Ông Trời Là Ai ?   Tôn Giáo Là Ǵ ?   Kiếp Người Ra Sao ?
 

Đặng Văn Nhâm

II.- ÔNG TRỜI LÀ AI ?

 ÔNG TRỜI TÊN G̀ ?

 

Mối tương quan giưă trời và người, hàng mấy ngàn năm nay, chẳng khác nào một vầng mây đen dầy đặc. Không ai biết được bên trong đám mây kia có những ǵ và những ǵ đă xảy ra?!
 
Trước đây, nhiều học giả uyên bác, nhiều nhà thần học danh tiếng, đă cố gắng t́m ṭi, mổ xẻ, phân tách tường tận từng chi tiết của thánh kinh, với mục đích cung cấp các dữ kiện thông tin, nhằm hướng dẫn quần chúng, tín đồ, để cho các giới tín đồ ấy vững tin nơi ông trời và tôn giáo của họ.
Nay, tôi chỉ mạn phép tập trung những mảnh vụn vương văi đó đây về chân dung của các ông trời, sắp xếp những khái niệm dị biệt từ nhiều nguồn tư tưởng khác nhau, trải qua nhiều thế hệ tín ngưỡng của nhân loại vào một hệ thống dễ hiểu cho người VN. Đọc sách này, xin bạn đừng thắc mắc làm ǵ, khi thấy tôi chỉ dùng một từ duy nhất ông trời không viết hoa (người Âu, Mỹ, theo đạo Thiên Chuá gọi là: Dieu, God, Gud...Tín đồ Du Già, Do Thái gọi là: Elôhim, Yahweh... Hồi giáo gọi là: Allah), để chỉ chung những nhân vật siêu h́nh, những thần linh không hiện thực, hay những linh hồn được coi như bất tử trong một cơi ta bà thế giới nào đó, đă được tín đồ của các tôn giáo tôn thờ, bất kỳ đạo nào, dù ở phương Đông, phương Tây, hay trong vùng Trung Đông. Có thể tôi đúng, mà cũng có thể tôi sai, tùy theo định kiến của từng người. Song không ai có thể phủ nhận được. V́ nó hoàn toàn có tính ước định. C̣n nếu muốn bàn về cái tên, thiết tưởng ta nên nhớ nhà đại hiền triết Trung Hoa, Trang Tư, đă nói: Gọi trâu, gọi ngựa th́ cũng thế thôi. Chưa chắc thế nào là đúng cả. V́ lẽ: Nếu nguyên sơ loài người bảo ngựa là trâu và ngược lại, th́ giờ đây ngựa đâu c̣n phải là ngựa, và trâu đâu c̣n phải là trâu nữa!...
Thực ra, con người đă có rất nhiều ông trời. Mỗi ông trời đều có 2 mặt rất nghịch đảo: Một mặt là những biểu tượng tốt đẹp nhất của nhân loại, về chân, thiện, mỹ. Mặt khác độc ác, bất nhân, gây thiên tai khủng khiếp, bắt thân xác lẫn tinh thần của con người phải chịu đau đớn, khổ sở suốt cuộc đời.
Nhưng, chẳng ngờ, những ông trời ấy lại c̣n xung khắc như nước với lửa, và ḷng thù hận ngút ngàn, đến nỗi đă lôi cuốn cả loài người vào cảnh tàn sát lẫn nhau khủng khiếp, kéo dài từ khi tên các ông ấy đă được ghi trong các quyển thánh kinh, tối thiểu cũng từ đệ tam thiên niên kỷ trước Công Nguyên, cho đến nay, ba ngàn năm sau công nguyên, vẫn không ngừng nghỉ!
Khởi sự, chiếu trên các tài liệu cổ sử về tôn giáo, có lẽ ông trời đă được mang tên Do Thái, bằng tiếng Hê Brơ (hébreu) là: Elôhim (tên chung), và Yahweh (c̣n gọi là: Jéhovah), tên riêng. Trong huyền thoại Hy Lạp, ta thấy có rất nhiều loại ông trời và thần linh (dieux), nhưng tên chung gọi là Titana. Trong lănh vực này, người Hy Lạp và La Mă đă tỏ ra khác hẳn người Do Thái, chấp nhận rộng răi tất cả ông trời, bà trời cuả các giống dân khác. Nhiều khi họ c̣n đem cả mấy ông trời khác giống ấy vào trong gia tài văn hoá cuả họ, như Anubis cuả Ai Cập (được đồng hóa với Hermès), và Dusarès của Ả Rập (đồng hóa với Dionysos)...
 
ÔNG TRỜI Ở ĐÂU?
 
Trả lời câu hỏi: Ông trời ở đâu? thực chẳng phải dễ như trỏ điạ chỉ của một ông Mít, ông Xoài nào đó. Bởi khái niệm về ông trời của con người vô cùng linh tinh, phức tạp. Thông thường, ai cũng trỏ lên cao, ngụ ư nói ông trời ngự trị trên chín tầng mây xanh thăm thẳm đó. Nhưng ngược lại, nhiều người cho rằng ông trời là linh hồn của thế giới, có nghĩatự tại (immanence), tức là đấng thần linh luôn ngự trị trong trái tim của mỗi con người. Ngay trong giới tu hành, và những người có tín ngưỡng cũng không cùng quan điểm về ông trời. Những người theo tín ngưỡng Vật Linh (animisme) cho rằng ông trời là hiện thân của mọi linh vật trong vũ trụ. Người Da Đỏ (Indiens) vùng Bắc Mỹ, từ thời tiền sử đă nghĩ như thế. Bằng cớ: Cho đến nay dân Comanches c̣n lưu truyền câu thành ngữ diễn tả kỳ diệu nhận thức bằng trực giác của họ về ông trời như sau:Ông trời ngủ trong ḷng những tảng đá, hô hấp giữa các loài thảo mộc, mơ mộng với muôn loài thú vật. Khi tỉnh thức, ông trời ở trong con người.
Chẳng khác ǵ các đạo sĩ Comanches ở Mỹ Châu, Ấn Độ Giáo (Hindouisme) cũng đă đạt được một công thức về ông trời tương tự. Theo nhận thức cuả Shankara, một đạo sĩ (gourou) nổi tiếng ở thành Bénarès, vào thế kỷ thứ VIII sau công nguyên, tác giả nhiều thiên khái luận giá trị cũng cho rằng ông trời hiện diện trong mọi vật, không có sự cách biệt giữa ông trời và thế giới, không có hai mặt, hay c̣n gọi là tính nhị nguyên (dualité), mà tiếng Bắc Phạn (sanscrit) gọi là :Advaita. Theo đạo sĩ Shankara, mỗi sinh vật đều là một Brahman hay ngược lại. Nên biết, các tín đồ Ấn Giáo cũng gọi ông trời là Brahman.
Khi t́m hiểu thêm về những khái luận của Shankara, cũng như trong các thánh kinh Vệ Đà, ta chỉ thấy độc nhất một điều, mà Shankara đă viết:Bà La Môn là một thực thể . Ngoài ra, ông c̣n chua thêm: Sự hiện thực này không phân hóa (indifférenciée), vô giới hạn (illimitée), vĩnh cửu (éternelle), vượt trên tất cả mọi gía trị.
Cùng một ư nghĩ như thế, nhà đại hiền triết Spinoza, ở La Haye, đă không viết ǵ khác trong tác phẩm LÉthique. Tóm lược, ta có thể vắn tắt như sau: Ông trời chính là thế giới này đây, vốn tự tại, và con người là một phần tử của thiên nhiên, tức cũng bởi ông trời mà ra.
 
Riêng các thầy tu, và những người theo tín ngưỡng độc thần giáo (monothéisme) như Thiên Chúa, Du Già, Hồi Hồi... quan niệm ông trời là một nhân vật toàn năng và hiện diện cùng khắp. Đặc biệt ông trời c̣n chẳng khác những tay mật vụ, riêng theo dơi, ḍ la con người sát nút, bất kể ngày đêm, để làm công việc thưởng / phạt công minh (?!). Cho đến nay, kể cả những kẻ tu hành, thường xuyên rao giảng lư thuyết thưởng/phạt của Thượng Đế, vẫn không một ai biết được ông trời đă thực hiện được nghĩa vụ thiêng liêng cao qúi ấy của ông ta đến mức độ nào. Đă lập thành bản báo cáo nào chưa. Trong khi đó, hành vi theo dơi, do thám, cả ngày lẫn đêm, và sự soi mói chi li của ông ta đă gây cho con người cảm giác khó chịu vô cùng, chẳng khác nào một kẻ bị t́nh nghi phá hoại chế độ, bị công an CS theo dơi không rời như cái đuôi cuả loài dă thú. Cực tả cảm giác này, một thi sĩ viết Pháp ngữ, rất nổi danh hiện đại, tên Georges Brassens, người đă tự cho là theo chủ thuyết không thể biết (agnosticisme), song vẫn nêu lên câu hỏi về sự hiện hữu của ông trời, qua bốn câu thơ bất hủ sau đây:

 

... Je serai triste comme un saule
Quand le Dieu qui partout me suit
Me dira la main sur lépaule
Va- ten voir là- haut si jy suis.
Tạm dịch:
... Ta sẽ buồn như cây liễu rủ
Khi Trời theo ta sát khắp nơi
Cầm vai ta Trời nói đôi lời
Hăy lên đó là nơi trời ở .

 

Cùng một cảm giác khó chịu v́ bị ông trời âm thầm theo dơi, ḍ la trong bóng tối như thế, nhà văn Serge Gainsbourg đă ví ḿnh chẳng khác nào một tay nghiện hút x́ gà Havana cuả Cuba, trong thời kỳ phong trào bài xích thuốc lá đang lên cao độ, và những tay nghiện hút đă bị đàn áp, cấm đoán khắp nơi, khiến nhiều khi đă phải chui cả vào cầu tiêu để thả hồn theo mây khói mà vẫn chưa được yên thân. Tóm lại, sự hiện hữu của ông trời, có thật hay không, đă là một nỗi ưu tư của con người. Bây giờ bàn đến vấn đề ông trời ở đâu càng khiến cho tư tưởng của con người thêm hoang mang, rối loạn.
Dù vậy, một cách đơn giản, tôi vẫn có thể chỉ cho bạn biết ngay chỗ ông trời ở. Trước hết ông trời ở ngay trong đầu của bạn. Nếu bạn vẫn chưa đủ khả năng để t́m thấy ông ta nơi đó, bạn có thể t́m ra ông ấy ở một chỗ khác: Trong kinh sách của các tôn giáo.
Nhưng, thiết tưởng bạn nên biết trước điều vô cùng quan trọng này: Theo các tôn giáo thờ đa thần, như :Vật Linh, Bà La Môn, Ấn Giáo ...có rất nhiều loại ông trời, đủ kiểu, đủ dạng, đủ mọi tâm tánh, thiện, ác khác nhau. Chẳng ông nào giống ông nào. Một ḍng sông, một tảng đá cũng tiềm ẩn một ông trời! Nhưng ngược lại, các tôn giáo thờ độc thần, như: Du già, Thiên Chúa Giáo, Hồi Giáo...mỗi đạo chỉ có một ông trời, rất xung khắc với nhau như nước với lửa, thường lôi cuốn tín đồ của các ông ấy vào con đường tàn sát lẫn nhau, để chiếm ngôi bá chủ hoàn cầu!
Tuy nhiên, bây giờ nếu các bạn muốn có một khái niệm căn bản về những ông trời của các loại tôn giáo ấy, th́ đây, xin mời các bạn hăy chịu khó đọc tiếp những chương sau, trong quyển sách này.
 
