Trong quyển Gịăc Thầy Chùa, mục PG có phải là một triết lư không? (trg 434, 435,
436...), phê b́nh sự dốt nát về giáo lư của Thượng Tọa (!) Thích Như Điển, chùa
Viên Giác ở Đức, tổng thơ kư giáo hội PGVNTN ở Âu Châu, cho rằng tiêu ngôn bất
bái quân vương, bất lễ phụ mẫu là một triết lư của PG, tôi đă minh xác quan điểm:
PG không phải là một triết lư, dù hiểu theo nghĩa của chữ philosophie. Chữ này
gồm: philos: thương yêu, hay một người bạn, sophia: đạo lư, hay trí tuệ. Hơn
thế, PG càng không phải là một tôn giáo như mọi người đă ngộ nhận. Thực chất PG
chỉ là một giáo thuyết, mà chữ giáo này có nghĩa là: giáo huấn, giáo dục...hiểu
giản dị là: lời dạy của Phật. Vậy, tất cả những chữ giáo tôi dùng cho PG trong
sách này đều có nghĩa đó.
Sở dĩ tôi đă không thể tha thứ cho Như Điển được v́ đương sự là một kẻ khoác áo
tu hành, lại thuộc hàng giáo phẩm cao cấp, thường kiêu căng xấc láo, lên mặt răn
he, xỉ vả, đ̣i nọc hết PT già cả, lớn bé xuống lấy roi đét đít giữa Phật đường!
Thực ra, tôi thừa biết đại đa số quần chúng PT đều vướng phải khái niệm sai lầm
quá tinh tế ấy.
Nên biết, trong số các tôn giáo lớn như Hồi giáo (Islam), Du Già (Judaisme), Ấn
giáo (Hindouisme), duy chỉ có Phật giáo (Bouddhisme) và Ki Tô giáo
(Christianisme) đă dùng tên của người khai sáng đạo (hoặc sau khi chết được thừa
nhận là giáo chủ) làm danh hiệu.
Danh hiệu Phật, chữ Ấn là Bouddha (ông Nhất Hạnh bắt chước ca dao, ngạn ngữ cổ
của VN, gọi là Bụt. Thí dụ: gần chùa gọi Bụt bằng anh! v.v...). Người Tây phương
gắn thêm
tiếp vĩ ngữ isme vào, tạo thành chữ Bouddhisme.
Nơi đây, thiết tưởng, ta nên cặn kẽ hơn một chút: Tên thực của ngài là:Tất Đạt
Đa (Phạn ngữ: Sidhattha). C̣n Phật (Bouddha) chỉ là hồng danh của ngài, có nghĩa:
người đă giác ngộ viên măn. Riêng chữ Thích Ca Mâu Ni (Shâkyamuni), theo Phạn
ngữ, chữ muni có nghĩa: người uyên bác , và sùng đạo, thông thái và khổ hạnh,
đạo sĩ và thánh nhân, thi sĩ có thần cảm ẩn dật trong rừng sâu.
Trong quan niệm truyền thống, người Ấn không phân biệt cách suy tư với cách sống,
nên nh́n vào h́nh thức bên ngoài của Phật, người Ấn lầm tưởng như những nhà hiền
triết đi các nơi tŕnh bày chủ thuyết của họ. Sự nhầm lẫn ấy bành trướng ra
ngoài, khiến nhiều người nghĩ Phật chẳng khác ǵ triết gia Diogène của trường
phái cynique, hay nhà đại hiền triết Socrate của Hy Lạp v.v...Giống với Diogène
v́ Phật rao giảng và dạy môn đồ thực hành tiêu diệt mọi khoái lạc vật chất,
không màng sự giàu sang, và chối bỏ mọi danh vọng. Về mặt siêu h́nh, Phật cầu
t́m ra lời giải đáp cho sự KHÔNG KHÁC giữa cái ta và không ta, giữa bản thể với
phi bản thể. Phật giống Socrate đẻ ra tư tưởng của môn đồ và giảng dạy cho môn
đồ biết nhận thức về ḿnh, về bản ngă, để chiến thắng sự bất minh.
