La Mă vào chung với nhau, tạo ra một Ông Trời khác
đầy đủ hơn, vừa có tính sáng tạo (tạo ra thế giới) vừa có khả năng sinh sản (đẻ
ra Chúa Con là Jésus)!
Nh́n vào Hồi giáo, ta nhận thấy rơ sự tổng hợp hai đạo Du Già và Thiên Chúa. Du
Già: do liên hệ huyết thống, anh em cùng cha khác mẹ (con của Abraham), cùng chủ
trương thờ độc thần. Thiên Chúa: do ḷng tôn kính chúa Jésus Christ và ḷng ngưỡng
mộ đức trinh trắng của bà Marie. Hồi giáo cho rằng chúa Jésus là hiện thân của
loại người một bản chất (monophysiste), thuần túy là người của Thượng Đế, nhưng
không phải Thượng Đế.
C̣n đạo Phật chịu ảnh hưởng khá sâu đậm thuyết Samsâra của Vệ Đà (Védisme) và Bà
La Môn giáo hay c̣n gọi là Ấn Giáo. Về sau, khi đạo Phật lưu vong ra khỏi Ấn Độ
đă hội nhập với các khuynh hướng tín ngưỡng và tư tưởng triết lư khác như: Thần
Đạo, Lăo Giáo và Khổng Giaó của các nước trong vùng Đông Á như : Tàu, Nhật v.v...
Tuy các đạo ấy đều xuất phát cùng một nguồn gốc, và chịu ảnh hưởng lẫn nhau về
mọi mặt, từ chủ thuyết đến lễ tục..., nhưng v́ đạo nào cũng có một ḍng máu hận
thù sâu đậm, với tham vọng chúa tể hoàn cầu, nên không bao giờ có thể dung nạp
nhau được (ngoại trừ Phật Gíao)!
Thí dụ: Trong thánh kinh đạo Du Già của dân Do Thái đă có hẳn luật báo phục(Talion),
nợ sao trả vậy, không khoan nhượng, không tha thứ! Luật này được thi hành trong
mọi trường hợp cá nhân ngoài xă hội, và ứng dụng cả vào sự trừng phạt, hoặc bồi
thường tương xứng, trong lănh vực luật pháp và công lư của quốc gia. Thí dụ như
bộ luật báo thù Hammourabi (điều 153) ghi rơ: Người vợ giết chồng sẽ bị xử tử
h́nh, bằng cách đóng cọc vào lỗ đít (par empalement).
Thông thường luật Do Thái luôn luôn xử phạt nặng hơn sự thiệt hại gây ra bởi tội
trạng. Thí dụ: Cũng trong bộ luật báo thù này (điều 22), một kẻ phạm tội cướp
rất nhỏ, hết sức tầm thường, cũng bị xử tử h́nh. Thậm chí đến nỗi một cô bé
chiêu đăi rượu, bán quá giá một ly bia cũng bị khép vào tội tử h́nh (điều 108).
Việc thi hành luật báo phục Talion từ xưa đă gây nên nhiều tranh căi, nhiều phê
phán. Chẳng hạn như trong vài trường hợp thuộc phạm vi t́nh dục, thánh kinh Do
Thái đă gạt bỏ hẳn nguyên tắc: ngang bằng, cân xứng giữa tội phạm và h́nh phạt,
để xử tội thật gắt gao, nặng nề quá đáng. Thí dụ như tội: giao hợp với thú vật
(zoophilie), tội kê giao, lắp đít (sodomie) của nam giới, và tội ngoại t́nh,
thông dâm với một phụ nữ đă có chồng...đều bị xử tử h́nh (Lévitique, đoạn 20)...
Đến khoảng năm 315, khi TCG trở nên có thế lực mạnh và quyền hành vô địch trong
đế quốc La Mă, đạo này cũng tỏ ra đă thấm nhiễm sâu đậm tính chất dă man, tàn
bạo của đạo Du Già Do Thái.
Trong thánh kinh Du Già của dân Do Thái, luật báo thù (Talion) đă được người
viết kinh ân cần nhắc đi, nhắc lại đến 3 lần: Ngươi sẽ không phải chờ đợi ǵ cả:
mạng đổi mạng, mắt đổi mắt, răng đổi răng, chân đổi chân (Deutéronome 19, 21).
Nhưng nếu gây thiệt hại cho loài gia súc, người phạm tội có thể được dùng tiền
bồi thường tương xứng, để khỏi bị xử theo luật Talion:Nếu gây thiệt mạng cho một
người, bất cứ hạng người nào, phạm nhân sẽ bị xử tử h́nh. Nếu gây tử thương cho
một con vật, kẻ phạm tội sẽ phải bồi thường tương xứng (Lévitique 24, 17).
Đọc kinh Coran của giáo chủ Mahomet, ta thấy cũng chứa đựng đầy rẫy những yếu tố
pháp lư và chính trị có tầm vóc cực kỳ quan trọng. Nhất là luật Charia, xem qua
chẳng khác nào luật báo phục, trả thù (Talion) của dân Do Thái.
Đôi khi trong các lănh vực sát nhân, bội giáo hay phản đạo (apostagie), và tội
ngoại t́nh (adultère), luật Charia của Hồi giáo c̣n có phần khắc nghiệt hơn. Đặc
biệt là điều luật buộc nữ tín đồ ra đường phải trùm khăn (tchador, hidjab).
Thực ra, tục lệ phụ nữ trùm khăn trên đầu đă có từ hàng ngàn năm trước khi giáo
chủ Mahomet ra đời. Tục này phát sinh do luật của dân Assyrie (căn cứ trên cổ
liệu: bản đất nung A, 40), thuộc triều đại vua Téglat- Phalazar đệ Nhất (khoảng
1000 năm trước TC), dành cho các hạng đàn bà, con gái, vợ hoặc thứ thiếp của
những người tự do, không thuộc thành phần nô lệ, cũng như cho các hạng nữ nô lệ
thờ phụng (hiérodules) đă có chồng.
Ngược lại, các hạng thánh đĩ, tức gái làng chơi mộ đạo (prostitués sacrées)
không có chồng, hoặc hạng đĩ điếm tầm thường và giới nữ nô lệ không được phép
trùm khăn. Để ngăn ngừa những kẻ ngoan cố, hành động vượt pháp, cứ giả vờ làm
con nhà lành, trùm khăn bừa, luật giáo h́nh phạt tội cực nặng: đánh bằng gậy và
chọc thủng tai!
Thánh kinh Du Già- Thiên Chúa cũng nêu vấn đề này trong các quyển Genèse (24,
65) và chương Cantique des Cantiques (4, 1), chẳng khác nào luật nguyên thủy của
người Assyrie, coi những người đàn bà để đầu trần, không trùm khăn thuộc hạng đĩ
điếm. V́ thế thánh Paul đă yêu cầu các giới phụ nữ lúc cầu nguyện, hay khi đến
nhà thờ nên trùm khăn trên đầu (1 Corinthiens 11,5). Từ đó tục trùm khăn của phụ
nữ theo các đạo Thiên Chúa, Du Già, Hồi giáo trở nên có tính cách tôn giáo.
Ngoài ra, nhà tu khổ hạnh Tertullien c̣n viết một câu nguyên văn: Une jeune
fille sans voile nest plus vierge (một người con gái không trùm khăn tức đă bị
mất trinh rồi)!...
Tóm lại, luật trả thù Talion trong kinh Torah của Do Thái và luật Charia trong
kinh Coran của đạo Hồi, một phần lớn, xem ra chẳng khác nào những bộ luật tổng
hợp đủ mọi thứ: dân sự, phong tục, h́nh sự, hay luật thương măi của loài người
thế tục, chẳng có chút ǵ cao siêu, thánh thiện cả!