LỊCH SỬ ÔNG TRỜI
 
Theo thiển kiến của tôi, măi cho đến cuối đệ nhất thiên niên kỷ này, lịch sử ông trời mới hoàn chỉnh. Hiển nhiên, sau đó vẫn c̣n nhiều nhà thần học danh tiếng tiếp tục nghiên cứu. Nhưng tôi nhận thấy dường như họ chỉ đào sâu thêm trực cảm đă thu thập được từ những người đi trước. Trong giới TCG , thánh Thomas dAquin, khi soạn sách tóm tắt thần học (Somme Théologique), vào thế kỷ XIII, đă chỉ làm công việc Ki Tô hoá (christianisé) vĩnh viễn Aristote, mà trước đó một thế kỷ, ở Andalousie và ở Iran, các triết gia Hồi giáo như Avicenne và Averroès đă Hồi giáo hoá (islamisé) rồi.
Trong giới Chính Thống Giáo, nhà thần học Byzantin, tên Grégoire Palamas đă hệ thống hoá những suy tư của các cha cố Hy Lạp vào thế kỷ XIV.(Thuyết thần học của Palamas, sau này đă được nhà thần học Nga Sô, Vladimir Lossky, nhắc lại; và đại văn hào Dostoievski cố gắng tŕnh bày tư duy của ông, đem niềm tin ra đương đầu với thuyết hư vô (nihilisme) tân tiến của chế độ cực quyền (totalitarisme) trong các tác phẩm Les Frères Karamazov và LIdiot).
Trong khi đó các nhà cải cách Tin Lành giáo (protestantisme) của thế kỷ XVI, ở Đức, Pháp và Thụy Sĩ, như: Luther, Calvin,và Zwingle đă bác bỏ bằng bạo lực, một cách chính đáng, những sai lầm quyền lực của toà thánh và giáo hoàng. Những mâu thuẫn về tư tưởng của Tin Lành giáo, nhờ nhà thần học lừng danh Karl Barth, măi đến năm 1940 mới vượt qua được, và giáo điều mới hoàn toàn điều chỉnh lại trên căn bản tự do.
Hầu như trong tất cả mọi tôn giáo đều có những nhà trí thức quan tâm thực sự đến huyền học như : Jean de la Croix (Thiên Chúa giáo), Spinoza (Do Thái), vào thế kỷ XX, và Rabindranath Tagore (Ấn Độ Giáo), người đă đoạt giải Nobel năm 1913.
Nhưng theo tôi, các chuyển động vô hạn ấy vẫn không đem đến được một điều ǵ mới mẻ cho lịch sử của ông trời.
 
ÔNG TRỜI BA NGÔI ?
 
Sau khi đọc qua một số kinh điển, nghe bàn về ông trời, ta có thể tóm lược: Ông trời luôn ở chung quanh ta , như chủ nghĩa nhân văn Hy Lạp đă linh cảm thấy ông trời, qua h́nh tượng các vị thần linh với những gía trị toàn năng. Đối với các tín đồ TCG, ông trời là một người bạn, hiện thân qua Jésus Christ.
Ông trời cũng c̣n ở trong con người, theo khái niệm của Phật Giáo và các nhà hiền triết Ấn Độ. Về phần các đạo Du Ǵa và Thiên Chúa, dường như ông trời đă được minh xác xuyên qua câu của thánh Augustin : Thượng đế đối với ta mật thiết c̣n hơn cả sự mật thiết của riêng ta.
Cuối cùng, ông trời c̣n được coi như ở trên con người, như một ông thầy, một người cha. Điều này tín đồ Hồi giáo có khái niệm rất rơ.
Những người theo tín ngưỡng độc thần giáo, như Du Già giáo và Ki Tô giáo, hoặc dự đoán hoặc xác quyết cho rằng ông trời là một nhân vật nào đó, và ông trời là t́nh yêu.
Trong khi đó, từ khởi nguyên, những người theo thuyết Vật Linh lại cho rằng ông trời là linh hồn của thế giới.
Bằng mọi sự, trong nội tại, ông trời hoàn toàn siêu việt, trên hết mọi vật. Đối với chúa Jésus, ông trời biểu lộ t́nh hữu nghị, thân ái.
Trong khoảng những thế kỷ đầu tiên của công nguyên này, (431 và 451) các nhà thần học, ở Éphèse và Chalcédoine, đă khai sáng ra giáo điều ba ngôi cùng một thể (le dogme de la Trinité) trong một bối cảnh (contexte) tư tưởng của nền văn hoá Hy Lạp. Ngụ ư muốn nói: Không nên đóng khung ông trời vào trong một khuôn khổ kích thước độc nhất, làm cho tín ngưỡng qui ẩn vào nội tại, trốn lánh thế giới bên ngoài.
Trong phạm vi tư tưởng này, theo thiển kiến của tôi, một số nguyên nhân đă gây nên sự nghèo đói hiện nay của nước Ấn Độ đều do tinh thần lẩn trốn vào nội tâm, núp trong nội tại, cùng với sự lạm dụng bừa băi tôn giáo, khiến người dân Ấn đă mất phần nào khả năng cải tiến thực trạng.
[ Điểm này rất giống tâm trạng của đa số người VN ngày nay, ở hải ngoại. Họ không có tŕnh độ kiến thức, không đủ ngôn ngữ, để hội nhập vào xă hội Âu-Mỹ. Trước người bản xứ, họ có mặc cảm tự ti, sợ hăi, thu thúc nội tâm, trốn vào nội tại, lúc nào cũng thụt vào trong cái vỏ như con ốc sên. Nên suốt 27 năm qua họ đă phải nương tựa vào tín ngưỡng, năng đến nhà thờ, chui rúc vào các chùa chiền, mọc ra như nấm ở mọi nơi, để cầu t́m những giây phút b́nh an cho tâm hồn đầy hoang mang, lạc lơng, lo ngại, hăi hùng bâng quơ trước một khung cảnh đất nước xa lạ, một nền văn hoá hoàn toàn khác biệt, một thứ ngôn ngữ không thông suốt, với một tương lai đầy bất trắc...Do đó họ đă mặc nhiên trở thành những kẻ mộ đạo, mặc dù họ chẳng biết đạo lư, giáo điều, hay kinh kệ là ǵ! Bởi thế , họ đă trở thành những con mồi béo bở cho bọn giặc thầy chùa giả dạng tu hành nhan nhản khắp nơi hải ngoại.Đáng thương thay!]
 
Viết đến đây, tôi chợt nhớ đến tác phẩm LAsie des grands chemins của một nhà du lịch độc đáo ở Ấn Độ, tên Jack Thieuloy. Trong sách ông đă ghi nhận tinh thần tín ngưỡng của dân Ấn Độ bằng một câu ngắn gọn, nhưng đă nói lên vố số t́nh tiết khiến người đọc phải suy nghĩ: Khi ta sống ở Puri, ta thoát khỏi những câu thúc của thực tế.
Vâng, nếu chỉ đọc câu ngắn ngủi trên đây, chắc chắn bạn sẽ chẳng hiểu ǵ. Nhưng, nếu bạn đă có dịp đến tham quan thành phố Dekkan, là một trong vô số thánh địa của xứ Ấn, bạn sẽ thấy các đền thờ nơi đây dường như đă nuốt chửng hết mọi vật. Ngôi đền Jagannath, trên chỏm có gắn bánh xe của thần Vishnou, đă là nơi tập họp đến 6 ngàn thầy tu và nuôi sống đến 20 ngàn người. Thành phố Puri là một rừng đền đài, các kiểu kiến trúc rất kỳ cục. Trong số có cả những đền thờ dương vật cương cứng (phalliques), dựng thẳng đứng lên trời như một cây cột thăng thiên, hay những đền thờ tượng âm vật của nữ giới, rất lộng lẫy huy hoàng, như một Muktewsar, dựng trên cái đinh ba của thần Shiva, và trang trí thêm bằng những h́nh tượng dâm dục.
Trong các quốc gia Hồi giáo, chúng ta không phải chứng kiến những h́nh ảnh quá độ của tín ngưỡng đa thần (polythéisme) hay c̣n gọi là tà đạo (paien, hay paganisme), theo quan điểm của TCG thời trung cổ; nhưng chúng ta lại bị rơi vào cái ách của chủ thuyết siêu việt cực kỳ nghiệt ngă. Đấng Allah cuả Hồi giáo là một nhân vật siêu ngă quá đáng!
 
Lục điạ Ấn ngày xưa đă từng là điạ điểm đối chọi đẫm máu, kinh hoàng, giữa hai tôn giáo, mà chủ thuyết vốn xung khắc với nhau như nước với lửa. Đó là: độc thần giáo cực kỳ tuyệt đối với đa thần giáo thờ tạp nhạp đủ loại thú vật. Tức là giữa tín ngưỡng Hồi giáo của dân Pakistan và tín ngưỡng Hindou của dân Ấn Độ.
Trong chỗ thâm sâu, kín đáo nhất của ḷng tôi, vốn nằm im, bất động một tư tưởng chống giáo quyền (anticlérical). Hay nói cách khác cho giản dị và dễ hiểu hơn, tôi vốn dễ bị dị ứng đối với những kẻ tu hành, bất kỳ tôn giáo nào. Bởi thế, khi nghiên cứu về tôn giáo tôi có cảm nghĩ hơi khác thường: Dường như ông trời Hồi Giáo Allah đă nhiễm đậm chủ thuyết Freud. Ông ta đă được đệ tử thổi phồng thành một thứ Siêu Ngă (Sur-Moi) rất hiếu thắng và ham áp đảo. Đối với ông Thích Ca hiền từ, rất duy vật, và ông Jésus can trường, nhân ái, tôi có nhiều cảm t́nh hơn. Tôi nh́n hai vị này như những nhà cách mạng xă hội, những bậc thầy, những người thân...
Chúng ta nên biết tín ngưỡng nào cũng cần phải hội đủ 3 yếu tố căn bản ( hay coi như 3 ngôi cũng không sao!) gồm: tâm linh, tính siêu việt, và ḷng bác ái. Trong đời sống tôn giáo, nếu thiếu mất một trong ba yếu tố căn bản đó, bất kỳ ông trời nào - kể cả Chúa, Phật, hay Allah cũng vậy! - tất sẽ biến thành một thứ thần tượng khát máu nhân loại chẳng khác nào như ông trời của dân Aztèques hay dân Assyrie mà thôi!
 
Lịch sử về ông trời, đặc tính của ông trời, chúng ta không t́m đâu được, không hỏi ai được, ngay cả những kẻ tu hành. Chúng ta cần phải đọc thật nhiều, phải tự suy nghĩ và t́m hiểu lấy, để tránh khỏi những sai lầm mù quáng. C̣n về tôn giáo, ta phải biết, nó có thể đưa đẩy ta vào nhiều con đường khác nhau, lên, xuống, trái, phải, hay, dở...Trong đó, có con đường đạt ngộ, lẫn lộn với nhiều con đường khác. Nếu không khôn ngoan sáng suốt, ta sẽ lạc lối thay v́ đến đích mong muốn. Ngay chính những kẻ tu hành cũng chẳng mấy ai biết ǵ nhiều về ông trời của họ, và nhất là cũng không biết được con đường nào là đạt ngộ trước mắt họ đâu. Thản hoặc, nếu có một người tu hành chân chính hiếm hoi nào đă may mắn nh́n thấy cái móng chân út cuả ông Phật (hay Chúa), th́ người đó vội cho rằng đă thấy Phật (hay Chúa)!
Vậy, nếu ta tin nơi họ, và nghe lời họ, chẳng khác nào ta kêu một thằng mù dẫn đường, chắc chắn có ngày sẽ xuống hố cả lũ. Bằng cớ hiển nhiên nhiều kẻ tu hành, từ thời Trung Cổ cho đến nay, đă nhân danh ông trời của họ, chúa Jésus, Jéhova, hay Allah..., để đẩy con người vào những cuộc tàn sát lẫn nhau hết sức dă man.
 