Chẳng khác nào những nhà tu khắc kỷ, Phật cầu t́m sự thanh tịnh (ataraxie),
thoát mọi khổ đau tinh thần, như các nhà tu khổ hạnh Ấn Độ. Tiêu diệt được mọi
t́nh cảm, Phật là một bậc tối thượng y vương chữa được mọi bệnh năo khổ đau, một
lư thuyết gia dẫn dắt con người vào trạng thái rỗng lặng, hoàn toàn yên ổn của
tâm hồn.
Vậy, tại sao PG lại không phải là một tôn giáo? Trước hết, ta hăy quan sát Ki Tô
giáo vừa là một tôn giáo vừa là một triết thuyết. Trong các chủng viện TCG,
người ta phải học cả thần học lẫn triết lư. Các vị thánh: Thomas dAquin và
Augustin dHippone vừa là thánh vừa là triết gia, giảng dạy giáo lư của tôn giáo
đồng thời với đạo lư của một đức tin. C̣n PG kết hợp tri thức với siêu nhiên,
bác bỏ những sai lầm và sự vượt thoát khỏi lư tính,
sự phê b́nh về những ảo giác (của dục vọng) với niềm tin vào sự thần bí (về tái
sinh). Chữ: Phật (Bouddha) bắt nguồn từ chữ Bodha có nghĩa: tỉnh thức. Chữ tỉnh
thức tổng hợp đủ cả tri thức, thần cảm, thông thái, và soi sáng.
Nếu ta quan niệm tôn giáo là sự hoàn tất đầy đủ các nghi thức lễ bái, cúng tế,
ta thấy PG đă có rất nhiều nghi lễ, vô số tu viện, chùa chiền, am cốc... Hằng
ngày, tại các nơi đó đều diễn ra cách nhịp nhàng những cuộc lễ bái, cầu nguyện,
do thầy chùa tụng kinh gơ mơ, để mở những cuộc quyên tiền cúng dường. Nếu ta
quan niệm PG là một sợi dây xă hội nối liền những con người cùng chung một niềm
tin, th́ hiển nhiên PG cũng có những đám rước, đủ các lễ vật, đồ cúng...do thầy
chùa tổ chức. Hơn thế, PG lại c̣n có cả niên lịch qui định những ngày lễ tiết
tôn giáo, sao hạn, tuổi tác, ngày tốt ngày xấu, phương hướng xuất hành v.v...do
thầy chùa bày ra để thỏa măn thói mê tín dị đoan của quần chúng. Nếu căn cứ trên
những kiến trúc chùa chiền, am viện, và Phật tháp xuất hiện la liệt mọi nơi, và
những tượng Phật tạc bằng gỗ, đá, xi măng...đủ loại bày lủû khủ, trải qua hàng
ngàn năm qua, ta sẽ phải cho rằng PG là một tôn giáo, nặng mùi tín ngưỡng hơn
hết mọi tôn giáo khác trên thế giới.
Dù vậy, nhưng tại sao đa số người Tây phương vẫn chỉ coi PG như một triết lư chớ
không phải một tôn giáo? Chắc chắn bởi người Tây phương đă sáng suốt nhận thấy
PG là một đạo lư có tính cách cá nhân, dành cho từng người, và mỗi người phải tự
tu, tự chứng lấy đạo lư; chớ không phải là một niềm tin tập thể có tính cưỡng
bách như lễ rửa tội cho trẻ sơ sinh ( v́ tội tổ tông), và bắt buộc mỗi chúa nhựt
tín đồ phải đi nhà thờ xin lễ và xưng tội. Do đó, nên đôi khi PG đă trở thành
chỗ ẩn náu êm ái cho một số người phương Tây đă thất vọng với TCG.
Theo tôi, tất cả những thứ như: chùa chiền đồ sộ, tượng Phật vĩ đại, chuông to
mơ lớn, áo măo xênh xang, và lễ nghi cúng bái rềnh rang, thuộc h́nh thức bề
ngoài. Ta nên biết: Ngay từ thuở c̣n ở trong cung điện đức Phật đă nhận ra mặt
thực của kiếp
người đầy rẫy khổ đau. Chính những cảnh nghèøo khó, đói khổ, bịnh hoạn, cộng
thêm những bất công độc ác của xă hội Ấn thời bấy giờ đă trở thành một động lực
quan yếu khiến ngài dứt khoát từ bỏ cảnh cung vàng điện ngọc, giàu sang, phú
quí, để độc hành vào con đường gian nan đi t́m chân lư diệt khổ, cứu vớt con
người ra khỏi bể trầm luân.