CÁC TÔN GIÁO GIẾT NHAU
Trừ một số trường hợp đặc biệt, loài người cùng một huyết thống thường bảo bọc
lấy nhau, và thú vật cùng một loài, như cọp, beo, sư tử...không bao giờ ăn thịt
lẫn nhau. Nhưng ngược lại, trong phạm trù tôn giáo, con người sùng đạo, dù là
đồng chủng, cùng huyết thống, vẫn có thể nhân danh Chúa, Phật, Allah, Yahweh...
tàn sát nhau cực kỳ tàn bạo mà không hề sợ mang tội!
Dưới đây là một bảng thống kê sơ sài, tóm lược các cuộc thánh chiến và chiến
tranh tôn giáo của nhân loại từ thời bắt đầu có tín ngưỡng đến nay:
Kể từ sau khi Jésus Christ qua đời, đạo TC của ngài đă bị quân La Mă thảm sát.
Nhưng đến khi hoàng đế La Mă Constantin I (274- 337) cải đạo, TCG được quốc gia
bảo vệ, lập tức quay sang tàn sát bất cứ ai không tin Chúa.
Đến khoảng thế kỷ IV, năm 356, TCG ban hành một sắc lệnh dẹp tức khắc tất cả mọi
đền thờ ngoại đạo, và xử tử h́nh những ai thờ ngoại đạo. Đến năm 438, một lần
nữa TCG ra lịnh cấm tín đồ đạo Du Già lấy vợ đạo TC, cấm mở thêm nhà giảng
Synagogue, cấm người Do Thái thi hành những trách vụ công cộng, cấm cắt da bọc
qui đầu, có nghĩa cấm người TC cải đạo theo Du Già giáo...Mặt khác , những người
TC ly khai, theo tà giáo, ngoại đạo, bị tước mất quyền tự do tín ngưỡng, tức bị
cấm cư ngụ trong thành phố, cấm hội họp, dù là trong phạm vi riêng tư. Nhất là
cấm tiệt mọi h́nh thức liên lạc, kể cả thơ từ, thỉnh nguyện lên hoàng đế. Trong
một cuộc hội họp riêng, nếu có người dị giáo tham dự, căn nhà dùng làm nơi hội
họp bị tịch thâu, sách vở bị đốt trước sự chứng kiến của pháp quan, và những kẻ
phạm pháp bị xử tử h́nh. Theo luật, trên quan điểm phong tục, tập quán, những kẻ
dị giáo bị liệt vào thành phần chẳng giống ai, và cũng chẳng giống bất cứ một
thứ ǵ trong vũ trụ này. V́ vậy, phải bị tiêu diệt hết !
NHỮNG CUỘC VIỄN CHINH CỦA QUÂN THẬP TỰ GIÁ
Jérusalem là mảnh đất hứa của dân Do Thái, thành phố thiêng của đạo Du Già, song
cũng là thánh địa của TCG. Đến năm 638, Jérusalem bị quân Hồi giáo đánh chiếm.
Lập tức các đoàn quân viễn chinh mang dấu hiệu chữ Thập được phái đi đánh chiếm
lại vùng đất thánh có ngôi mộ của chúa Jésus, đồng thời c̣n để thành lập một
pháo đài Thiên Chúa kiên cố ngay giữa ḷng Hồi giáo.
Từ vùng Tiểu Á, quân Hồi giáo tiến về hướng Tây, gặp sức kháng cự quyết liệt của
TCG. Tại Jérusalem, nhà cầm quyền Hồi giáo lúc bấy giờ tỏ ra nhân nhượng chút
đỉnh cho những cuộc hành hương TCG, nhưng sau cuộc đăng quang của Seldjoukides
(Saljuqides) các tín đồ TCG hành hương không được phép vào Jérusalem nữa.
Năm 1701, những bộ lạc du mục Thổ Nhĩ Kỳ xâm chiếm đế quốc Byzantin. V́ không đủ
lực lượng pḥng thủ, vua Alexis I đă phải cầu cứu đức giáo hoàng, xin gửi các
đoàn quân chữ Thập đánh giặc mướn đến cứu nguy.
Cuộc xung đột thực sự nghiêm trọng xảy ra giữa TCG và Hồi giáo bắt đầu từ năm
1905, khi giáo hoàng Urbain II gửi đoàn quân chữ Thập đến giải nguy đất thánh.
Đoàn quân thập tự giá này hứng khởi cương quyết lên đường chinh chiến, với niềm
tin chắc chắn sẽ đoạt được thiên đàng, sống hoặc chết tại chiến trường. Nhưng
trong số cũng có lắm kẻ chỉ nghĩ đến chiến lợi phẩm, tiền bạc, quyền lực, và mơ
ước trở nên những bậc anh hùng trong huyền thoại. Ngày 15. 8.1096, Pierre
lErmite với đoàn quân chữ Thập gồm 4.500 kỵ binh, 30.000 bộ binh, cộng thêm hàng
ngàn phụ tá dân sự và dân hành hương, lên đường đầy triển vọng...
1.- Cuộc viễn chinh thứ nhất (1096-1099). Đoàn quân Thập Tự Giá đầu tiên do giáo
hoàng Urbain II thành lập, phần đông đều thuộc thành phần tín đồ hành hương, đặt
dưới quyền chỉ huy của Gautier Sans Avoir và Pierre lErmite, để giải phóng
Jérusalem đang bị quân Thổ chiếm đóng. Đoàn quân viễn chinh này chẳng có một
chút kinh nghiệm ǵ về quân sự, mù tịt về địa dư, đến nỗi không biết phải vượt
qua lănh thổ các nước nào trước khi đến được Jérusalem. Tuy nhiên, được trang bị
bằng đức tin, họ cứ thế nhắm mắt tiến về hướng Đông.
Dọc đường, v́ thiếu lương thực, đoàn quân thánh chiến ô hợp này đă mau chóng
biến chất, trở thành một đạo quân thổ phỉ cực kỳ dă man, cướp phá suốt từ miền
Tây đến miền Đông, gieo rắc không biết bao nhiêu thảm cảnh thê lương cho quần
chúng vô tội.
Lúc bấy giờ quốc vương Hung Gia Lợi, tuy cũng là một tín đồ TCG, nhưng trước
cảnh cướp phá, chém giết bạo tàn của đoàn quân Thánh Chiến, đành phải ra mặt tổ
chức lực lượng dân quân đối chọi. V́ thế đoàn quân ô hợp này đă bị tan ră dọc
đường. Một số ít sống sót, bỏ chạy qua hàng ngũ quân Thổ để nương thân...
Một năm sau, rút kinh nghiệm lần trước, đoàn quân chữ Thập khác do Godefroi de
Bouillon cầm đầu, vẫn theo đuổi mục tiêu giải phóng thánh địa Jérusalem và mộ
Chúa Saint- Sépulcre. Lần này đoàn quân đông tới cả trăm ngàn tín đồ hành hương,
đặt dưới sự chỉ huy của 40.500 dũng sĩ từng quen chiến trận. Trong số, phần đông
đều là con thứ của các gia đ́nh quí tộc, theo luật trưởng nam thừa kế (droit
dainesse), không được hưởng quyền chia đất, phong ấp.