HAI ÔNG TRỜI
 
Bởi thế, đến khoảng thế kỷ thứ III sau TC, một nhà tiên tri người Ba Tư (Iran), tên Mani đă xướng xuấ½t lên một giải pháp, mà ông ta tin tưởng rất tốt đẹp, cho rằng: Trên thế gian chỉ có hai ông trời ! Một ông trời của từ thiện, của ánh sáng, và của những ư tưởng thanh khiết (không liên quan ǵ đến thuyết của Platon và Lăo Tử đâu nhé!), cùng với một ông trời khác của sự độc ác. Dựa trên giáo thuyết này, đấng tiên tri Mani trở thành giáo chủ khai sáng đạo Manès, gọi là đạo Thiện-Ác, chủ trương có sự đối lập tuyệt đối giữa cái Thiện và cái Ác. Đấng tiên tri Mani cho rằng vũ trụ này chỉ là một tác phẩm của một ông trời độc ác (dieu du mal). Tất cả những độc ác kinh hoàng cuả đời sống và cuả vũ trụ đều do một tác giả biên soạn, tạo nên. Tất nhiên, từ đó mọi sự ác đều không c̣n đối tượng để so sánh, phân biệt, khiến cho mọi sự ác đều đồng hóa và trở nên không c̣n ác nữa.
Trong 7 quyển thánh thư do Mani đích thân san định, có một quyển đă được nhiều người biết đến là quyển Le Livre des Secrets. Trong quyển này, giáo chủ Mani đă công bố tất cả những bí mật lớn lao ấy. Về sau, đến năm 276, giáo chủ Mani đă bị Bahram, quốc vương Ba Tư (Perse, tên xưa cuả Iran, trước khi bị Ả Rập chinh phục) hành h́nh. Ông đă chọn cái chết tử v́ đạo. Ông đă cố gắng tận lực bảo vệ cho tín ngưỡng của ông, với giáo thuyết Zoroastrisme.
Dĩ nhiên các tín đồ đạo Thiện- Ác (Manès) đều đồng nhất hoá thế giới vật chất là bất thiện. Từ quan niệm đó, họ tỏ thái độ phản kháng đời sống. Trong tư tưởng của họ chứa toàn một thứ đạo đức tuyệt đối tiêu cực, phủ nhận cuộc sống, và hận thù mọi thứ hiện hữu. Đạo Thiện-Ác cho rằng: Chính v́ mọi vật, mọi người đều do một ông trời bất thiện tạo nên, sản xuất ra, nên đời sống không c̣n vấn đề ǵ thiện hảo nữa. Như vậy, con người không thể nào trở về được với ông trời Toàn Thiện ở nơi cao thâm kia, sau khi chết.
Với tư tưởng nguyền rủa mọi thứ trong đời đều bất thiện, nên tín đồ đạo Thiện-Ác lâm vào ngơ bí, không thể nào t́m ra được một lối thoát thích nghi với cuộc sống thực tại hằng ngày. Cuối cùng một số đông đảo tín đồ đă phá sự bí lối trong tư tưởng bằng hành động nổi loạn, trái ngược hẳn với chủ thuyết và giáo điều. Họ chấp nhận dễ dàng toàn bộ mọi thứ bất thiện trong cuộc sống buông thả tuyệt đối. Họ cho đó là một cách bộc lộ tư tưởng chống đối cuộc sống vật chất bất thiện tích cực nhất. Tức là thái độ bất thiết, có tính cách tự hủy hoại, hoàn toàn liều mạng. Kiểu tục ngữ VN: Lỡ tay trót đă nhúng chàm, dại rồi th́ nhúng cả bàn cho xanh!
Theo chủ thuyết Manès, mọi việc và mọi vật trong đời đều bất thiện, và cuộc đời chỉ là một bể khổ, đẫy rẫy bất tịnh. Thay v́ các tín đồ đạo này phải t́m cách diệt dục và xa lánh cuộc sống bất thiện ấy - như đạo Phật th́ ngược lại, một số đông đă gieo ḿnh vào các cuộc hoan lạc bẩn thỉu nhất, và theo đuổi những dục vọng thấp hèn, ô trọc, hơn cả mọi người ngoại đạo. Như vậy, thử hỏi c̣n ǵ là tôn giáo nữa?!
Do đó đạo Thiện-Ác đă chia ra 2 phái, với 2 loại tín đồ khác nhau: Phái hoàn hảo, toàn thiện, chối bỏ mọi thứ bất tịnh, theo đúng chủ thuyết. Phái khác, đông đảo hơn, chẳng giữ ǵn một điều ǵ, buông thả thẳng tay, sẵn sàng chờ đến ngày thánh lễ an ủi Consolamentum(hay c̣n gọi là: Consolament) cuối cùng, để mặc cho mọi việc tự xếp đặt đâu vào đấy ngay trên chiếc giường tẩn liệm thi hài.
Bởi thế, về sau, rất nhiều tín đồ đạo Thiện-Ác (Manès) đă bị hành quyết rất dă man. Nhưng ngọn lửa tinh thần của đạo này, vẫn không v́ thế mà bị tắt ngấm luôn. Bị đàn áp tàn bạo, một số tín đồ Manès ưu tú nhất, thiện hảo nhất, đă trôi dạt tới các vùng miền Nam Pháp quốc, sống ẩn dật trong vùng biên giới các nước lân bang, lập nên giáo phái Cathare thời trung đại, vào thế kỷ thứ XII.
 
GIÁO PHÁI CATHARES
 
Danh từ Cathares vốn gốc Hy Lạp, chữ katharos, nghĩa là: tinh khiết và hoàn hảo. Danh từ này đă dùng làm danh xưng cho một nhóm nam nữ theo đuổi chủ thuyết tán dương và truy cầu sự tinh khiết tuyệt đối của phong hoá. Trong thời kỳ này tín đồ Cathares sống ở vùng nào th́ dùng ngay địa danh của vùng ấy mà đặt tên. Thí dụ như : Albigeois, tức chỉ dân Cathares ở thị trấn Albi, thuộc vùng Languedoc, Albains là dân cathares thuộc vùng Albe cổ, Concorrezziani là dân Cathares ở Concorrezzo, thuộc vùng phụ cận Milan, Bulgares chỉ dân dị giáo đến từ Bảo Gia Lợi.
Trong lúc này, một số tín đồ tôn giáo khác, đối nghịch với chủ thuyết của nhóm Cathares, đă cố moi móc, t́m ṭi trong từ nguyên học (étymologie) để cắt nghĩa danh từ Cathares, vốn bắt nguồn từ chữ Cato, chỉ một loại sinh vật bí hiểm, gốc ma qủi, đă từng hôn đít Cato, đồng nghĩa với câu bọn phù thủy hôn đít qủy Satan! (les cathares baisent la cul da Cato = les sorciers baisent le cul de Satan!). Tṛ định nghĩa gỉa dụ này có dụng tâm cực kỳ nham hiểm, nhắm mục đích tuyên truyền cáo buộc ngầm dân Cathares là bọn phù thủy!
Nên nhớ, thời Trung Cổ, TCG cực thịnh ở Âu Châu, các nhà thông thái như: Thiên Văn học (astronomes), chiêm tinh học (astrologues), luyện đan, luyện kim (alchimistes), hay bất cứ một nhà trí thức nào mà nói không đúng những điều đă ghi trong thánh kinh TCG , như trường hợp các nhà bác học: Galilée và Giordano Bruno...đều bị coi như phù thủy, bị khép tội tử h́nh với tất cả những cực h́nh tra tấn dă man cho đến lúc đem đi thiêu sống. Thậm chí, khi Bruno đă bị trói chặt trên dàn hoả rồi, người ta c̣n sợ ông sẽ hô to lời nói cuối cùng của sự thật, nên đă phải cắt lưỡi và may kín miệng ông lại !...
 
Ngay từ khi mới khởi đầu, trong vùng Nam Pháp, giáo thuyết Cathares đă bị TCG kỳ thị, coi như một thứ dị giáo. Nhưng là một thứ dị giáo có chủ thuyết minh bạch, giáo thuyết mạch lạc, đầy đủ tính cách thuyết phục, lễ tiết nghiêm trang thanh khiết, tổ chức chặt chẽ, qui củ, đáp ứng đúng nhu cầu thanh lọc tôn giáo đang trở nên một đ̣i hỏi có tính cách thời thượng cấp thiết nhất lúc bấy giờ, nên phái Cathares đă nhanh chóng bành trướng rất mạnh, tạo được ảnh hưởng tinh thần rất tốt đẹp và sâu đậm ngay trong hàng ngũ các tu sĩ trí thức TCG. Biến cố này đă khiến cho giới lănh đạo cao cấp TCG lo ngại, phải mau chóng t́m phương pháp tận diệt bằng vơ lực: Một mặt lập ra toà án dị giáo (Inquisition), đồng thời gấp rút tổ chức đạo quân Thập Tự Giá (les Croisées) để đàn áp thẳng tay, và tàn sát không chừa một con đỏ!
Xét cho cùng, chẳng phải vô cớ mà chủ thuyết Cathares đă nhanh chóng bành trướng mạnh mẽ, như vũ băo trong các vùng lớn rộng, đông cư dân, buôn bán phồn thịnh, với mức độ sinh hoạt văn hoá cao nhất Âu Châu như : Pháp, Tây Ban Nha, vùng Flandre, và các vùng Trung Ư, Bắc Ư v.v... Thực ra lối sống phi ngă của các giới tín đồ đạo này cực kỳ đơn sơ, thanh đạm, từ cá nhân đến tập thể đều không màng ǵ đến tài sản, đă trở thành một tấm gương sáng rạng rỡ trước mắt mọi người. Điều này vô h́nh chung đă làm nổi bật lên trong con mắt của các giới quần chúng, nếp sống xa hoa, dâm bôn, trụy lạc, quyền hành hách dịch, và tư cách bon chen, tham lam tiền bạc, tích lũy của cải, chiếm đoạt công điền công thổ làm tài sản riêng cuả các giới tu hành TCG La Mă. V́ thế, lúc bấy giờ đă có nhiều linh mục TCG cải đạo, theo giáo phái Cathares. Đây là mối lo sợ trong tâm can của toà thánh La Mă. Nhưng trước hội nghị Giám Mục Saint -Félix (concile), phản ứng chính thức của toà thánh vẫn c̣n yếu.
Đến năm 1170, nguy cơ băng hoại đă hiện ra trước mắt, Giáo Hoàng Alexandre III mới lên tiếng công khai kết tội Cathares là tà giáo, nhưng vẫn c̣n dè dặt, chưa dám dùng bạo lực đương đầu. Măi tới 14 năm sau, nhân đại hội giám mục Vérone , năm 1183, Giáo Hoàng Innocent III mới bắt đầu ra lịnh cho các giám mục dùng quyền buộc các tín đồ Cathares phải cải đạo, và khởi sự dựng nên những ṭa án giáo h́nh (Inquisition) để xử những người dị giáo.
Chiến dịch này đă diễn ra trên hai mặt: Một mặt TCG La Mă tỏ ra cầu nguyện hoà b́nh, sai các giáo sĩ ḍng Xi Tô (cisterciens) lập thành một đạo Thập Tự Giá , không vơ trang, đến vùng Midi trong nước Pháp, là nơi tập trung đông đảo tín đồ Cathares vào cuối thế kỷ XII, để thuyết giáo và kêu gọi cải đạo. Ngay cả những linh mục và giám mục đă bỏ đạo theo Cathares cũng được hứa hẹn cho hoàn đạo. Mặt khác, Giáo Hoàng Innocent III hô hào tín đồ TCG tham gia chiến tranh chống tà giáo.
 Đến năm 1208, nhân vụ giáo sĩ Pierre de Castelnau, một trong số các Công Sứ Toà Thánh, bị giết chết ở Saint- Gilles, có thể với sự đồng lơa cuả Bá Tước Raymond VI, comte de Toulouse. Người ta nghi vị Bá Tước này đă bảo vệ giáo phái Cathares, để mong thoát ách của toà thánh, đồng thời tạo áp lực với toà thánh để đ̣i lại đất đai, tài sản cuả ông, đă bị toà thánh chiếm đoạt. Lập tức Giáo Hoàng Innocent III liền ra tay đàn áp đẫm máu ngay. Vào mùa Xuân, năm 1209, một đạo quân Thập Tự Gía được lịnh tràn vào chém giết trong vùng Languedoc, không chừa một con đỏ!
Đến năm 1216, Giáo Hoàng Innocent III qua đời. Các vị Giáo Hoàng khác: Honorius III rồi Grégoire IX thay nhau lên nối ngôi, tiếp tục chương tŕnh tiêu diệt dị giáo bằng tất cả mọi phương tiện vơ lực tàn bạo nhất, lồng trong danh từ công lư cuả đức Chúa Trời.Về mặt thế tục, hoàng đế Frédéric II muốn tỏ ḷng trung thành phục vụ tôn giáo, cũng hưởng ứng theo phong trào tiêu diệt dị giáo cuả ṭa thánh. Trong khoảng thời gian từ năm 1220 đến 1239, nhà vua đă ban hành một số chỉ dụ, ngày càng độc ác, và nghiệt ngă hơn, từ tịch thu tài sản rồi tống đi biệt xứ, cho đến bỏ tù chung thân, và cuối cùng là đem lên dàn hoả thiêu sống.
Đến khoảng năm 1252, giáo sĩ Pierre de Verone, một vị quan toà dị giáo nổi tiếng phục vụ đắc lực từ thời Grégoire IX, bị ám sát chết, rồi 2 năm sau, được Giáo Hoàng Innocent IV phong làm một vị thánh tử đạo gương mẫu, th́ giáo phái Cathares kể như chỉ c̣n là một kỷ niệm, và một huyền thoại mờ nhạt trong kư ức của con người.
Đến năm 1250, giáo sĩ Raniero Sacconi, một vị quan toà dị giáo công bố minh xác: Trên toàn thế giới, bây giờ chỉ c̣n khoảng 4 ngàn nam nữ tín đồ Cathares sống sót.Trong số có khoảng ngót hai trăm người sống lẩn lút trong vùng từ Albi đến Carcassonne. Một số khác, đông hơn, chừng 1150 người, sống mai danh ẩn tích trong các vùng Concorrezzo. C̣n lại, khoảng 500 người khác sống trong vùng Desenzano...
Tóm lại, cuộc chiến tranh tôn giáo này đă kéo dài suốt 20 năm, với không biết bao nhiêu thảm cảnh kinh hoàng, đẫm máu và nước mắt của vô số tín đồ Cathares vô tội, nạn nhân của niềm tin thánh thiện, chỉ muốn xây dựng một tín ngưỡng lương hảo, toàn thiện trên cơi thế gian này mà thôi!
¤
 
 
 
 
 
 
 
 
III.- CON NGƯỜI DO ĐÂU MÀ RA?
 