Như vậy, sự xuất gia của Thái Tử Tất Đạt Đa có tính cách thần cảm (Illumination
intérieur), chớ không thiên khải (Révélation divine) như Abraham, Moise, và
Mahomet. Thiên khải thuộc về ngoại nhập, thường do óc hoang tưởng bày ra, với
mục đích lừa gạt quần chúng mê tín, dị đoan, úy hăi thần quyền, thần lực. Thần
cảm là sự tỉnh thức, tự giác ngộ, không mượn danh nghĩa của thần, thánh nào, chí
nguyện tu khổ hạnh để giải thoát phần hồn. (Như vậy, những kẻ nào tu theo Phật
mà c̣n đèo ḅng vợ con, c̣n tham lam vơ vét tiền bạc, c̣n lo xây chùa lập miễu,
mua bán mánh mung v.v.., gọi là Tiền Cảm(!), rơ ràng đă phản lại Phật, lợi dụng
Phật, và bôi nhọ PG. Không một biện bạch nào chấp nhận được. Những kẻ lưu manh,
bịp bợm này phải bị trừng trị thẳng tay, không khoan nhượng!)
Sự chứng ngộ của Phật và giáo lư nguyên thủy của Phật, dù đă trải qua trên 2
ngàn năm, cho đến nay vẫn c̣n nguyên vẹn giá trị, vẫn là ngọn đuốc soi đường bất
diệt cho các tầng lớp nhân loại trong thế giới tân tiến. Thực chứng giá trị
trường tồn bất biến và vô song ấy của Phật nhà đại hiền triết Tây phương cận
đại, Claude Lévi- Strauss, đă viết một câu ngắn gọn song đầy đủ ư nghĩa, nguyên
văn:Rien dimportant na été dit depuis Bouddha! (Chẳng có ǵ quan trọng đă được
nói ra kể từ sau Phật).
Phật đă diệt được mọi ham muốn, dục vọng và sự khổ đau. Ngài là người đă mở ra
con đường vô tận đến chân không, với cái tâm rỗng lặng hoàn toàn. Đối với Khổng
Tử, Platon, và Plotin, sự đau khổ được đồng hóa với sự rối loạn, chỉ ngắn ngủi
như đáp số của một màn hài kịch trong cuộc sống. Mục tiêu tối thượng của Phật ,
nhằm giải thoát con người khỏi mọi khổ đau, diệt dục
vọng, không khao khát cuộc sống và sinh sản, chẳng c̣n bị ràng buộc ǵ vào các
vấn đề đạo đức hay luân lư. Những thứ ấy chỉ là chướng ngại vật trên con đường
tu tập. Tuy nhiên sự giải thoát của PG vẫn không giống như lối cầu t́m giải
thoát bằng cách tự tử của một số người Tây phương. PG chủ trương xuất thế, tỵ
thế, nhưng không yếm thế!
Bằng phương pháp giải thoát ấy, ta nhận thấy mọi sự việc trên đời này đối với
Phật đều chẳng có nghĩa lư ǵ cả. Tất cả đều là một con số không vô biên, vô
tướng, và tinh khiết trong suốt như pha lê. Nên biết: Trong suốt cuộc đời hành
đạo dài đặc, Phật không hề viết một chữ nào. Bất lập văn tự, phát tự chân tâm
mới là phương pháp truyền đạo chân chính. Bởi khi đă dùng văn tự để diễn tả ư
tưởng chắc chắn sẽ không sao tránh khỏi sự vướng mắc, và suy diễn sai lệch. Bộ
Tam Tạng kinh (Tripitaka) chỉ do các thế hệ đệ tử Phật hợp soạn để lưu truyền.
Lần hồi, Phật cũng được các giới đệ tử hậu sinh thần thánh hóa, và biến giáo
thuyết của ngài thành một tín ngưỡng. Trong Tam Thừa của PG, cho đến nay, duy
chỉ có phái Tiểu Thừa c̣n giữ được phần nào bản chất đơn sơ nguyên thủy. Đến khi
các phái Đại Thừa và Kim Cang Thừa ra đời, PG đă biến dạng rất nhiều. Các lễ
nghi cúng bái cũng trở nên rườm rà, đầy màu sắc. Riêng PG Tây Tạng, trong các tự
viện c̣n có thêm thần Târâ (xanh, đỏ, trắng , vàng, ve...) rất ḷe loẹt. Trong
chùa bày la liệt tượng Bồ Tát, Quan Thế Âm, Văn Thù, Di Lạc, La Hán...thậm chí
nhiều chùa c̣n thờ cả Quan Công, Trần Hưng Đạo, Lăo Tử và Khổng Tử v.v...