Núp dưới danh nghĩa tôn giáo, những nhà quí phái trẻ tuổi mất quyền thừa kế ấy
hy vọng trên con đường viễn chinh sẽ chiếm được các lâu đài, hay đoạt được đất
đai ở ngoại quốc, để tự gây dựng lấy cơ đồ. Bởi thế, dọc đường, khi chiếm được
một lâu đài nào, hay một vùng đất nào, những nhà quí tộc trẻ tuổi ấy liền đào
ngũ ngay, ở lại định cư lập nghiệp tại chỗ. Nhiều khi v́ tranh giành một địa
điểm, hay cướp giựt những tài sản lớn lao, họ đă không ngại ǵ trở mặt quay lại
chém giết lẫn nhau. Trường hợp điển h́nh đáng kể làm thí dụ là hoàng tử Bohémond
de Tarente, ngày 2. 6. 1098, đă khéo dùng mưu lược đánh chiếm được thành
Antioche (Antakya), vơ vét hết của cải trong thành làm tài sản cá nhân, rồi ở
lại chiếm giữ luôn.
V́ ḷng tham, các nhà quí tộc trẻ tuổi trong đoàn quân Thập Tự c̣n tiến xa thêm
một bước quan trọng, đầy hiểm nguy khác nữa là: liên kết với các vị tiểu vương
Hồi giáo ở Đông Phương, để chống chọi lẫn nhau. Từ đó chẳng c̣n ai biết ai thuộc
phe nào, theo khuynh hướng nào. Thậm chí đến mức, chẳng c̣n ai biết chống ai,
giết ai v́ lư do ǵ, hay bởi mục tiêu nào nữa!
Thế là mục đích tối hậu giải phóng Jérusalem với ngôi mộ Chúa lúc ban đầu kể như
chẳng c̣n ai mảy may nhớ đến. Tuy nhiên, cuộc viễn chinh này vẫn đạt được một số
thành quả đáng kể như đă đánh bại được quân Thổ trong các trận ở Nicée (26. 6.
1097) và Dorylée (1.7.1097), đẩy lui được quân Seldjoukides ra khỏi vùng Tiểu Á
Tây phương. Tuy nhiên, mục tiêu Jérusalem hăy c̣n xa!
Đến ngày 15. 7. 1099 , sau một cuộc bao vây ngắn ngủi và tàn sát đẫm máu 40.000
cư dân Hồi giáo và Du Già giáo, đoàn quân chữ Thập mới chiếm được Jérusalem.
Sau đó, các lực lượng thánh chiến TCG đă chia nhau những vùng đất mới chiếm
được, lập nên nhiều lănh ấp để cai trị, như: Edesse, Antioche, Tripoli, vương
quốc La Tinh ở Jérusalem, đồng thời xây nên nhiều thành lũy kiên cố để pḥng thủ
lâu dài.
Đến ngày 23. 12. 1144, lănh ấp Edesse nằm về phía Đông, lại bị Mossoul Zenghi,
một tiểu vương Hồi giáo (Émir) xua quân tái chiếm lại.
2.- Cuộc viễn chinh thứ nh́ (1147- 1149), dưới sự chỉ huy của vua Louis VII và
hoàng đế Conrad III, và sự hướng dẫn tâm linh của Bernard de Clairvaux, đoàn
quân chữ Thập, gồm 6.500 lính Đức, tiến công đánh chiếm Edesse, bị đánh bại ở
Dorylée. Ngày 6.1. 1148, 70.000 quân Pháp bị đè bẹp ở Pisidie. Quân chữ Thập
thảm bại đành phải quay về Âu Châu.
Saladin, một chiến sĩ lừng danh tài ba của Hồi giáo, sau khi đă chiếm Ai Cập và
Syrie tăng cường áp lực đối với các lănh ấp chữ Thập TCG, và tiêu hủy lần hồi
khả năng kháng cự của TCG. Cuộc chiến thắng ở Hattin, ngày 4.7.1187, đă chặt
chân vương quốc Thập Tự Giá. Ngày 2. 10. 1187, Saladin chiếm luôn Jérusalem.
3.- Cuộc viễn chinh thứ ba (1189-1192) thực hiện ngay sau cuộc chinh phục của
Saladin. Hoàng Đế Phổ Frédéric Barberousse, vua Pháp Philippe Auguste, và vua
Anh Richard Coeur de Lion, đáp lời kêu gọi của giáo hoàng Grégoire VIII, thành
lập một đoàn quân viễn chinh chữ Thập gồm: 100.000 quân Đức, 20.000 quân Anh,
30.000 quân Pháp. Ngày 17.5.1190, đoàn quân chữ Thập đè bẹp quân Thổ ở Konya,
ngày 10.6.1191, chiếm lại vùng Saint Jean dAcre, nhưng chưa đến được Jérusalem,
th́ vua Anh Richard Coeur de Lion đă kư kết với Saladin một cuộc hưu chiến tạm
thời trong 3 năm. Thành quả gặt được bằng bao nhiêu xương máu trong cuộc viễn
chinh này là: từ đây dân TCG được đến Jérusalem... hành hương!!!
4.- Cuộc viễn chinh thứ tư (1202-1204), không nhắm đánh nhau với quân Hồi giáo,
mà đánh dân Byzance, một quốc gia TCG, đă được Venise tài trợ dồi dào. Khởi sự,
20.000 quân Đức, 30.000 quân Pháp, 5.000 quân Flamands và 5.000 quân Ư Đại Lợi
tập trung lực lượng tại Venise để nhắm mục tiêu Ai Cập. Nhưng v́ ḷng hám tiền
buôn bán, đoàn quân này chuyển hướng về phía Constantinople. Năm 1204, thành phố
Constantinople bị cướp phá tan hoang , và trở thành thủ đô của đế quốc La Tinh
từ năm 1204 đến 1261.
5.- Cuộc viễn chinh thứ năm diễn ra từ năm 1217 đến năm 1221. Nhưng trước đó,
vào năm 1212, một đoàn quân thánh chiến gồm toàn trẻ con vị thành niên, thuộc
loại vô công rồi nghề, đă bị tôn giáo nhồi sọ, được thành lập. Đám trẻ con này
nêu lư do: Các nhà quí tộc và các giới phụ huynh cao niên đă thất bại trong việc
giải phóng thánh địa Jérusalem, bởi v́ tinh thần của họ đă bị ô nhiễm. Thế
nhưng, những người trẻ chúng tôi, tinh thần c̣n tinh khiết.(Les adultes et les
nobles ont échoué à libérer Jérusalem parce que leurs esprits sont impurs. Or
nous sommes des enfants, doc nous sommes purs). (LEncyclopédie du Savoir...,
Bernard Werber).
Đoàn thiếu niên tự nhận thanh khiết ấy tập họp nhau, chẳng cần bản đồ địa dư, cứ
thế lên đường nhắm thẳng hướng Đông, nơi có Thánh Địa Jérusalem trực chỉ. Tuy
mục tiêu nằm trên hướng Đông , nhưng không ngờ họ lại tiến xuống miền Nam Âu,
đến vùng thung lũng sông Rhône. Nơi đây, bị thiếu thực phẩm, đám trẻ con thánh
chiến này cũng không tránh khỏi định luật tự nhiên là: Đói ăn vụng , túng làm
liều, lén lút trổ nghề trộm cắp của nông dân, để sống cầm hơi hầu tiếp tục cuộc
hành tŕnh.
Cuối cùng, đoàn trẻ con noi gương người lớn theo đuổi mục tiêu thánh chiến cũng
đến được bến cảng Marseille. Trước biển cả mênh mông, đoàn quân thánh chiến con
nít ấy vẫn không nản chí, v́ họ được biết rằng, bên kia bờ biển Địa Trung Hải sẽ
là nơi có Thánh Địa và ngôi mộ Chúa. Họ quyết định ở lại bến cảng, kiên tâm đợi
chờ và t́m phương kế vượt biển.