 
1.- CON NGƯỜI TRONG HUYỀN THOẠI:
 
KHỞI NGUYÊN CON NGƯỜI TÊN G̀?
 
Bây giờ bàn về con người (lhomme / humus- II ,5-6), ta thấy, con người được mang 2 cái tên khác nhau. Về thực thể, gọi là: homo (tiếng La Tinh), và anthropos (tiếng Hy Lạp).
Trong huyền thoại của thánh kinh, viết bằng tiếng Hê Brơ, gọi là Adam. Xét về ngữ nghĩa học (sémantique), ta thấy, từ này có lẽ bắt nguồn từ chữ Adâmâ , chỉ loại đất màu vàng, một chất đất sét mà ông trời trong thánh kinh đă dùng để nặn ra con người.
Nên biết, thoạt tiên, khi bà Eve chưa được ông trời tạo ra, th́ cái tên Adam, dành để chỉ chung con người. Đến khi bà Eve xuất hiện, mới bắt đầu có phân biệt giống đực, nam (mâle, masculin), và giống cái, nữ (femelle, féminin).
Tiếng La Tinh gọi phái nam là: vir, tiếng Hy Lạp gọi là: anér. C̣n trong thánh kinh viết bằng tiếng Hê Brơ của giống dân Hê Brơ, tiền thân của dân Do Thái, người ta thấy ghi đàn ông bằng danh từ chung là: Ish, và đàn bà là: Ishshâ (II,24). Người đàn bà đầu tiên cuả nhân loại Eve (tên chung) được người Hê Brơ đặt thêm cho cái tên riêng là: Khawwâ, do chữ khaw có nghĩa: sinh động.
Nên biết, giống dân Do Thái cổ, cũng như các giống dân Su Me (Sémites), gốc Tây Á khác, mà chủng tộc Babylone đứng đầu, khi họ gọi người đàn ông làIsh và đặt tên cho người đàn bà là Ishshâ , tức đă minh thị tính đồng nhất của cái tên ấy, chứng tỏ về căn nguyên Ishsha chỉ là một vật liệu đă được trích ra từ Ish. Đồng thời c̣n hàm ư, Ish và Ishshâ từ bản thể và cội nguồn vốn là đôi bạntuy hai mà một, đồng hành gắn bó, cùng một định mệnh, ngày cũng như đêm luôn khắn khít bên nhau.
 
ÔNG TRỜI TẠO RA CON NGƯỜI ?
 
Từ mấy ngàn năm nay, trừ một vài nhà nghiên cứu thần học, nhân chủng học và sinh vật học, tuyệt đại đa số con người trên mặt đất đều phó mặc tư tưởng của ḿnh cho thuyết ông trời tạo ra loài người,( đă ghi trong các thánh kinh của các tôn giáo, và đă được các đạo sĩ rao giảng hằng ngày ). V́ thế, con người đă tin tưởng tuyệt đối vào thánh kinh, nhất thiết cho rằng ông trời là đấng siêu nhiên có quyền năng tối thượng (omnipotent) và hiện hữu cùng khắp (omniprésent).
Bị nhồi sọ như vậy từ lúc mới mở mắt chào đời, đầu óc c̣n trinh trắng, con người cứ đinh ninh trên cơi không trung vô tận, bao la kia chỉ có mỗi một ông trời của ḿnh. Ông trời này, lắm khi đóng vai người bạn tâm t́nh, đôi khi là bậc tổ tiên đầy quyền lực có thể nghe lời xưng tội, lời sám hối, và được dâng cúng lễ vật để cầu xin che chở trong bóng tối. Nhưng trong vài trường hợp, ông ta cũng đă trở thành một phán quan mặt sắt đen ś, hay một tay đao phủ khát máu, sẵn sàng sai bọn quỉ sứ lên trần gian bắt con người đem xuống hỏa ngục, tra khảo nhục h́nh, dă man chẳng khác nào những phiên ṭa giáo h́nh (Inquisition) của ṭa thánh La Mă xử bọn Ca Tha, và các nhà bác học Giordano Bruno, Galilée... thời Trung Cổ ở Aâu Châu.
Ngoài ra, con người không biết [ hay biết mà không muốn chấp nhận (?)] trong trời đất này cùng một lúc c̣n có nhiều loại ông trời khác nữa. Những ông trời đó cũng được các tín đồ cuả ông ta tin tưởng là đấng quyền lực vô biên, và cũng có khả năng tạo ra con người.
Riêng vấn đề tạo ra con người, mỗi ông trời của một thánh kinh, của một giống dân, đều thực hiện bằng mỗi cách khác nhau. Xin dẫn chứng sau đây để mọi người cùng suy nghiệm:
- Riêng thánh kinh viết bằng tiếng Hê Brơ của dân Do Thái cổ đă có tới hai truyền thuyết, do Jean Bottéro dịch. Một trích từ Document sacerdotal, một trích trong Yahwiste, khi Êlôhim khởi sự sáng tạo con người và trái đất (Lorsque Elôhim commenca de créer le ciel et la terre...). Công việc này đă mất đến 7 ngày ṛng ră, chia ra mỗi ngày một việc như sau:
 
Truyền thuyết 1 (Document sacerdotal):
1.- Thời hỗn mang ban đầu: Elôhim khởi sự chế ra trời và đất. Lúc đó trái đất c̣n trống rỗng và chỉ là một sa mạc hoang vu.
2.- Chế ra ánh sáng: Elôhim phán:Hăy có ánh sáng! Tức khắc ánh sáng bừng lên tỏa chiếu. Elôhim phân chia ánh sáng và bóng tối, đặt tên cho ánh sáng là ngày, c̣n bóng tối là đêm. Đây là thành quả của ngày thứ nhất.
3.- Tách rời nước với trời. Ngày thứ nh́, ông trời làm việc này.
4 & 5.- Đến ngày thứ ba, Elôhim phân chia đất với biển, và chế ra các loài thảo mộc , rau cải, hoa trái và cây cỏ...
6.- Chế ra các v́ tinh tú gắn trên bầu trời. Đây là công tác của ngày thứ tư.
7.- Ngày thứ năm, ông trời chế ra các loài thủy tộc, thả xuống, cho sống dưới nước, ngoài biển và trong các sông hồ, ao rạch...
8 & 9.- Elôhim chế ra các loài vật sinh sống trên mặt đất. Rồi cuối cùng ông ta mới nghĩ đến việc chế ra loài người. Elôhim phán: Chế ra loài người mang h́nh ảnh của ta, giống ta như một bản sao. Rồi ông ta lại c̣n chế loài người ra thành 2 loại đàn ông và đàn bà. Xong, ông ta phán: Hăy sinh sản và tăng trưởng; hăy trám đầy mặt đất và khuất phục nó! Hăy quản lư các loài thủy tộc dưới biển và các loài chim trên trời và các loài thú trên mặt đất. (Soyez féconds et multipliez-vous; remplissez la terre et soumettez la! Régissez les poissons de la mer et les oiseaux du ciel, et tous les animaux qui se trainent sur la terre!).
10.- Sang ngày thứ sáu, Elôhim đă hoàn tất tốt đẹp công việc chế tạo ra con người và quả đất.
11.- Đến ngày thứ bảy, sau khi đă thành công mỹ măn công tác sáng tạo, Elôhim, ông trời của dân Do Thái, coi ngày này như một ngày thiêng liêng, nên đă dành ngày hết ngày ấy để nghỉ ngơi!
 
Truyền thuyết 2 (Yahwiste):
1.- Sa mạc hoang sơ. Yaweh (cũng là một tên bằng chữ Hê Brơ, chỉ thượng đế của dân Do Thái) đă biến sa mạc hoang sơ thành trời và đất. Lúc này chưa có nước, v́ Yaweh chưa chế ra mưa, chưa chế ra các loài thảo mộc và con người.
2.- Yaweh tạo ra con người.
3.- Yaweh tạo ra vườn địa đàng Eden, là một nơi hoàn toàn thanh tịnh (non-désir), chân thiện (innocent), và tinh khiết (intégrité) trọn vẹn, nằm trên một vùng đất ở phương đông, với đủ loại thảo mộc, cây trái, hoa quả...và đặt xuống đó loài người mà Yaweh đă nặn ra. Chính giữa vườn địa đàng c̣n có một cây cấm , c̣n gọi là cây tri giác (arbre de la Connaissance, hay cây phán đoán điều phải điều trái, hay/ dở, thiện / ác... Arbre - du- Discernement- du-Bien-et-du-Mal).
4.- Tưới nước lên vườn địa đàng.
5.- Yaweh dùng con người để làm vườn và chăn nuôi. Nhưng ra lịnh: Nhà ngươi có thể tùy thích ăn các thứ cây trái trong vườn, nhưng cấm tiệt không được ăn trái cấm trên cây tri giác. Nếu cứ ăn, ngươi sẽ chết. Ngươi sẽ phải chết! (...si tu en mangeais , tu mourrais. TU MOURRAIS!).
6 & 7.- Yaweh tạo ra loài vật. Yaweh phán:Con người sống một ḿnh không tốt. Ta sẽ tạo cho nó bạn đồng hành thích hợp. Thế là ông ta tạo ra các loài chim muông bay trên trời, các loài thú vật chạy nhảy trên mặt đất, và các loài thủy tộc dưới nước.
Đồng thời Yaweh c̣n tạo thêm cho con người một phụ nữ đêû sánh đôi. Ông ta đă gây mê, làm cho con người ngủ thiếp đi, rồi lén rút lấy một miếng xương sườn, và trám vào chỗ trống ấy bằng một miếng thịt, để tạo nên một người đàn bà, tức Ishashâ, cho sống chung với người đàn ông, tên Ish. V́ thế, từ đó người đàn ông đă bỏ rơi luôn cả cha lẫn mẹ, để suốt đời chỉ sống với vợ, vốn là một phần cơ thể của ḿnh.
8.- T́nh trạng thô sơ, cổ lỗ của Adam và Eve. Mặc dù lúc bấy giờ cả đôi vợ chồng đều trần truồng, nhưng không ai cảm thấy xấu hổ ǵ cả.
9.- Con rắn cám dỗ người nữ. Con rắn vốn là loài qủi quyệt nhất trong các giống thú độc hại mà Yahweh đă tạo ra. Con rắn hỏi bà Eve có ăn được các thứ cây trái trong vườn không. Bà trả lời được hết, duy chỉ có một cây chính giữa vườn , Yahweh đă cấm ngặt, không được phép ăn. Nếu căi lời, ăn vào th́ sẽ bị chết. Con rắn liền bảo cho bà Eve biết :Không bà sẽ không bao giờ chết cả! Bởi chính Yahweh thừa biết, khi bà ăn trái cuả cây ấy tức th́ tâm thần của bà sẽ được khai minh, bà sẽ trở thành như Elôhim, có khả năng phân biệt được điều hay, lẽ phải, cái thiện , cái ác, cái hay cái dở !
10.- Bà Eve thấy trái trên cây ấy trông rất ngon lành, cộng thêm ước muốn được trở nên thông minh, nên đă hái trái cấm đó xuống ăn, rồi lại c̣n đưa luôn cả cho chồng là Adam ăn nữa.
11 .- Sau khi vưà ăn xong trái cấm tức th́ hai vợ chồng , ông Adam và bà Eve liền nhận ra ngay cái thân thể lơa lồ, trần truồng của ḿnh, bèn vội vàng lấy lá vả làm tấm khố che chỗ kín. Khi đó, bỗng hai người nghe có tiếng chân cuả Yahweh-Elôhim đang dạo trong vườn, liền ẩn ḿnh sau một thân cây.
12.- Nhưng Yaweh-Elôhim đă gọi ra và cật vấn về chuyện ăn vụng trái cấm, rồi phán tội, bắt người đàn bà từ đó phải gánh chịu h́nh phạt mang cái bào thai trong bụng suốt chín tháng, c̣n người đàn ông phải làm lụng cực nhọc cả ngày , suốt đời , để kiếm miếng ăn...
Thế rồi người đàn ông đặt tên cho vợ là Khawwâ, do chữ Khaw, có nghĩa là Mẹ cuả các sinh vật.
13.- V́ tội ăn vụng trái cấm, nên ngay sau đó Yaweh-Elôhim, ông trời cuả dân Do Thái, đă đày cặp vợ chồng ông Adam và bà Eve xuống trần gian. Nhưng ông c̣n tỏ ra tử tế, ban cho mỗi người một tấm áo lót (tunique) bằng da để che thân.
Ngay sau khi bị đuổi ra khỏi vườn Điạ Đàng, lập tức tổ tiên cuả loài người, ông Adam và bà Eve, liền hoá thân thành vật thể (un être matériel) bằng xương bằng thịt, hốt nhiên phát hiện ra nội tâm cuả ḿnh, tức cái ta, và cuả dục vọng (désir), đồng thời thực hiện ngay nhu cầu sinh lư quan yếu, để mau chóng truyền giống lan tràn khắp mặt đất, hầu đóng vai tṛ ngự trị toàn thể quả điạ cầu. Chương Sáng Thế (Genèse:1,28) ghi nguyên văn câu ông trời đă ra lịnh cho Adam và Eve như sau: Remplissez la terre et dominez la!.
Nhưng, vẫn theo thuyết tạo thế, trong Cựu Ước Kinh, chương Sáng Thế (Genèse), sau đó, hết thế hệ nọ đến thế hệ kia, con người đă mất định hướng, đi chệch đường, lại c̣n quên béng mất ông trời, cứ để cho dục vọng và những xung đột ư thức hệ sai xử, đẩy ra khỏi con đường chính đạo.
 