Theo tôi, những chùa chiền màu mè lộng lẫy, huê dạng, thờ đủ thứ thần linh như
thế không phải thuần túy Phật giáo. Thậm chí đến cả PG Tây Tạng cũng không thể
coi như thuần túy Phật giáo. Đó chỉ là một chi nhánh nhỏ, giáo phái Tân Qui
(Tantrisme), đă phát sinh từ cội nguồn PG, chẳng khác nào một loại dây leo bám
trên thân cây đại thụ. Ngay cả các vị Phật Vương Dalai-Lama Tây Tạng cũng không
thể được coi như là hiện thân của Phật. Nhiều người VN đă lầm lạc a dua nhau gọi
các Dalai-Lama là Phật sống! Bởi chức Phật Vương Dalai-Lama Tây Tạng
chỉ do quốc vương Mông Cổ ban cho, khoảng thế kỷ XVI, sau khi đă được hoàng đế
Trung Quốc chấp thuận. Rồi từ thế kỷ XVII, Dalai-Lama đă ngự trị trên ngai vàng
, trong cung điện Potala ở thủ đô Lhassa, kiêm luôn vai tṛ tục lụy, lănh đạo
quốc gia và nhân dân Tây Tạng.
Căn cứ trên hành động ĺa bỏ gia đ́nh, giă từ cuộc sống giàu sang phú quí của
Phật, nên nhiều nhà trí thức uyên bác Tây phương đă so sánh chủ trương xuất thế,
diệt dục của đạo Phật với thuyết Hư Vô (Nihilisme).Thuyết này, mới h́nh thành ở
Nga khoảng thế kỷ XIX, bác bỏ mọi giá trị trong cuộc sống, phủ nhận mọi bậc
thang, mọi ràng buộc của xă hội. Trong số những người so sánh ấy có lẽ phải kể
cả đại triết gia Frederic Nietzche. V́ trước khi bị điên loạn không bao lâu, ông
đă nêu lên một câu hỏi bỏ lửng:Est-ce que le nihilisme ne va pas remplacer le
religion?(Phải chăng thuyết hư vô sẽ không thay thế cho tôn giáo? )...
Nhưng theo tôi, thuyết hư vô chỉ xứng hợp với đạo Lăo ở Trung Quốc, và chỉ thích
nghi phần nào với thực chất của đạo Phật mà thôi.
Nên biết trong số 5 tôn giáo lớn, thế lực mạnh trên thế giới ngày nay, có 3 tôn
giáo thuộc loại thiên khải, độc thần (Du Già, TCG, Hồi Giáo), và 1 tôn giáo
thuộc loại tự sinh tự phát, đa thần (Ấn Độ Giáo). Tất cả 4 tôn giáo đó đều hữu
thần, chủ trương nhập thế, lăn xả vào cuộc sống. Duy nhất, đặc biệt chỉ có PG
chủ trương xuất thế, không màng công danh, phú quí, cắt đứt mọi liên hệ với cuộc
đời trần tục. Nhưng sự khác biệt giữa PG với các tôn giáo ấy chẳng phải chỉ vỏn
vẹn có thế. Sự khác biệt quan yếu nhất của PG gồm cả hai mặt: về giáo thuyết
(thí dụ: ngă / vô ngă, bản thể / phi bản thể...), có thể coi như thuộc về thuyết
bất khả tri (agnosticisme). Về bản chất, có tính cách vô thần (athéisme). Mới
đây, trong quyển Bước Qua Ngưỡng Cửa Hy Vọng, đức Giáo Hoàng John Paul II cũng
đă viết :Buddhism is in large measure an atheisticsystem (Phật giáo khái quát là
một hệ thống vô thần) Vậy, vô thần là ǵ?