Một hôm có hai tay tự xưng nhà buôn, gốc người Sicile, xuất hiện, t́nh nguyện
dùng chiếc hải thuyền lớn của họ chở tất cả đến thẳng Jérusalem. Đám trẻ con
ngây thơ, cuồng tín này cho rằng đây là một phép lạ của Chúa, đă đưa đẩy hai bậc
quí nhân ấy đến cứu độ, nên tỏ ra hân hoan, vui sướng vô cùng. Đám trẻ ấy có ngờ
đâu hai tay lái buôn kia chính là tay chân của một băng đảng Mafia, chuyên môn
cướp của, giết người.
Thế là cả đoàn quân thánh chiến con nít ấy đă bị quân cướp hốt trọn gói lên
thuyền, chở thẳng tới Tunis, thủ đô nước Tunisie, thuộc vùng Bắc Phi, bán hết
cho làm nô lệ!...
6.- Cuộc viễn chinh thứ sáu tiếp theo từ năm 1228 đến năm 1229.
7.- Cuộc viễn chinh thứ bảy diễn ra từ năm 1248 đến 1254 th́ tắt lịm luôn.
8.- Cuộc viễn chinh thứ tám. Nhưng TCG vẫn chưa chán việc giết chóc, năm 1270,
lại mở ra cuộc viễn chinh thứ tám, do vua Louis IX của Pháp điều khiển. Vào
tháng ba, 1267, quân chữ thập tiến tới Sardaigne, ngày 18. 7. 1270, đổ bộ lên
Tunis. Nhưng chẳng bao lâu sau, đến ngày 25. 8. 1270 đoàn chữ Thập này bị bệnh
dịch hạch tấn công nên đành phải bỏ cuộc và tự động tan ră ngay ở Tunis.
Khi triều đại Mamelouks lên cầm quyền, TCG không c̣n hy vọng ǵ thâu hồi lại
được thánh địa Jérusalem. Cuối cùng, năm 1291, kho dự trữ lương thực ở Saint
Jean dAcre, trái tim của vương quốc Thập Tự Giá, bị quân Hồi giáo đánh chiếm, và
chinh phục vĩnh viễn vùng thánh địa. Từ đó mộng thành lập các đoàn quân Thập Tự
Giá về giải phóng Jérusalem đành tan như bọt bong bóng!
NHỮNG CUỘC CHIẾN TRANH TÔN GIÁO
Danh từ chiến tranh tôn giáo phát xuất từ các cuộc tàn sát khủng khiếp do TCG
La Mă áp dụng đối với các khuynh hướng canh tân tôn giáo và ly giáo của các phái
Chính Thống (Orthodoxe) và Tin Lành (Protestantisme). Khởi từ năm 1.526 cho đến
năm 1598, tại Âu Châu đă diễn ra cả thảy 9 cuộc chiến tranh tôn giáo cực kỳ rùng
rợn. Xin tóm lược để dẫn chứng như sau:
1.- Cuộc chiến thứ nhất (1562-1563). Ngày 1.3.1562, binh sĩ của công tước De
Guise tàn sát 300 tín đồ Tin Lành ở Wassy (Haute-Marne). Đến tháng 9. 1562 Nữ
Hoàng Élisabeth I viện trợ cho Tin Lành. Ngày 19.12.1562, quân TCG chiếm Dreux
(Eure-et-Loir). Ngày 18.2.1563, trong cuộc vây hăm Orléans, Francois de Gui bị
ám sát chết. Ngày 19.3.1563, Catherine de Médicis kư thỏa hiệp Ambroise ḥa b́nh
với Tin Lành.
2.- Cuộc chiến thứ nh́ (1567-1568).Cuộc chiến bùng nổ do sự lo lắng của phe Tin
Lành trước những điều đ́nh của Catherine de Médicis với triều đ́nh vương quốc
Tây Ban Nha. Sau thất bại Meaux (28.9.1567), phe Tin Lành bị Montmorency đánh
bại ở Saint Denis vào ngày 10.11.1567 và phải kư thỏa hiệp ḥa b́nh Longjumeau
ngày 23.3.1568.
3.- Cuộc chiến thứ ba (1568-1570). Ngày 23.8.1568 là ngày đầu khởi sự cuộc chiến
lần thứ ba, bùng nổ ngay sau khi Michel de lHospital bị thất sủng và lệnh truy
nă Condé và Coligny. Cuộc chiến này có vẻ kịch liệt hơn mấy kỳ trước , v́ sau
những thất bại của phe Tin Lành ở Jarnac (13.3.1569) , và sự thắng trận của phe
TCG Moncontour (2.10.1569), đa số các tù nhân phe Tin Lành đều bị giết nguội
cách dă man sau khi đă bị bắt.
Trước những mối hiểm nguy đe dọa quốc gia, Catherine de Médicis và viên quan
Chưởng Án (thủ tướng )Michel de lHospital cố gắng làm lắng dịu t́nh h́nh bằng
vài nhượng bộ cải cách nho nhỏ. Thỏa hiệp Saint-Germain (8.8.1570) cho phép giáo
phái Tin Lành được tổ chức lễ bái trong các vùng ngoại ô, là những nơi mà họ vẫn
thường thực hiện khi chưa xảy ra chiến tranh, và 4 địa điểm an ninh :Rochelle,
Cognac, Montauban, và Charité được miễn thuế nhập thị trong ṿng 2 năm.
4.- Cuộc chiến thứ tư (1572-1573). Lần này, cuộc chiến bùng nổ vào nửa đêm 23
rạng ngày 24.8.1572, ở Paris, tàn sát trên 3.000 tín đồ Tin Lành, gọi là cuộc
thảm sát Saint-Barthélemy, theo lệnh của Charles IX và sự xúi giục của Catherine
de Médicis và các công tước ḍng họ De Guise. Các cuộc tàn sát tiếp diễn, lan
rộng tới Meaux, Orléans, Lyon, và Troyes, kéo dài đến tận tháng 10, khiến 15.000
tín đồ Tin Lành bị thiệt mạng. Từ tháng 2 đến tháng 6, 1573, phe TCG La Mă tấn
công và bao cây phe Tin Lành ở Rochelle (Charente-Maritime).
Ngày 11. 7. 1573, chỉ dụ Boulogne cho phép phe Tin Lành được tái thiết lập thờ
tự ở Rochelle, Montauban, và Nimes. Cao điểm nhất của cuộc chiến thứ tư này là
dự tính chiếm Rochelle của phe TCG La Mă , nhưng bị thất bại.
5.- Cuộc chiến thứ năm (1574-1576). Ngày 10.10.1575, chiến thắng của Henri de
Guise ở Dormans (Marne. Ngày 6.5.1576 cuộc chiến kết thúc bởi hiệp ước ḥa b́nh
Monsieur hay Beaulieu-lès- Loches (Indre-et-Loire). Nhưng thỏa hiệp ḥa b́nh này
đă đem đến cho phe Tin Lành rất nhiều điều lợi:
- Tự do hành động, và được phép thờ cúng ở Paris.
- Thẩm quyền pháp đ́nh chia đôi, có nghĩa: nửa phần TCG , nửa phần Tin Lành.
- Lên án vụ Saint-Barthélemy.
V́ thế nó đă đẻ ra một liên minh TCG dưới quyền chỉ huy của công tước Henri de
Guise, để đánh lại phe Tin Lành ở Âu Châu. Sự thành lập liên minh đă được vua
Tây Ban Nha Philippe II và giáo hoàng La Mă yểm trợ ngay.
6.- Cuộc chiến thứ sáu (từ tháng 1 đến tháng 9.1577). Ngày 1.5.1577, Monsieur
đánh chiếm Charité (Nièvre); ngày 1.6.1577, chiếm Issoire (Puy-de-Dôme). Ngày
15.9.1577, cuộc chiến chấm dứt bằng thỏa hiệp Bergerac (Dordogne) xác định bởi
chỉ dụ Poitiers , ngày 17.9.1577.