Các đoạn về 2 truyền thuyết trên đây, tôi đă rút gọn bản dịch từ nguyên tác bằng tiếng Hê Brơ cổ cuả người Do Thái, để chứng minh rằng , ngay trong thánh kinh nguyên thủy, đặc biệt là 6 quyển đầu, từ chương sáng thế (Genèse) cho tới Josué, đă có đến hai truyền thuyết khác nhau về sự ra đời của ông Adam và bà Eve, do ông trời Elôhim của người Do Thái tạo ra. Theo nhận xét của tôi, trong 2 truyền thuyết trên, chuyện mà người ta gọi là Yahwiste (do chữ Yahwé để chỉ ông trời) có tính cách lâu đời nhất, khoảng thế kỷ thứ VIII trước kỷ nguyên của chúng ta ngày nay. C̣n truyền thuyết Document sacerdotal trong thánh kinh (Genèse,I-II ,4a), kể chuyện ông trời tạo ra vũ trụ bao la vô tận với toàn bộ núi sông, biển cả, và muôn loài điểu thú chỉ bằng một lời phán xuông, khiến chúng ta dù là kẻ ngộ đạo đến thế nào chăng nữa cũng không khỏi hoài nghi. Cuối cùng, sau muôn loài điểu thú, ông trời mới tạo ra giống người, nam và nữ (mâles et femelles) (I,27).
Ngược lại, trong Yahwiste (II, 4a- III), tác giả nh́n vấn đề bằng con mắt khoa học hơn, có tính cách tập trung và cụ thể hơn về sự cấu tạo con người. Elôhim đă lấy ngay h́nh ảnh của bản thân ḿnh ra làm mẫu để nặn ra một con người độc nhất, đầu tiên trong vũ trụ, rồi sau đó mới đến lượt các loài vật. Tựu trung xét cách cấu tạo ra thế giới, ngôi vườn... của ông trời đều có vẻ thủ công nghệ, và việc giao cho Adam giữ vườn như một trại chủ, ta thấy Elôhim đă phản ánh khá rơ nét thực trạng sinh hoạt của giới nông dân, chăn nuôi và làm vườn Do Thái thời bấy giờ.
 
ADAM VÀ EVE ĂN TRÁI CẤM
 
Bây giờ nói đến hành động phạm tội của ông Adam và bà Eve. Dường như từ xưa đến nay, các nhà tôn giáo đều chỉ nhắm qui kết vào tội không nghe lời Thượng Đế, cứ ăn trái cấm, theo lời dụ dỗ của con rắn. Giới tín đồ, con chiên hay không con chiên, thảy đều đinh ninh như thế. Nhưng, nếu có ai đă chịu khó khảo sát thánh kinh và đă đọc qua một số luận giải của các nhà thần học Do Thái và Thiên Chúa thời cổ, như Philon và Clément, nhất là tác phẩm Somme théologique(I, article 2 de la question 98) của nhà thần học vĩ đại nhất của giáo hội TCG, thánh Thomas dAquin..., chắc sẽ không khỏi nghĩ rằng cái tội ăn trái cấm (trông rất ngon lành và quyến rũ) của ông Adam và bà Eve chẳng qua chỉ có tính cách láo ăn và ṭ ṃ, vốn là bản chất bẩm sinh của con người, đă mang nặng từ thuở ấu thơ cho măi đến ngày xuống lỗ. Tội này chẳng có ǵ đáng xử nặng đến mức phải lưu đày xuống thế gian. Có người c̣n nại cớ ái ân và hành động t́nh dục của cặp Adam và Eve, khiến cho đặc tính tinh khiết trên ngôi vườn địa đàng Eden của ông trời bị vấy bẩn. Nhưng cớ này cũng vẫn không xác đáng chút nào. Bởi, vào thời bấy giờ, ở Do Thái (Israel), nhất là ở Babylone, người ta đă quan niệm hành động giao hợp nam nữ hoàn toàn có tính cách lành mạnh (saine), hăng say và phong phú, không hề gây phiền nhiễu cho ai khác. Đến đây, tôi mạn phép dừng tại chỗ này. Nếu không, ta sẽ vô t́nh sa chân vào lănh vực t́nh dục của con người trong tôn giáo, vốn là một vấn đề thiết thân, trọng đại nhất của loài người, song lại hết sức nhiêu khê, phức tạp. Nếu cần biện giải phải tốn cả ngàn trang sách chưa đủ, và sẽ gây nên nhiều tranh luận không cùng. Giả thiết, nếu có ai c̣n thắc mắc, xin tạm thời, hăy cứ t́m đọc tuyển tập Cantique des cantiques trong kinh thánh Hê Brơ của dân Do Thái.
Vậy, tóm lại, tội ăn trái cấm của ông Adam và bà Eve chẳng qua chỉ là một ngụy cớ, một thứ hỏa mù, để che đậy cho cái tội thực, rất nặng, mà ông trời Do Thái Elôhim đă báo trước bằng câu:...trở nên như Thượng Đế và có khả năng phân biệt cái hay và cái dở(être comme Dieu et capable de discerner le Bien et le Mal) (III,5), và tự nhận thấy trở nên thông minh (hơn) cả ông trời rendu (plus) intelligent (III,6). Đây mới đích thực là một đại tội không thể nào Elôhim tha thứ được !
Ta nên biết, từ thuở ban sơ, dân Do Thái vốn tự nhận là một dân tộc đă được Thượng Đế lựa chọn (peuple élu). Trong thánh kinh của họ có những câu sau đây:mon serviteur, mon élu ( kẻ tôi tớ của ta, người ta tuyển chọn) (Isaie 42,1), mon peuple, mon élu (dân ta, dân được ta ân sủng)(43, 20), Israel, mon élu (Do Thái, nước ta ân sủng) (Isaie 45,4), và câu:Jai conclu une alliance avec mon élu (Ta xác định một sự kết hợp với kẻ ta lựa chọn) (Psaume 89,4).
V́ thế, có thể dân Do Thái đă tự nghĩ: Không một dân tộc nào khác trên thế giới này được phép thông minh hơn họ. Nên biết các giống dân Xu Me cổ (Sémites), gồm cả Do Thái, vốn là những giống dân đầu tiên đă biết chế ra văn tự để ghi chép sự việc và truyền cảm. Vậy, cái tội thông minh hơn (plus) intelligentcuả Adam và Eva, thủy tổ loài người, ngoài sự hiểu biết, phân biệt hay / dở, phải / trái, sự BIẾT chẳng phải chỉ có nh́n, thấy, và phân biệt, mà c̣n bao hàm luôn cả sự thưởng thức, và sự chia xẻ những hiểu biết của người khác. Như thế, trong con mắt của Elôhim, lúc bấy giờ ông Adam và bà Eva đă chẳng khác nào những đứa trẻ ranh mănh (malice) đă khôn quá trước tuổi, dám biết hơn cả những người lớn (Do Thái). Điều này chính là một đe dọa nghiêm trọng đối với uy tín, danh dự, đồng thời c̣n là một thách đố ngạo nghễ trước vai tṛ độc tôn và độc quyền của ông trời (dân tộc Do Thái), khiến ông ta sinh ḷng đố kỵ, tị hiềm.
Cứ như chuyện trong thánh kinh mà nói, tội ăn trái cấm của ông bà Adam và Eve đă trở thành một món tội tổ tông lưu truyền cho đến muôn đời con cháu. Đôi vợ chồng này chẳng những là nguồn gốc của chúng ta, đă nói lên bản năng yếu đuối của chúng ta, mà c̣n là một biểu hiện cho số kiếp đau thương vô tận cuả con người. Nếu đào sâu vào thâm ư của dân Do Thái, ta c̣n nhận thấy hành động ông trời đă trừng phạt ông Adam và bà Eva chính là một sự răn đe, hăm dọa đối với toàn thể nhân loại. Dân tộc nào trên thế giới muốn khôn hơn dân Do Thái, muốn thách đố, muốn chống chọi lại dân Do Thái - một giống người đă được Thượng Đế chọn lựa !- chắc chắn sẽ không tránh khỏi bị trừng phạt nặng nề như Adam và Eva! Nên biết đạo Du Già của dân Do Thái c̣n có luật báo phụcTalion,nghĩa là ăn miếng trả miếng, hay c̣n gọi là luật mắt đối mắt, răng đối răng rất tàn bạo! ( sẽ đề cập đến trong một chương sau).
 
Đến đây một câu hỏi cần phải được đặt ra: Các truyền thuyết trên đă ra đời tự bao giờ? Dĩ nhiên, ngày nay không một ai đủ khả năng để chứng minh được một điểm thời gian đích xác nào. Nhưng dù sao, tôi nghĩ, ta hăy dựa trên những thuyết về nguồn gốc vũ trụ ( les cosmogonies de lAntiquité) và lấy ngay thời điểm xuất phát kinh thánh của đạo Du Ǵa-Cơ Đốc (Judeo-Christianisme), và nguồn gốc của tộc chủng Hê-Brơ (Hébreu, dân Do Thái cổ), để làm cơ sở. Khi dân Hê Brơ xuất hiện trong vùng Canaan, khai sáng đạo Du Già, theo sử liệu, vào khoảng 3.200 năm (trước công nguyên). Vậy các truyền thuyết ấy có thể được coi như đă phổ biến từ lúc này. Nhưng Canaan là nước nào?
Theo sự t́m hiểu của tôi, Canaan (vùng đất trù phú mà chúa trời đă hứa dành cho dân Do Thái) thuộc về Trung Đông. Phía đông cuả nó là Mésopotamie (đất Lưỡng Hà, nằm giữa 2 con sông Eufrat và Tigris, kéo dài từ vịnh Ba Tư đến thủ đô Bagdad của Irak), phía bắc hướng về Anatolie, phía tây hướng về biển Địa Trung Hải và Hy Lạp, phía nam hướng về Ai Cập.
Măi cho đến khoảng đầu thế kỷ XII, Canaan vẫn c̣n đóng vai tṛ một vị trí chiến lược quan yếu về kinh tế và quân sự của khắp vùng Trung Đông. Ta có thể nói vào thời bấy giờ, Canaan là một ngă tư quốc tế, một trục lộ giao thương rất phồn thịnh, gồm đủ mọi loại hàng hoá trên thương trường thế giới. Người dân Canaan thuở đó đă được mệnh danh là những nhà mại bản cuả toàn thể đông phương, và cái tên chủng tộc Cananéen, hay Phénicien c̣n có nghĩa là: Người buôn bán, đă từng cạnh tranh và bị giống dân Philistins (có nghĩa: dân vùng biển) tấn công. Khoảng một ngàn năm sau, chủng tộc Philistins đổi tên là: Palestine (hay Palestinai). Theo nhiều sử gia, chữ Palestine và Palestinai đă bắt nguồn từ chữ Peleshet tiếng Hê Brơ cuả người Do Thái. Nhưng có một số người khác lại cho rằng Palestine vốn bắt nguồn từ chữ Palaistès tiếng Hy Lạp, có nghĩa là kẻ chiến đấu, hay c̣n gọi là chiến sĩ cuả Thượng Đế...
 