7.- Cuộc chiến thứ bảy, gọi là cuộc chiến Amoureux (1580). Ngày 30.5.1580, Henri
de Navarre chiếm Cahors. Ngày 26.11.1580, cuộc chiến chấm dứt bởi thỏa hiệp ḥa
b́nh Fleix (Dordogne) , xác nhận bởi chỉ dụ Nérac (Lot-et-Garonne).
8.- Cuộc chiến thứ tám (1585-1589). Cuộc chiến này c̣n gọi là cuộc chiến của ba
ông Henri, gồm : Henri III (vua Pháp), Henri de Bourbon (vua Navarre, lănh tụ
đảng Tin Lành, về sau cải hiệu là Henri IV), và Henri de Guise, lănh tụ phe TCG
La Mă.
Cuộc chiến bùng nổ tiếp theo thỏa hiệp Nemours (7.7.1585),v́ vua Pháp Henri III
tham gia Liên Minh TCG thần thánh (Ligue Catholique) và đơn phương hủy bỏ mọi
nhượng bộ trước kia cho phe Tin Lành. Thực sự, trong vụ này, vua Henri III chỉ
là con tin nằm trong tay của Liên Minh. Người có tham vọng trở nên vua nước Pháp
lúc bấy giờ chính là Henri de Guise, thủ lănh phe TCG, tự coi như là hậu duệ
chính truyền của vua Louis V, vị vua cuối cùng của triều đại Carolingiens. Để tự
vệ chống lại mọi tai biến, vua Henri III liền triệu tập bộ hạ ám sát chết công
tước De Guise (23.12.1588).
Vụ thánh toán này đă khiến cho tất cả thành viên (ligueurs) nổi dậy, và hậu quả
là vua Henri III cũng bị Jacques Clément, một tu sĩ cuồng tín, ám sát chết vào
ngày 1.8.1589 , tại Saint Cloud. Trong cơn hấp hối vua Henri III truyền ngôi lại
cho người anh em thúc bá là Henri de Navarre, v́ vua Henri III không có con,
không anh em, và không cả cháu. V́ thế Henri de Navarre trở nên Henri IV (như
tôi vừa nói ở trên).
9.- Cuộc chiến thứ chín (1589-1598). Vua Henri IV là người kế vị hợp pháp, nhưng
phe TCG La Mă bác khước, không chấp nhận, bởi v́ ông này là tín đồ Tin Lành. Do
lời kêu gọi của Liên Minh Thần Thánh (Ligueur Catholique) quân đội Tây Ban Nha
tiến vào Paris, dự kiến yêu cầu nhà vua phải trao ngai vàng lại cho hoàng triều
Tây Ban Nha. Hành động chính trị này không ngờ đă đánh thức tinh thần quốc gia
của dân Pháp.
Năm 1589, vua Henri IV chiến thắng Arques, năm 1590, thắng trận ở Ivry; nhưng
ông vẫn chưa chiếm được Paris, v́ đa số cư dân đều thuộc phe TCG. Để trở lại
Paris, ngày 25.7.1593, nhà vua phải quyết định tuyên bố bỏ đạo Tin Lành. Ngày
22.3.1594, ông vào Paris với tư cách một người chiến thắng, nhưng vẫn c̣n phải
đánh bại quân Tây Ban Nha để áp đặt thỏa ước ḥa b́nh Vervins ngày 2.5.1598. Từ
đó bọn lính đánh thuê Tây Ban Nha phải rút ra khỏi đất Pháp.
Các cuộc chiến tôn giáo dai dẳng liên miên đă gây nên không biết bao nhiêu thảm
họa điêu tàn tang tóc cho nước Pháp và dân tộc Pháp. Chiến tranh và bịnh truyền
nhiễm đă giết chết trên 2 triệu nhân mạng.Vua Henri IV là một bậc anh quân, dũng
cảm, có ḷng vị tha, bao dung , và nhất là đặc biệt quan tâm đến hạnh phúc của
người dân. Dù vậy, ông vẫn luôn luôn bị tranh chấp. Bọn cựu thành viên trong
Liên Minh Thần Thánh TCG vẫn c̣n nuôi trong ḷng mối hận thù đối với nhà vua,
nên đă tổ chức mưu sát ông năm 1610. Về phía Tin Lành cũng tỏ ra không mấy hài
ḷng với nhà vua, nên đă chuẩn bị dùng vơ lực chống đối quyền lực của triều
đ́nh.
Ngày 14.5.1610, vào lúc 4 giờ chiều, trên đường đến đại lộ Khải hoàn Môn (Arc de
Triomphe), để thanh tra các công trường kiến trúc, vua Henri IV đă bị Francois
Ravaillac, một tên TCG cuồng tín, ám sát chết. Nhà vua đă bị đâm 3 nhát dao găm
, và đă tắt thở ở Louvre khoảng một tiếng đồng hồ sau. Biến cố thương tâm này đă
chứng tỏ rơ rệt tinh thần khoan dung và ḥa giải tôn giáo của chỉ dụ Nantes vẫn
chưa hề thấm vào được chút nào trong đầu của những kẻ cuồng đạo. Như thế cũng đủ
cho chúng ta ngày nay nhận ra bộ mặt thật của các tôn giáo, thúc đẩy tín đồ và
đôi khi cả một dân tộc vào ṿng chiến tranh khủng khiếp chỉ v́ những nguyên cớ
thật thấp hèn, vô cùng bẩn thỉu, hoặc v́ quyền lợi thuần túy cá nhân. Giữa một
bầy quỉ dữ cuồng đạo, một vị anh quân thánh thiện như vua Henri IV cũng không
được phép sống để đem lại hạnh phúc cho dân tộc!
Nhưng như thế vẫn chẳng phải đă hết. Sau đó không lâu, Âu Châu lại xảy ra cuộc
chiến 30 năm (guerre de Trente Ans), (1618-1648), bắt nguồn từ sự xung đột giữa
2 phe TCG và Tin Lành ở Hambourg, Đức Quốc, rồi lan rộng ra khắp lục địa Âu
Châu, khiến 25.000 người bị thiết mạng!
Ngoài chiến tranh giữa TCG La Mă và Tin Lành như đă kể, ta c̣n phải đề cập đến
những cuộc chiến tranh tôn giáo khác đă diễn ra giữa hai nước Ấn Độ và Pakistan
(Tây Hồi).
Như mọi người đều biết, Ấn Độ có hai tôn giáo lớn hiện hành là: Ấn giáo và Phật
Giáo. Trong khoảng từ thế kỷ XII đến XVI, quân Hồi giáo xâm lăng và bành trướng
tôn giáo đến tận các quốc gia trong vùng Tiểu Á. Sau khi đế quốc xâm lược Anh
rút ra khỏi vùng này, năm 1947 Ấn Độ được độc lập, và nước Pakistan ra đời (c̣n
gọi là: Tây Hồi, tức một quốc gia Hồi giáo , thuộc miền Tây Ấn Độ). Mặc dù cùng
một nguồn gốc , chủng tộc, nhưng chỉ v́ khác tín ngưỡng, hai nước Ấn Độ và
Pakistan đă lăn xả vào những cuộc tàn sát lẫn nhau vô cùng kinh khiếp. Không kể
những vụ chém giết lẻ tẻ diễn ra gần như thường xuyên giữa tín đồ Ấn giáo và Hồi
giáo, lịch sử chiến tranh tôn giáo của nhân loại c̣n ghi đă có 3 cuộc chiến lớn
lao nhất: lần đầu diễn ra trong ṿng 2 năm 1947-1948, lần thứ nh́ xảy ra trong
năm 1965, và lần thứ ba, bùng nổ năm 1971. Trong thập niên 19 cho đến nay, hai
nước Ấn Độ và Pakistan vẫn c̣n lai rai giết nhau v́ sự tranh chấp giữa tín đồ
hai tôn giáo trong vùng Cachemir, chẳng khác nào như sự bắn giết lẫn nhau giữa
hai khuynh hướng Tin Lành và TCG ở Bắc Ái Nhĩ Lan , trong suốt mấy thập niên
qua.
Ở Trung Đông , ta phải kể đến cuộc chiến tranh mang đậm màu sắc tôn giáo giữa
hai nước Ả Rập láng giềng: Irak và Iran, đă diễn ra ṛng ră suốt 8 năm trời
(1980-1988), khiến cho mỗi bên bị thiệt hại đến hơn một triệu nhân mạng. Bề
ngoài, cuộc chiến này bộc phát bởi lư do chủ quyền vùng Chatt-al-Arab; nhưng
thực chất là sự xung đột sâu xa giữa hai hệ phái Sunnites và Chiites, cùng thờ
giáo chủ Mahomet.
Như trên, bạn đă thấy các cuộc bắn giết lẫn nhau giữa các hệ phái tôn giáo Thiên
Chúa -Tin Lành, Sunnites- Chiites (Hồi Giáo), Hồi giáo và Ấn giáo, bây giờ tôi
xin nhắc để bạn nhớ thêm đến cuộc chiến đẫm máu kinh hoàng gần đây giữa Chính
Thống Giáo với Hồi giáo và TCG trong các nước Đông Âu. Đáng kể nhất là sự bắn
giết bạo tàn giữa hai chủng tộc cùng một nguồn gốc văn hóa, cùng nói chung một
ngôn ngữ trong liên bang Nam Tư Lạp Phu (Yougoslavie) là Croates theo TCG và
Serbes theo Chính Thống giáo. Cuộc chiến Sarajevo! Kế đến là dân Serbs theo
Chính Thống giáo tàn sát dân Hồi giáo gốc Bảo Gia Lợi ở Kosovo...
Dù sao tất cả những cuộc chiến tôn giáo ấy đều đă qua (tuy chỉ tạm thời) nay chỉ
c̣n để lại những vết tích bom đạn trong những thành phố hoang tàn, với những
nghĩa địa mênh mông chôn những người vô tội, nhưng nếu có tội lại chính là cái
tội có tín ngưỡng, có tôn giáoø. Thực là mỉa mai , cay đắng vô cùng !
¤
VIII.- CHIẾN TRANH DO THÁI-Ả RẬP
Nhưng, hiện nay, ai cũng thấy thảm họa chiến tranh tôn giáo đáng sợ nhất chính
là cuộc chiến âm ỉ, dai dẳng giữa Do Thái và Palestine. Bề ngoài che đậy bằng
cái nhăn hiệu xung đột chính trị, cướp đất cắm dùi, nhưng thực chất là mối hận
thù tôn giáo truyền kiếp giữa hai đạo Du Già- Do Thái và đạo Hồi.
Để bạn đọc nắm vững nguồn gốc sâu xa và diễn tiến cuộc chiến đẫm máu, tràn ngập
hận thù truyền kiếp giữa 2 chủng tộc Do Thái và Palestine đang sống trên cùng
một lănh thổ, tôi xin tóm lược thật vắn tắt những điểm chính sau đây:
Khi đệ nhị thế chiến đă chấm dứt, tù nhân Do Thái sống sót trong các trại giam
Đức Quốc Xă được thả ra, liền vận động phong trào trở về đất hứa Jérusalem, sau
2000 năm bị mất nước phải sống lang thang khắp nơi.
Ngày 10.9.1946, cuộc họp đầu tiên về Palestine gồm đại diện các nước Ả Rập, Do
Thái và Anh Quốc.
Ngày 18.7.47, chiếc tàu Exodus chở 4554 người Do Thái, phần đông là trẻ con,
trên đường tới Palestine, bị hải quân Anh khám xét, và bị đưa vào hải phận Pháp.
Ngày 1.9.47, Hội Đồng LHQ đề nghị chia đôi lănh thổ Palestine cho Do Thái về
định cư. các quốc gia Ả Rập phản đối. Ngày 8.9.47, những di dân Do Thái đầu tiên
trên chuyến tàu Exodus đặt chân xuống hải cảng Hambourg của Đức. Ngày 26.9.47,
trước LHQ, Anh Quốc tuyên bố sẽ rút hết quân chiếm đóng ra khỏi Palestine.
Ngày 11.10.47, trước LHQ, Hoa Kỳ tuyên bố tán đồng giải pháp chia đôi Palestine
cho Do Thái. Nga lên tiếng hưởng ứng.
Ngày 27.11.47, Hội Đồng LHQ biểu quyết về vụ chia đôi lănh thổ Palestine, cho Do
Thái về đó lập quốc. 33 phiếu thuận (trong số có Mỹ, Nga, và Pháp), 13 phiếu
chống, 10 phiếu trắng (trong đó có Anh quốc). Ngày 15.5.48, Hoa Kỳ công bố thừa
nhận quốc gia Israel của Do Thái. Trong khi đó các đơn vị quân sự của Ai Cập đă
được chuyển ngầm vào Palestine.
Ngày 17.5.48 Hoa Kỳ yêu cầu Hội Đồng Bảo An LHQ (ONU) ra lịnh cho các nước Ả Rập
chấm dứt chiến tranh với Do Thái. Nga lên tiếng thừa nhận quốc gia Israel. Ngày
11.5.49, LHQ biểu quyết thừa nhận tư cách hội viên của Israel. Ngày 23.8.1951,
Hoa Kỳ kỳ hiệp ước thân hữu với Do Thái. Ngày 12.2.53, Nga đoạn giao với Do
Thái. Nhưng không lâu sau khi Staline qua đời (5.3.53), Nga và Do Thái lại tiếp
tục bang giao (20.7.53)...
Từ đó Do Thái thắng thế xông lên, tiến hành mạnh mẽ chính sách bành trướng lănh
thổ, chiếm đất cắm dùi, tiêu diệt lần hồi dân tộc Palestine. Hàng triệu người
Palestine bị áp bức, cưỡng bách phải chạy đi tị nạn ở các nước láng giềng:
Jordanie, Liban và Syrie...
Nh́n lại cuộc đấu tranh chính trị với Do Thái trước LHQ, năm 1947, ta thấy khối
Ả Rập Hồi giáo ở Trung Đông đă tỏ ra quá cứng rắn, chỉ biết đ̣i trọn vẹn chủ
quyền lănh thổ của Palestine, không chịu thỏa hiệp, không chấp nhận Do Thái, mà
bỏ sót mất điểm pháp lư then chốt là: đ̣i hỏi Hội Đồng Liên Hiệp Quốc phải đồng
thời thừa nhận một quốc gia Palestine với ranh giới phân chia rơ rệt, trước khi
biểu quyết cho Do Thái lập quốc trong vùng đất này.
Sau khi LHQ đă biểu quyết, với sự yểm trợ mạnh mẽ của Mỹ và Nga, chấp thuận cho
Do Thái được thành lập quốc gia Israel trong lănh thổ Palestine, và dân
Palestine bị đàn áp dă man, các nước Ả Rập mới nhận ra sự sơ xuất trong chiến
lược chính trị, tạo nên thất bại đau thương cho dân tộc Palestine, nên chỉ c̣n
cách phản kháng tiêu cực và tuyệt vọng bằng vơ lực.