TRUYỀN THUYẾT CUẢ CÁC DÂN TỘC KHÁC
 
Ả RẬP./- Ngược lại với các truyền thuyết của dân Do Thái, dân Ả Rập (Arabes), một sắc dân từng sống chung lẫn lộn với dân Hê Brơ từ thời thượng cổ cho đến bây giờ trong vùng Trung Đông, lại truyền bá nhiều dị bản về chương Sáng Thế cuả Cựu Ước Kinh. Căn cứ trên những biên chép của Tabari, chức Kha Líp, vua Thổ Nhĩ Kỳ, một sử gia biên niên Ả Rập , vào thế kỷ thứ IX, theo vũ trụ luận cuả người Ả Rập, con người đă được ông trời nặn ra bằng đất có bốn màu khác nhau: Xanh, đen, trắng và đỏ. Thượng đế đă cấp phái thiên thần Gabriel làm việc này.
Nhưng khi Gabriel vưà cúi xuống, định lấy đất, bỗng có tiếng nói từ trong ḷng đất phát ra, hỏi Gabriel muốn ǵ, làm ǵ. Gabriel đáp:Thượng Đế muốn dùng đất để tạo ra con người.
Đất trả lời: Ta không thể để cho ngươi làm việc ấy, bởi con người sẽ vượt khỏi ṿng kiểm soát, trở nên bất trị, và chúng nó sẽ hủy hoại ta.
Lập tức Gabriel về tâu lại sự phản kháng đó cho ông trời biết. Thay thế Gabriel, Thượng Đế lại sai thiên thần Michel đi thực hiện sứ mạng. Nhưng Michel vẫn không làm ǵ khác được, lại về báo cáo cho Thượng Đế biết:Thổ điạ cự tuyệt, không cho lấy đất để nặn người.
Lần này, ông trời đă xùng lắm rồi, liền đặc phái thiên thần Azrael, vốn là một vị thần chuyên chủ về sự chết chóc, c̣n gọi là Tử Thần, đi điều đ́nh với ông Điạ. Vị thần này đă tỏ ra khôn ngoan và cứng cỏi, không chịu để cho ông Điạ khuất phục dễ dàng như hai vị thần tiền nhiệm.
Lần này, nhờ có Tử thần Azrael mà Thượng Đế đă có được chất liệu cần thiết để tạo ra giống người trên mặt đất. Nhưng với điều kiện dứt khoát là loài người không được hưởng đặc tính bất tử (immortel).
Với chất liệu đất ấy, thoạt tiên ông trời mày ṃ nặn ra được h́nh tượng một Adam. Nhưng suốt bốn năm trời liền sau khi ra đời, anh chàng Adams chẳng chịu nhúc nhích ǵ, chỉ ngủ kh́. Thấy thế, một thiên thần khác không khỏi ngạc nhiên, lấy làm lạ, tự hỏi tại sao anh chàng Adam này đă không làm tṛ trống ǵ cả, mà chỉ nằm ngủû li b́ suốt ngày đêm. Thiên thần này ṭ ṃ bước vào mồm cuả chàng Adam, khi ngủ luôn há hốc ra như cái hang, để khán nghiệm xem nội tạng cuả anh chàng này có hoạt động b́nh thường không. Vị thiên thần này càng ngạc nhiên hơn, khi thấy phía trong cơ thể cuả Adam hoàn toàn trống rỗng, nên đă báo cáo cho Thượng Đế biết. Lúc đó ông trời mới biết sự khiếm khuyết ấy, liền quyết định lắp ráp ngay cho Adam một bộ máy tinh sảo gọi là linh hồn , đồng thời ban cho con người được hưởng quyền tối thượng là làm chúa tể trên mặt đất, chúa tể muôn loài, và được phép tự ư đặt tên, tạo linh hồn và tinh thần (tiếng Ả Rập gọi là: djiinns) cho tất cả mọi loài cây cỏ, thiên nhiên, và vạn vật chung quanh , kể cả núi rừng, sông , biển v.v...Mỗi khi con người đặt tên cho một loại nào tức được quyền làm chủ tể ngay loại đó.
Xét về nguồn gốc loài người, càng đi sâu vào lănh vực này, ta càng thấy có nhiều truyền thuyết khác nhau đến vô cùng. Bởi thế, để giới hạn phần nào, nơi đây, tôi mạn phép chỉ nêu giản lược một số truyền thuyết có tính đặc trưng nhất mà thôi.
 
HY LẠP./- Người Hy Lạp cho rằng sau trận đại hồng thủy, chỉ c̣n Deucalion và vợ là Pyrrha sống sót. Về sau, hai người này đă trở nên thủy tổ của loài người. Muốn biết rơ nguồn gốc câu chuyện, xin mời bạn đọc hăy chịu khó bước theo tôi trong giây lát, đi sâu vào kho tàng huyền thoại cuả nền văn minh tối cổ Hy Lạp sau đây:
Deucalion vốn là một đấng anh hùng Hy Lạp về truyền thống hồng thủy đông phương mà huyền thoại đă có ghi trong tất cả các tôn giáo cổ. Vị thần này là con trai cuả thần Prométhée và nữ thần Océanide Clyméné. Deucalion kết duyên với nàng Pyrrha, ái nữ cuả thần Épiméthée, và cư trú tại Thessalie.
Khi thượng đẳng thần Zeus quyết định tiêu diệt hết loài người, v́ cho rằng thói bất lương cuả giống người chẳng những là một sỉ nhục cho Thượng Đế mà c̣n là một mối hiểm hoạ triền miên, bất tận.
Nên biết trong kho tàng thần thoại của văn hóa Hy Lạp, thượng đẳng thần Zeus, vốn là chúa tể của những hiện tượng khí hậu (phénomènes atmosphériques), có khả năng chiếu sáng không trung, bao phủ mây, phân phối mưa, nắng hay tuyết, tạo sấm chớp...Do đó trong văn hóa Âu Châu đă có câu thành ngữ để chỉ lúc trời mưa hay trời sấm chớp là: Zeus pleut ou Zeus tonne. Ngoài ra thần Zeus c̣n coi như cha của các thần và cha của loài người, v́ ông là vị thượng đẳng thần, chúa tể vũ trụ, cai quản từ trên trời xuống đến dưới đất.
Tại sao lại chỉ có Deucalion và Pyrrha được sống sót ? Bởi trước khi tạo ra trận đại hồng thủy khủng khiếp để tiêu diệt toàn thể nhân loại, thượng đẳng thần Zeus đă báo tin cho Prométhée (cha cuả Deucalion) biết trước, và khuyên nên đóng một cái ḥm (coffre) lớn, để cho vợ chồng Deucalion và Pyrrha có thể ẩn náu trong đó suốt chín ngày chín đêm, là thời gian trận đại hồng thủy diễn ra trên khắp mặt đất. Thần Prométhée đă tuân hành lời dạy của Thượng Đế. Khi trận đại hồng thủy diễn ra, quả đất bị nhận ch́m sâu trong ḷng nước, toàn thể loài người gian ác, bất lương đều bị tiêu diệt không c̣n sót mống nào. C̣n chiếc ḥm đă được sóng đẩy lên tận đỉnh núi Parnasse. Nhờ vậy vợ chồng Deucalion và Pyrrha đă thoát khỏi cơn thịnh nộ điên cuồng cuả thượng đẳng thần Zeus.
Sau đó thượng đẳng thần Zeus liền gửi thần Hermès, con của ngài, làm sứ giả, đến hỏi vợ chồng Deucalion và Pyrrha xem có ước nguyện ǵ muốn tŕnh lên Thượng Đế không. Hai người này trả lời, trong cảnh sống cô đơn, họ ao ước loài người lại được tái sinh. Nghe lời ước, thần Zeus phán: Hăy che mặt lại và ném những khúc xương của bà nội các ngươi về phía sau lưng.
Sau một thời gian khá lâu suy nghĩ để khám phá ra ư nghĩa bí hiểm trong câu nói này, cuối cùng hai người chợt tỉnh ngộ, hiểu được rằng những khúc xương kia chẳng phải thứ ǵ khác hơn những viên đá phủ trên mặt đất (Terre, bà nội cuả Deucalion). Lập tức hai người thực hiện ngay lời dạy của thần Zeus. Những viên đá nào do Deucalion ném liền hóa thành đàn ông. C̣n những viên đá nào do Pyrrha ném liền biến thành những người đàn bà.
Thế là từ đó loài người lại được tái sinh trên mặt đất, tuy có phần thô kệch, nhưng can đảm hơn lớùp người trước...
 
MỄ TÂY CƠ./- Mặt khác, theo thuyết vũ trụ luận , có pha lẫn nguồn gốc tín ngưỡng cổ với giáo điều Thiên Chúa rất phổ cập cuả người Mễ Tây Cơ, vào thế kỷ thứ XVII, ông trời đă tạo ra con người bằng đất sét (glaise), rồi bỏ vào ḷ nung cho chín. Mẻ đầu, nung lâu quá, khiến cho con người bị cháy đen, ông ta cho rằng như thế là thất bại, liền quẳng sản phẩm ấy xuống trần gian, rơi xuống vùng đất Phi Châu.Đó là thủy tổ giống người da đen. Dù vậy, ông vẫn chưa chịu từ bỏ ư định tạo ra một mẫu người khác. Lần này, ông ta rút kinh nghiệm, bỏ h́nh nhân vào ḷ nướng trong chốc lát rồi lấy ra ngay. Chẳng dè bị non lửa, sản phẩm cuả ông chưa chín tới, nên hăy c̣n sống nhăn, và bề ngoài trông trắng nhách. Lại thất bại, ông trời bực ḿnh ném cái tượng người ấy xuống mặt điạ cầu, rơi ngay vào vùng Âu Châu. Đó là tổ tiên cuả giống bạch chủng , dân da trắng.Tuy đă hai lần không vừa ư, nhưng ông trời vẫn c̣n thừa kiên nhẫn, để thử nghiệm lần thứ ba. Lần này ông cẩn thận hơn, chịu khó canh chừng ḷ nướng chu đáo hơn. Ông ta chờ đợi , theo dơi cho đến khi thấy cái h́nh nhân bằng đất sét của ḿnh vưà chín tới, vàng ươm, liền lấy ra ngay. Thành công mỹ măn, ông ta thích chí lắm, nâng niu , trịnh trọng đem bức tượng h́nh người mẫu cuả ông đặt một cách êm ái xuống vùng đất Mỹ Châu. Từ đó giống dân Mễ Tây Cơ đă ra đời. Đó là nguồn gốc cuả giống da vàng và da nâu!
 
THỔ NHĨ KỲ./- Khác với truyền thuyết cuả dân Mễ Tây Cơ, người Thổ Nhĩ Kỳ không đề cập đến Thượng Đế, - có lẽ bởi ảnh hưởng cuả đạo Hồi (?)- mà chỉ cho rằng thủy tổ loài người vốn ra đời trong một cái hang, trên ngọn núi đen. Trong hang đó có một cái hố h́nh người, khi trời mưa, nước lũ cuốn theo đất sét trút đầy cái hố đó, như thể đúc khuôn. Chấ½t đất sét nằm trong cái hố sâu đó, hằng ngày bị sức nóng của mặt trời thiêu đốt trong suốt 9 tháng. Khi vưà đủ 9 tháng, h́nh người bằng đất sét nung ấy bỗng nhiên hoá thân thành người ta , và trở nên thủy tổ cuả nhân loại, mà người Thổ gọi là: AY- ATAM, có nghĩa người cha Mặt Trăng. Nên biết dân Thổ cũng như đa số dân Ả Rập Hồi giáo đều thờ Mặt trăng, và trên lá cờ Thổ màu đỏ có h́nh mặt trăng lưỡi liềm.
 
MÔNG CỔ./- Riêng người Mông Cổ , ở vùng viễn Á, cũng cho rằng Thượng Đế đă tạo ra thủy tổ loài người. Khởi đầu, ông trời đào một cái hố sâu dưới đất làm khuôn nhân dạng. Rồi ông trổ tài hô phong hoán vũ, tạo nên một trận mưa băo dữ dội, khiến nước lũ cuốn bùn śnh lấp đầy hố. Sau cơn mưa băo, trời quang , mây tạnh, vạn vật đều khô ráo. Khi đó mẫu người đúc bằng đất bùn kia, chẳng khác nào chiếc bánh nướng vào dịp lễ Trung Thu cũng đă chín tới, trở nên cứng cáp, liền bật đứng lên, hoá thành thủy tổ cuả loài người.
 
NAVAJO./- Nếu người Mông Cổ và người Thổ đă quan niệm sự h́nh thành loài người một cách khá giản dị như trên, th́ ngược lại, truyền thuyết cuả dân Navajo có phần phức tạp hơn, và đượm ít nhiều mùi vị triết lư, thần thoại hoang đường, không kém ǵ vũ trụ luận cuả dân Hê Brơ. Thoạt tiên, trong trời đất chỉ có độc một loài nửa người nửa thú (des êtres mi- animaux mi-hommes). Giống phi nhân phi thú này đă bị săn đuổi xuyên qua 3 vùng trời. Cuối cùng giống phi nhân phi thú ấy đă xuống đến mặt đất, và đă được bốn vị thần cuả điạ phương, gồm bốn màu: vàng, xanh, đen, trắng, đến viếng. Các vị thần này dự tính dùng các động tác và cử chỉ để dạy dỗ giống phi nhân phi thú ấy. Nhưng đầu óc cuả giống vật bất thành nhân dạng ấy ngu đần quá, nên không lĩnh hội được một tí ǵ. Thấy thế, các vị thần đều thối chí, muốn buông bỏ. Duy một ḿnh vị thần màu đen vẫn cố gắng giải thích và biện hộ cho bản chất u mê, tŕ độn và dơ bẩn cuả giống phi nhân phi thú. Vị thần này ra lịnh cho bọn phi nhân phi thú:Bốn ngày nưă các vị thần kia sẽ trở lại. Vậy các ngươi hăy tắm gội cho sạch, để được tham dự một thánh lễ cấu tạo loài người!
Đúng hẹn, các vị thần trở lại, đem theo nhiều vật dụng đủ loại, như da đanh (daim), hai nhánh râu bắp, một vàng, một trắng, rồi tiến hành một cuộc lễ kỳ bí . Từ nhánh râu bắp màu trắng bỗng hiện ra một người đàn ông, c̣n nhánh râu bắp màu vàng hiện ra một người đàn bà. Đôi nam nữ này liền được đặt vào trong một ṿng rào bao quanh kín đáo. Chẳng bao lâu sau, cặp trai gái này đă sản xuất ra được 5 đôi trẻ con song sinh. Đứa trẻ đầu tiên mắc chứng lưỡng tính (hermaphrodite) dành cho sự vô sinh (stérilité), c̣n những đứa trẻ khác đều có khả năng sinh sản tốt đẹp. Về sau, lớp con cái cuả chúng đă kết hôn với giống dân thuộc chủng tộc ảo tưởng (peuple du mirage). Chính do sự pha giống (métissage) này mà từ đó loài người bây giờ đă có mặt trên quả điạ cầu!...
 
HIỀN TRIẾT PLATON NÓI G̀ VỀ NGUỒN GỐC LOÀI NGƯỜI?
 
Đoạn nói về truyền thuyết nguồn gốc loài người mà tôi sắp đem vào đây không nằm trong thánh kinh (tiếng Do Thái ha-séfarim: les livres) của người Do Thái hay Ả Rập. Chỉ là một trích lược từ một tác phẩm quan trọng, trong số các tác phẩm giá trị lớn lao, cuả nhà đại hiền triết Hy Lạp, Platon (427-347 tTC),cha đẻ triết thuyết thuần khiết, duy tâm, trước khi chúa Jésus ra đời, nhan đề Le Banquet (bữa tiệc). Tác phẩm này tổng hợp tất cả những nghị luận cuả các vị hiền triết tham dự trong bữa tiệc về đề tài ái t́nh. Trong đó có đề cập đến cặp Adam-Eve và tội tổ tông (péché originel) và sự trừng phạt tội gốc (punition originelle). Truyền thuyết này như sau:
Ngày xưa con người không như bây giờ. Trước hết không có hai giống nam nữ, mà tới 3 giống. Giống thứ ba tổng hợp cả hai giống trên. Ngày nay giống này hầu như đă bị tuyệt chủng. Nhưng vào thời bấy giờ, giống đó có tên đặc biệt gọi là: Lưỡng tính (androgyne). [...] Thời đó, con người có cái lưng tṛn và hai bên thân có đến 4 tay và 4 chân, hai mặt giống nhau như đúc đặt trên một cái cổ tṛn. Hai cái mặt ấy có chung một cái sọ, hướng về hai phía khác nhau. Như thế, mỗi người có tới 4 cái tai, và bộ phận sinh dục dĩ nhiên cũng gấp đôi...Những con người ấy có sức mạnh phi thường, cũng đi đứng theo ư muốn như chúng ta ngày nay. Nhưng khi muốn đi nhanh, con người phải quay tṛn bằng cả 4 chân và 4 tay dang thẳng, theo kiểu bánh xe lăn, như những lực sĩ nhào lộn của mấy gánh xiệc. Trước sức mạnh cuả giống người cổ đại, thô sơ này, các vị thiên thần cảm thấy bị đe doạ đáng ngại, nên thượng đẳng thần Zeus đă phải lấy một quyết định căn bản, phán rằng:
- Ta sẽ chẻ tụi này ra làm đôi. Như vậy chúng nó sẽ yếu đi và ích lợi hơn cho chúng ta. V́ nhân số sẽ tăng gấp đôi. Từ đó con người bắt đầu đi bằng hai chân; nhưng hoạt động coi bộ c̣n trục trặc, không ổn định trơn tru.
Thấy thế Zeus lại phán: Ta sẽ chẻ chúng ra làm đôi lần nữa!
Thế là Zeus thực hiện ngay ư muốn như đă định. Lần này con người muốn di chuyển phải nhảy c̣ c̣ (à cloche-pied) bằng một chân. Coi bộ không hay, lúc bấy giờ thần Apollon, chuyên chủ về y khoa, mới lănh sứ mạng khâu lại (suture) hai phần cơ thể vào nhau. Sự khâu vá ấy đă để lại trên thân thể chúng ta bây giờ một cái sẹo sâu hoắm, với cái tên là lỗ rún (rốn)!
Bởi sự tháp ghép này mà chúng ta bây giờ mỗi người đều là một phần của nhân h́nh. Từ một thân thể đồng nhất, thượng đẳng thần Zeus đă xẻ thân chúng ta ra làm đôi như cái móng lừa. Khiến từ đó mỗi con người chúng ta luôn luôn âm thầm nuôi khát vọng t́m kiếm lấy phần thân thể phụ thuộc của ḿnh. Nhưng kẻ nào mà thần Apollon ghép bằng 2 mảnh nam + nữ, trở thành giống lưỡng tính (androgyne). Những kẻ nào ráp bằng 2 mảnh nam + nam, trở thành đàn ông th́ lúc nào cũng khao khát đàn bà. Ngược lại, nếu là đàn bà th́ khao khát đàn ông...
Bây giờ đến lượt thần Héphaistos, tổ sư thợ rèn (forgeron), xuất hiện, nói với con người: Các ngươi có muốn kết hợp chặt chẽ với nhau, ngày đêm không rời nhau giây phút nào không? Nếu muốn, ta sẽ hàn các ngươi lại với nhau, hai thành một. Khi c̣n sống hai ngươi sẽ sống chung với nhau, và sau khi chết , nơi thế giới bên kia, các ngươi vẫn sẽ chỉ là một mà thôi. V́ các người đă cùng chết...
Con người nghe lời của Héphaistos, vả chăng từ lâu, trong thâm tâm cũng đă ấp ủ sẵn khát vọng kết hợp vĩnh viễn suốt đời, nên vô cùng hoan hỉ...
Tại sao tôi lại kể thêm chuyện này cuả Platon vào đây? Mục đích chỉ cốt cho mọi người thấy rằng, truyền thuyết về ông trời, bất cứ lúc nào, ai phịa ra cũng được. Càng hoang đường, kỳ bí càng hấp dẫn, càng được nhiều người khoái chí nghe theo. Bởi Platon, dù đă ra đời trước chúa Jésus hàng mấy trăm năm, song cũng chỉ là một con người bằng xương bằng thịt như chúng ta mà thôi!
 
2.- CON NGƯỜI TRONG TÔN GIÁO
 
Trong lănh vực này, dĩ nhiên những ai có tín ngưỡng, là tín đồ tôn giáo, bất kỳ tôn giáo nào, đều tỏ ra mặc nhiên thưà nhận những thuyết siêu nhiên nêu trên. Có thể, trong thâm tâm nhiều tín đồ cũng chẳng tán đồng một vài điểm nào đó trong kinh thánh. Nhưng bề ngoài, họ vẫn giữ thái độ im lặng , tiêu cực, không dám công khai bàn căi hay chống báng. V́ sợ bị khép tội chối chúa, báng đạo, và bị đem ra toà án giáo h́nh (inquisition)? Hay đă thuấm nhuần đức tin? Không ai biết được!
 Tư tưởng ấy, và hành vi đó đă ngấm ngầm lưu truyền từ đời nọ sang đời kia, thẩm thấu vào tim óc cuả con người như một thứ vi khuẩn truyền nhiễm bất trị.
Nhưng, theo luật biến thiên cuả tạo hoá, trí thông minh cuả nhân loại ngày càng phát triển mạnh mẽ. Trong thời gian mấy trăm năm gần đây, các phát minh khoa học đă liên tiếp đánh phá tan hoang không biết bao nhiêu bí ẩn cuả vũ trụ, đă gây phá sản đến gần như khánh kiệt niềm tin cuả nhiều chủ thuyết siêu linh. Từ đó, vũ trụ quan và nhân sinh quan cuả loài người bắt đầu bước vào một khúc quanh mới mẻ. Kể từ đầu thập niên 70, khi con người đă thành công trong việc thám hiểm mặt trăng, và các hành tinh xa xôi khác trong không gian vô tận, tự nhiên con người đâm ra nghi ngờ tất cả các triết lư tôn giáo, và các truyền thuyết siêu linh đă được trang trọng ghi trong các bộ thánh kinh cuả nhân loại, đặc biệt nhất là vấn đề ông trời, hay c̣n gọi là Thượng Đế !
Theo định nghiă truyền thống từ thời thượng cổ, ông trời vốn có quyền năng tối thượng (omnipotent) và có tính hiện hữu khắp mọi nơi (omniprésent). Từ lâu đă không ai dám nghị bàn điều ấy, e mang tội báng bổ. Nhưng, bây giờ có người đă bắt đầu nêu lên thắc mắc: Nếu quả nhiên ông trời có thực, tức là lúc nào ông cũng hiện diện khắp mọi nơi và làm được mọi thứ việc, mà ngoài ông ta không ai làm được. Nhưng nếu đă là một đấng toàn năng như thế, vậy liệu ông có sản xuất ra được một thế giới mà nơi đó ông không cần phải có mặt, và không cần phải vận động ǵ tất cả hay chăng?
Câu hỏi có vẻ ngớ ngẩn ấy xem chừng lại rất khó trả lời. Bởi cho đến bây giờ, ông trời làm ǵ đă luyện được chưởng lực thần thông cách sơn đả ngưu như trong truyện kiếm hiệp cuả kim Dung. C̣n việc chế tạo ra hệ thống điều khiển từ xa (télécommande), hay các dàn người máy Robot, như các nhà khoa học điện tử vi tính ngày nay, chắc chắn ông trời đành chịu bó tay!
Huống chi, ông trời vốn thuộc loại vô h́nh, trừu tượng, làm sao có thể sản xuất ra được những vật thể hữu h́nh? Ta nên biết, cho đến nay,óc sáng tạo cuả loài người đă phát triển vượt bực. Nhưng chẳng một ai đă h́nh dung ra nổi một ông trời như thế nào. Trong các thánh kinh, người ta chỉ thấy toàn h́nh cuả ông ADam , bà Eve, thuộc chủng da trắng , trần truồng như nhộng. C̣n các ông Adam bà Eve da đen, da vàng, da đỏ...sao không thấy đâu cả?
Ngoài ra, người ta cũng đă h́nh dung ra được các thiên thần có đôi cánh lớn lông lá xù x́, nặng chịch xuất hiện trong các đám mây. Hơn thế, người ta c̣n tỏ ra thừa khả năng tưởng tượng được mấy con qủi Satan, râu quai nón xùm xề, mũi khoằm như mỏ con kên kên, mặt dữ dằn, hung ác trông chẳng khác nào những tên hải tặc Viking già nua, trên đầu nhô lên cặp sừng nhọn lểu, với cái đuôi chẳng khác đuôi ngựa dài ḷng tḥng, trong tay lăm lăm một cái chĩa ba. Những tên tử thần này được h́nh dung bằng một bộ xương khô trắng hếu (chắc mới chết, đă lóc hết thịt ngay, chớ xương người chết lâu ngày đều ngả màu vàng khè ?!)...
Nơi đây, một câu hỏi cần phải được nêu lên: Ông trời đă tạo ra bọn qủi sứ tàn ác, và bọn tử thần gớm ghiếc ấy đề làm ǵ?
Bọn này vốn tiêu biểu cho những thứ tội ác tàn bạo nhất thế gian.Riêng mấy tên qủi sứ c̣n hành động phản bội trắng trợn lại ông trời, chống phá lại ông trời, muốn tiếm đoạt quyền năng cuả ông trời và đă dụ dỗ loài người theo chúng để làm phản ông trời....Vậy, tại sao suốt mấy ngàn năm nay ông trời vẫn dung túng bọn chúng, không trừng phạt, không hóa phép thần thông xiềng đầu chúng ném vào hoả ngục? Hay là chính ông cũng sợ chúng luôn? Hoặc là ông đă không làm ǵ nổi chúng, v́ khả năng của chúng cũng ngang ngửa với ông ?
Như thế hiển nhiên ông trời đă không phải là kẻ đă sinh ra chúng. Vậy ai là người đă sinh ra chúng? Nếu quả thật trên không trung c̣n có một kẻ nào đó đă sinh ra bọn quỷ dữ ấy, chắc chắn kẻ này phải tài ba hơn ông trời một bực!
Ngoài những chuyện huyễn hoặc có tính cách hoang đường, lủng củng về ông trời như đă kể trên, ta c̣n thấy, từ thời thượng cổ đến nay, các nhà khai sáng tôn giáo đă tuyệt nhiên không sao h́nh dung ra nổi cảnh thiên đàng. Nhất là phương cách cấu tạo các loài vật. Tuyệt nhiên các thánh kinh không đề cập đến một chữ nào. Tại sao? Phải chăng bởi các giống vật ấy đều không biết đọc và không biết nghe lời giảng cuả các nhà tôn giáo, nên không nhồi sọ chúng được?
 