Các nước Ả Rập, đứng đầu là Ai Cập, do tổng thống Nasser lănh đạo đă tập trung
lực lượng quân sự ở sa mạc Sinai, để nhắm tấn công Do Thái. Vào tảng sáng ngày
5.6.1967, giữa lúc quân đội Ai Cập đang lo tiếp tế xăng dầu cho các đơn vị tham
chiến, liền bị các chiến đấu oanh tạc cơ Do Thái bất thần xuất hiện đánh bom
tiêu diệt một lúc 250 phi cơ của Ai Cập. Những ngày sau, ngày 6 và 7. 6. 1967,
các chiến xa Do Thái tiến sâu vào vùng Sinai. Ngày hôm sau, 8.6.1967, toàn vùng
Sinai nằm gọn trong tay quân Do Thái. Từ ngày 10 đến 11.6.1967, quân Do Thái
chiếm đỉnh đồi Golan của Syrie, là một điểm chiến lược cực kỳ quan trọng đối với
sự sống c̣n của Do Thái. Đó là cuộc chiến 6 ngày (guerre des Six Jours).
Ngày 16.10. 1973, ngày lễ Yom Kippour của Do Thái, liên quân Ai Cập và Syrie
phản công. Ai Cập xua quân vượt qua kinh đào Suez. Syrie xua quân đánh vào
Golan. Nhưng kết quả Do Thái vẫn thắng trận.
Ngày 26.3.1979, tại Hoa Thịnh Đốn, Ai Cập đă phải kư ḥa ước với Do Thái. Ngày
27.3.1979, để phản đối, 18 quốc gia Ả Rập đă nhóm họp ở Bagdad (Irak) quyết định
phong tỏa kinh tế Ai Cập.
Đến tháng 6.1982, để đối phó với những cuộc tấn công bằng hỏa tiễn của Palestine
(O.L.P.) vào những khu di dân Do Thái ở phía Bắc Galilée, quân Do Thái đánh
chiếm miền Nam Liban, và chỉ trong ṿng 5 ngày đă tiến tới sát ngoại ô thủ đô
Beyrouth. Đó là chiến dịch Ḥa b́nh ở Galileé (Paix en Galilée).
Những cuộc chiến chung quanh Beyrouth đă diễn ra thảm khốc , và quân Do Thái,
dưới sự điều động của viên tướng khát máu Ariel Sharon, đă thẳng tay tàn sát
quần chúng, thường dân vô tội trong vùng này, bất kể đàn bà trẻ con. Vụ này hiện
đang được ṭa án chiến tranh ở Bỉ thiết lập hồ sơ để truy tố Ariel Sharon về tội
phạm chiến tranh và hành động diệt chủng.
Ngoài Ai Cập, các nước Ả Rập đă thành lập mặt trận chung, thực hiện chiến thuật
kháng chiến trong thành phố chống Do Thái, gọi là chiến dịch Intifada, có nghĩa
cuộc chiến ném đá trong vùng đất bị Do Thái chiếm đóng.
Đến năm 1993, Do Thái thừa nhận tổ chức Giải Phóng Palestine OLP (Organisation
de Libération de la Palestine) như một đối tác thẩm quyền. Giải Nobel Ḥa b́nh
đă được trao cho Peres, Rabin và Arafat. Một quốc gia tự trị Palestine được
thành lập trên phía Tây ngạn sông Jordan, gồm Jéricho và dải đất Gaza. Nhưng,
những phần tử cực đoan, đặc biệt là giới đạo sĩ Rabbins Do Thái và phe cuồng tín
Hồi giáo, vẫn giữ thế chủ động. Miền Nam Liban vẫn c̣n bị quân Do Thái chiếm
đóng. Chính phủ Syrie thất bại trong việc điều đ́nh đ̣i lại đồi Golan, v́ Do
Thái cho rằng ngọn đồi này có giá trị chiến lược, bảo đảm an toàn biên giới cho
Do Thái.
Kể từ thỏa hiệp Jéricho-Gaza, phong trào Intifada vẫn tiếp tục sôi động. Phong
trào Hamas của Hồi giáo ra đời, đẩy cuộc chiến tranh tôn giáo giữa Do Thái và
Hồi giáo tới mức càng trầm trọng thêm. Đảng bảo thủ Likoud của Do Thái trở nên
sắt máu hơn. Thủ tương Rabin, người chủ trương ôn ḥa, đă tiếp xúc thân mật với
Arafat bị phe cực đoan hiếu chiến ám sát chết. Lănh tụ đảng lao động ôn ḥa
Simon Peres bị thất cử thủ tướng...Nhờ đó, Ariel Sharon, viên cựu tướng già khát
máu, đă có cơ hội lên nắm chính quyền, được George W Bush công khai mạnh mẽ ủng
hộ, lại tiếp tục chính sách bành trướng, xua dân và quân Do Thái đánh chiếm sâu
vào lănh thổ của Palestine, đốt phá, ủi sập nhà cửa của Palestine, dùng bom và
hỏa tiễn tấn công vào những khu đông dân Palestine cư ngụ, tạo nên những cuộc
kháng chiến tự sát kiểu kamikazé của Nhật thời đệ nhị thế chiến, gọi là thánh
chiến (Djihad).
Trước ngày 11. 9. 2001, mặc dù chính phủ George W Bush, chung quanh đă bao vây
đầy Do Thái, đáng kể nhất có phó TT Dick Cheney và thứ trưởng Quốc Pḥng Paul
Wolfowitz..., mà b́nh luận gia Jean Daniel của tạp chí Observateur đă gọi là:
les États - Unis enjuvés(Hiệp Chủng Quốc Mỹ bị Do Thái hóa!), (nr. 2005, 10-16.
4. 2003, trg 21) và mối hận thù giữa Do Thái- Hoa Kỳ với các quốc gia Ả Rập nói
riêng, thế giới Hồi giáo nói chung, đă trở nên sâu đậm lắm rồi, song Mỹ vẫn chưa
ra mặt trực tiếp đối đầu với quân Hồi giáo. Nhưng kể từ khi quân cảm tử Hồi Giáo
đánh sập ngôi nhà World Trade Center ở New York, chẳng khác nào một cái tát bất
ngờ vào mặt người Mỹ, t́nh thế thay đổi hẳn. Lập tức tổng thống George W Bush
xua quân đánh chiếm A Phú Hăn (Afghanistan), tiêu diệt lực lượng Taliban Hồi
giáo ở đó để trả đũa, đồng thời truy nă Oussama Ben Laden, tay đầu sỏ chủ mưu vụ
đánh bom ngày 11. 9. 2001.
Sau khi t́nh h́nh A Phú Hăn vừa tạm yên, tổng thống Bush quay sang hăm he luôn 3
nước, bị Bush liệt vào loại quốc gia côn đồ(État voyou, État terroriste): Irak,
Iran và Bắc Hàn...Nhưng Irak là con mồi ngon nhất, và Sadam Hussein là kẻ thù
nguy hiểm nhất. Bởi v́ trong quá khứ, Sadam Hussein đă từng vi phạm nhiều sai
lầm quan trọng. Trong cuộc chiến tranh vùng Vịnh, Sadam Hussein đă phóng hỏa
tiễn vào lănh thổ Do Thái, rồi lại c̣n công khai hoan hô cổ vơ hành động khủng
bố của nhóm Ben Laden...Những sai lầm ấy rất dễ cho Bush tạo cớ đánh chiếm Irak.