Vậy, bây giờ đă đến lúc, thuyết ông trời đă đẻ ra giống người và ban cho con người quyền làm chúa tể muôn loài, thiết tưởng cần phải xét lại một lần cho đàng hoàng. Đành rằng trong thế giới văn minh ngày nay, ai cũng biết mỗi nhà sáng chế đều có một cách phát minh riêng. Nhưng chiếu theo thuyết vũ trụ luận cuả các tôn giáo và các dân tộc đă nêu trên, ta không khỏi ngạc nhiên thấy, sao mà lắm thứ ông trời quá. Ông trời cuả đạo Du Ǵa (Judaisme), đạo Thiên Chuá La Mă (Catholicisme, Christianisme), đạo Tin Lành (Protestantisme), đạo Cơ Đốc chính thống (Orthodoxe), đạo Hồi Hồi (Islam), đạo Bà La Môn (Brahmanisme), đạo Ấn Độ (Hindouisme)...Ngoài ra, căn cứ trên kinh sách, ta c̣n thấy có nhiều loại ông trời khác, mang tính điạ phương, hay chủng tộc. Chẳng hạn như: Ông trời Marduk cuả dân Babylone. Ông trời Aton, độc nhất cuả dân Ai Cập (Akhénaton/ Hymne à Aton), người đẻ ra độc thần giáo (monothéisme), mà về sau Moise đă thay tên Aton bằng tên Yahvé (thần núi lửa) v.v...[ Riêng trường hợp đạo Phật, đạo Khổng, và đạo Lăo, v́ không chủ trương ông trời đẻ ra con người, nên tôi sẽ đề cập đến trong một chương sau].
Hiển nhiên các loại ông trời này đều do các đạo sĩ tự đặt ra, dùng như một thứ b́nh phong, một ông ngoáo ộp, để núp vào đó mà hù dọa, lợi dụng những kẻ khờ khạo, nông nổi, cả tin. Dĩ nhiên, khi nhân loại c̣n sống trong thời kỳ man dại, chưa có luật lệ thành văn minh bạch, việc đẻ ra những ông trời và lũ qủi sứ hung dữ, làm tay sai, với những h́nh phạt ghê gớm dành cho bọn người gian ác, kể ra cũng cần thiết. Nhưng chỉ cần thiết trong thời kỳ đó thôi. Nên biết thời gian không bao giờ ngưng tụ lại một chỗ. Ngày hôm nay khác với ngày hôm qua, và cái luồng diễn tiến không ngừng nghỉ ấy cuả thời gian cứ tiếp tục trôi đi, bây giờ h́nh ảnh những tên qủi sứ, và những ông trời toàn năng hiện hữu cùng khắp đă trở thành phản tác dụng, và vô cùng nguy hiểm cho nền an ninh chung của nhân loại. Muốn chiêm nghiệm điều này, không cần t́m đâu xa, ta hăy lấy ngay những hành động đă và đang diễn ra cuả giới đạo sĩ (rabbins) Do Thái ở Israel và tín đồ cuồng tín cuả đạo Hồi Giáo ở Afghanistan, ở Palestine, và nhiều nơi khác th́ đủ biết. Hiện nay, nhân loại đă bước vào đệ tam thiên niên kỷ, nhưng các người ấy vẫn c̣n cố t́nh nắm níu vào những điều đă ghi trong thánh kinh từ mấy ngàn năm trước để kéo lùi ṿng quay của bánh xe tiến hoá về thời trung cổ!
 
Chính v́ những hành động ấy mà trong giới tín đồ của một vài tín ngưỡng đă sinh ra chuyện ông trời cuả mày, ông trời cuả tao. Rồi họ kèn cựa với nhau: Ông trời cuả tao lớn hơn, quan trọng hơn, tinh khiết hơn ông trời cuả mày v.v...Đây chính là đầu mối cuả hiểm họa chiến tranh tôn giáo. Một thứ chiến tranh tàn bạo đă sát hại khốc liệt không biết bao nhiêu sinh linh nhân loại trên mặt điạ cầu, kể từ khi bắt đầu có tôn giáo ra đời cho đến nay. Thậm chí bây giờ, khi tôi viết những ḍng chữ này, các cuộc chiến tranh tôn giáo ấy vẫn đang diễn ra đẫm máu, một cách diễu cợt tại Palestine, ngay thánh điạ Jérusalem. Theo người Do Thái chữ Jérusalem có nghĩa:thành phố hoà b́nh! Ôi mỉa mai thay hai chữ hoà b́nh!
Thực ra, chuyện xung đột tư tưởng về ông trời cuả mày ông trời của tao, chẳng phải măi đến ngày nay mới diễn ra ở Libanon, Bắc Ái Nhĩ Lan, Đông Timor (Nam Dương), Ấn Độ và Tây Hồi (Pakistan), Bangladesh, Phi Châu, ở Nam Tư Lạp Phu (Yougoslavie) giữa dân Serbe với các sắc dân Croate, dân Bảo Gia Lợi (Bulgarie), Nga Sô với Tjetchene, Do Thái và Palestine..., mà nó đă nhiều phen gây nên thảm cảnh đổ máu ngay từ đầu đệ nhất thiên niên kỷ. Lắm khi ngay cả trong giới tín đồ cùng một tôn giáo, như trường hợp đáng kể sau đây:
Vào thế kỷ thứ II sau Thiên Chúa. Sử chép, lúc bấy giờ có một kẻ tên Marcion, tín đồ TCG thuộc khuynh hướng sùng tín ngộ đạo (gnosticisme) khởi xướng quan điểm, cho rằng cái ông trời mà thiên hạ vẫn cầu nguyện đó không phải là một ông trời tối cao. Bên trên ông ta c̣n có một ông trời khác, mà anh ta đă nhận ra, quyền uy tột đỉnh hơn. Nên biết, từ thời này đă có một số tín đồ tôn giáo tin tưởng rằng các ông trời trên thiên đàng vốn lồng vào nhau theo kiểu như mấy con búp bê Nga. Những ông trời lớn nhất phủ bên ngoài những ông trời nhỏ hơn. Ông trời nào nhỏ nhất nằm trong cùng. Quan niệm này đă khơi động lên chủ trương lưỡng thần giáo (bithéisme) trong hàng ngũ các giới tín đồ Thiên Chúa Giáo, thuộc cả hai khuynh hướng sùng tín ngộ đạo và tín ngưỡng thông thường, vốn đă từng xâu xé nhau kịch liệt trong một thời gian dài. Kết quả cuối cùng cuả cuộc tranh biện, giằng co về quan niệm có một hay nhiều ông trời đă khiến cho phe tín đồ sùng tín ngộ đạo (gnosticisme) bị tàn sát dă man. Một số ít người thoát nạn, sống sót đă phải phân tán mỏng, t́m đường đào tẩu, đến những phương trời xa, mai danh ẩn tích, song vẫn tiếp tục tôn thờ chủ nghĩa lưỡng thần giáo trong bí mật tuyệt đối...
 
Buồn cười nhất là mỗi ông trời đă sản xuất ra con người bằng một cách khác nhau, song tựu trung đều rất thô sơ, vụng dại, chẳng khác nào tṛ chơi nặn đất, nhồi bánh cuả bọn trẻ con chơi bẩn, thường hay bị các bà mẹ la rầy quở mắng và cấm cản. Những hành vi ấy cuả các ông trời đă tỏ ra hoàn toàn phản nghịch với thuyết Thượng Đế toàn năng (omnipotent) và cùng khắp (omniprésent), cực kỳ huyền bí, linh nghiệm, đă nêu trong các quyển kinh thánh. Tôi không hiểu các nhà tôn giáo, các vị thức giả uyên bác thần học nghĩ sao về chuyện này. Một ông trời mà mọi người trên thế gian này, từ trẻ đến già, từ bậc trí giả tài cao học rộng chí đến kẻ cùng đinh dốt nát, đều kính cẩn tin tưởng. Mỗi khi gặp nạn, bị bịnh hoạn nguy kịch, hay có điều ǵ bất như ư...những người ấy đều vội vàng qùi sụp xuống, gục đầu, nhắm nghiền đôi mắt, suưt soa, th́ thào khấn vái cầu xin ông trời ra tay cứu độ, chẳng dè ông ta lại chỉ có khả năng sáng tạo không hơn một đứa trẻ nghịch đất, một anh thợ vụng làm bánh nướng, đến nỗi phải mất ba mẻ mới tạo ra được một sản phẩm đắc ư!
Tôi nghĩ các thuyết trên đều chỉ do óc tưởng tượng, bịa đặt nông cạn cuả con người, đặc biệt là Do Thái, mà thôi. Chớ ông trời, giả thiết nếu có thật, cũng chẳng ăn thua ǵ vào đó. Bởi căn cứ trên những khám phá khoa học hiện đại, ngày nay ai cũng biết, trái đất và con người cùng vạn vật, núi sông...đă hiện hữu trong vũ trụ từ thuở Hồng Hoang (Big Bang) hàng triệu triệu năm về trước. Vậy, nếu quả thật trái đất này và mọi sinh vật trên mặt điạ cầu đều đă do bàn tay cuả một ông trời nào đó tạo ra, chắc chắn ông trời ấy phải xuất hiện trước đó ít lâu, hay cùng lắm cũng phải hiện diện đồng thời. Nhưng ngặt nỗi các nhà thông thái tôn giáo lại chỉ mới xuất đầu lộ diện có vài ngàn năm nay mà thôi. Như thế, các vị này, cũng chẳng khác ǵ mọi thường nhân (như tôi, như bạn) không hề có dịp tiếp xúc với đấng toàn năng lần nào. Vả chăng, theo lời Khổng Tử , một nhà hiền triết lừng danh Á Đông, đă dạy:Ông trời không biết nói!. Và triết gia Nietzsche (1844-1900)[ người Đức, cha đẻ thuyết siêu nhân, với các tác phẩm quan trọng như: Also sprach Zarathoustra( Zarathoustra đă phán như thế này); Jenseits von gut und bose (Bên kia cái phải và cái quấy) đă tuyên bố :Thượng Đế đă chết!.
C̣n nhà khoa học Laplace , khi tŕnh bày quan niệm về vũ trụ trước Napoléon, nhà vua hỏi: Tại sao không nói đến ông trời?. Laplace đáp: Tâu hoàng thượng, tôi không cần đến gỉa thuyết ấy !... Nên chúng ta có quyền nghi ngờ những điều các nhà tôn giáo và thần học đă kể về ông trời .
Đến đây, bạn có thể đặt câu hỏi: Đă không chấp nhận thuyết ông trời đẻ ra con người, vậy con người do đâu mà ra? Thủy tổ con người là ai ?