V́ thế, TT Bush đă bất cần đến quyết định của Hội Đồng Bảo An LHQ, gạt bỏ luôn
cả lời kêu gọi ḥa b́nh của giáo hoàng Jean-Paul II, không đếm xỉa đến dư luận
quần chúng thế giới phẫn nộ, cứ dội như mưa các loại bom tối tân, hạng nặng,
ngày đêm không ngừng nghỉ, xuống thủ đô Bagdad. Theo tạp chí Observateur: Để lật
đổ mau chóng chế độ (Sadam Hussein), ngay từ đầu cuộc chiến các lực lượng Mỹ đă
hành động tàn bạo chưa từng thấy ở Bagdad. Giội bom liên tục không ngừng nghỉ,
chiến xa xung kích bừa băi, bộ binh xả súng bắn bất kỳ những thứ ǵ nhúc
nhích....(Pour hâter la chute du régime, les troupes américaines ont mis en
oeuvre dans Bagdad une violence inconnue depuis le début de la guerre.
Bombardements incessants, chars-dassaut déchainés, infanterie tirant sur tout ce
qui bouge...), (nr. 2005, 10-16. 4. 2003, trg 24, La bataille de Bagdad).
Theo dư luận báo chí thế giới, cuộc chiến Irak chỉ là bước mở đầu tham vọng bành
trướng của Mỹ ở Trung Đông, nhắm chiếm toàn bộ các nguồn nhiên liệu dầu hỏa
phong phú nhất trên thế giới, khống chế các nước láng giềng: Iran, Jordan,
Syrie, Libanon...để bảo đảm an ninh cho Do Thái. Cùng chia xẻ nhận xét này c̣n
có Jean-Fancois Revel Hàn Lâm viện Sĩ Pháp. Ông viết nguyên văn:...les causes de
cette guerre: ce sont les intérêts pétroliers de Bush et de son administration.
Le pétrole!( những nguyên nhân của cuộc chiến tranh này: là những nguồn lợi dầu
hỏa của Bush và chính phủ của ông ta. Dầu hỏa!) (Le Point, nr.1596, 18.4.03, trg
21).
Khi tôi đang viết những ḍng này, cuộc chiến ở Irak c̣n chưa tan khói thuốc
súng, Bush lại đă tiếp tục lên tiếng gay gắt đe dọa sẽ tấn công Syrie, một quốc
gia Hồi giáo Ả Rập quan trọng khác trong vùng Trung Đông, với lư do nước này đă
sản xuất loại vơ khí giết người hàng loạt (sic), và chứa chấp các nhân vật cao
cấp Irak v.v...
Kết luận, v́ hận thù tôn giáo (giữa đạo Du Già và Hồi Giáo), và xung đột chủng
tộc (giữa Do Thái và Ả Rập) có tính cách truyền kiếp, và lâu dài hàng mấy ngàn
năm nay, bây giờ nền ḥa b́nh thế giới, đặc biệt vùng Trung Đông, đang bị đe dọa
nặng nề hơn bao giờ hết. Trong khi đó, các luật lệ quốc tế đă bị biến thành một
đống giấy lộn. Khối Nato và cộng đồng Âu Châu (EU) bị chia rẽ trầm trọng. Trong
con mắt của các đại cường quốc: Mỹ, Nga, Tàu..., cơ quan Liên Hiệp Quốc chỉ là
ông b́nh vôi dành để trang trí!
[ DẪN CHỨNG: Năm 1959, Trung Cộng ngang nhiên xua quân xâm lăng Tây Tạng, trước
con mắt bất lực của LHQ. Cuối thập niên 90, Nga đem quân đánh chiếm Tchétchénie,
không thèm đếm xỉa ǵ đến sự phản đối của LHQ. Bây giờ, đến lượt Mỹ (mệnh danh
sen đầm thế giới) đánh chiếm Irak, bất chấp quyết nghị của Hội Đồng Bảo An
LHQ!...
Trước những hành động loạn pháp nghiêm trọng, cá lớn tha hồ nuốt cá bé khắp
nơi trên thế giới đă xảy ra. Là người VN, tôi không khỏi lo ngại cho số phận
nhược tiểu của đất nước tôi. Trong tương lai, một ngày nào đó, bỗng nhiên TC tạo
cớ, xua quân xâm lăng nước tôi, tàn sát dân tộc tôi, như đă xâm lăng Tây Tạng.
Lúc đó chúng tôi, cũng như các tiểu nhược quốc khác trên thế giới, biết trông
cậy vào công lư nào ?!].
Như thế, hiểm họa chiến tranh tôn giáo, do những kẻ cuồng đạo, hiếu sát, hiếu
chiến (c̣n gọi là diều hâu) chủ trương, để thực hiện khát vọng ngông cuồng làm
vua khắp cơi thế gian theo thánh kinh, từ nay sẽ không c̣n e ngại gặp phải một
trở ngại đáng kể nào nữa!
Tuy nhiên, dù sao tôi vẫn cố đặt hết niềm tin nơi bẩm chất tánh bản thiện của
đại đa số nhân loại yêu cuộc sống ḥa b́nh, công bằng và nhân ái của đức Phật từ
bi. Tất cả niềm tin ấy tôi gói ghém trong quyển sách nhỏ bé, khiêm nhượng này.
Hy vọng ngày tận thế , hay ngày Yahweh của Do Thái giáng trần xử tội bọn Goyim
mà đạo Du Già-Thiên Chúa đă tiên liệu trong thánh kinh, và nhóm diều hâu Do Thái
đang tận lực thúc đẩy, vận động hăy c̣n xa, hay không bao giờ xảy ra được !
Nơi đây, để kết thúc chương viết về chiến tranh tôn giáo với thảm họa kinh hoàng
của nó, tôi xin mượn lời của Pierre Miquel , thạc sĩ sử học, giáo sư đại học
Sorbonne, (Paris), tác giả các danh phẩm nghiên cứu sử học giá trị như: Les
Guerres de Religion, Histoire de la France, la Grande Guerre et la Seconde
Guerre Mondiale...Ông nhận xét về thảm họa chiến tranh như sau: Chiến tranh tôn
giáo không phải là nội chiến, như cuộc chiến của phe Armagnacs với phe
Bourguignons (*).Chiến tranh tôn giáo rất khắc nghiệt, nó làm cho con người
chống con người. Mục đích của nó không phải để đàn áp đối phương, mà là để tiêu
diệt, làm cho đối thủ tan biến thành tro bụi, như các vị quan ṭa dị giáo! (La
guerre des Religions nest pas une guerre civile, comme celle des Armagnacs et
des Bourguignons. Elle est inexorable, elle dresse lhomme contre lhomme. Elle na
pas pour but de dominer ladversaire, mais de le détruire, de le réduire - comme
le font les inquisiteurs - en cendres!).(Les guerres de religions, trg 22).
* Ghi chú thêm của ĐVN: Armagnacs là đảng bênh vực quyền lợi của người Orléans
chống lại người Bourguignons trong cuộc chiến 100 năm, dưới thời Charles VI,
Isabeau de Bavière và Charles VII. Tên Armagnacs được đặt theo tên họ của
Bernard VII dArmagnacs, bố vợ Charles I dOrléans, người lănh đạo nhóm Armagnac
sau khi phe đảng Jeans Sans Peur ám sát Louis I dOrléans, cha dẻ của con rể ông,
năm 1407. Sự ḱnh địch này biến thành nội chiến. Kết quả quân Anh đánh thắng phe
Armagnacs ở Azincourt (1415). Bernard VII dArmagnac và Jean Sans Peur lần lượt
bị ám sát, người thứ nhất bởi dân Paris (1418), người thứ nh́ do Duchâtel , một
trong các thủ lănh Armagnac (1419). Hiệp ước Arras (1435) giữa Charles VII và
Philippe le Bon chấm dứt chiến tranh giữa đảng Armagnac và Bourgogne
(Bourguignon). Nhưng những toán vơ trang vẫn c̣n tiếp tục cướp phá thêm mấy năm
nữa mới tàn lụi hẳn!...
|