NGUỒN GỐC THUYẾT VÔ THẦN
Theo từ nguyên Hán Tự định nghĩa, vô thần (vô:không, thần: thần thánh, đấng linh
thiêng) là chủ trương không có thần thánh. Theo ngôn ngữ Tây phương, chữ Atheism
định nghĩa như sau: Disbelief in or denial of the existence of God, (Không tin,
từ chối, không chấp nhận sự hiện hữu của ông trời, hay thần linh).
Theo tôi, có lẽ đa số đều chỉ hiểu cách đơn giản vô thần là không thờ thần linh
nào. Đúng vậy, sự thực PG không thờ một vị thần nào. Thậm chí đến cả ông trời
cũng không tuốt. V́ trong giáo thuyết của đức Phật ông Trời không có một chỗ
đứng nào. Nên nhớ trong suốt cuộc đời hành đạo, không bao giờ ngài nói đến
chuyện ông trời tạo ra vũ trụ và loài người. Ngài cho rằng vũ trụ vốn do vô số
nhân duyên hợp thành, và có tính cách vô thủy vô chung...Ngay cả đến phút lâm
chung, ngài cũng không hề nghĩ tới chuyện được tôn thờ như thần thánh. Chính nhà
nghiên cứu uyên bác về Phật học, Ranakrishnan, tác giả quyển Triết học Ấn Độ, đă
nhận xét như sau:...Ngài muốn xây dựng đạo lư trên nền tảng đá núi của sự vật.
Đức Phật là một đạo sư hơn là một vị thần thánh. (Ngược lại, trong TCG các vị
tông đồ của Jésus đều được phong thánh hết!). Ngay cả hồng danh Phật cũng chỉ
đơn giản là một danh từ chỉ sự đạt ngộ. Chẳng cứ ǵ thái tử Tất Đạt Đa, bất kỳ
ai đă đạt ngộ cũng đều được gọi là Phật! Phật là một trạng thái trong tâm. Bởi
thế giáo lư Phật đă dạy:Phật tại tâm. Và chính Phật nói: Ta là Phật đă thành.
C̣n chúng sinh là Phật sẽ thành!
Riêng Niết Bàn của PG cũng khác hẳn với Thiên Đàng của TCG. Trên cơi Niết Bàn
không có chúa cha, chúa con, đức mẹ đồng trinh, hay các thánh thần nhốn
nháo...Niết Bàn của PG chỉ là một danh từ trống rỗng trỏ một trạng thái rỗng
lặng tuyệt đối, đạt đạo, trong tâm hồn của con người ngay giữa lúc đang c̣n
sống. Niết Bàn này không thể t́m cầu ở bất cứ nơi nào khác, ngoài cái tâm của
con người. Niết Bàn, cũng không thể mua bán, đổi chác, hay xin xỏ ai được. Muốn
đạt được Niết Bàn, chính con người
phải tự tu, tự chứng. Bởi thế, người tu theo PG không cần đến sự trợ giúp của
một tha lực nào, không cần đến sự cứu rỗi của ông trời, ông thần, hay ông thánh
nào hết. Những lời khuyến dụ PT cúng dường Tam Bảo cho thật nhiều, hoặc làm lễ
cầu siêu, tụng kinh gơ mơ ỏm tỏi, để được Trời, Phật, Thánh, Thần...gia hộ độ
tŕ, ban âm đức cho tới các đời con cháu, chỉ là thủ đoạn lừa bịp làm tiền của
bọn thầy chùa lưu manh mà thôi!
Nếu muốn thấy rơ đặc tính vô thần từ bản thể của PG, thiết tưởng ta nên căn cứ
trên những nguyên nhân xuất gia, các tiến tŕnh tu tập, và tư tưởng đạo lư của
thái tử Tất Đạt Đa, từ khi mới khởi đầu. Đến đây, có lẽ một vài tín đồ cuồng
đạo, hay một số giặc thầy chùa bịp bợm, thiếu kiên nhẫn, sẽ vội vàng la toáng
lên cho rằng tôi đă chụp mũ PG là vô thần tức là CS v.v... Nhưng, xin hăy b́nh
tĩnh để biết rằng: Vô thần vốn là tín ngưỡng của những con người tiến bộ, có đầu
óc thông minh xuất chúng, đă xuyên suốt trải qua nhiều tiến tŕnh suy tư, kể từ
mù quáng sùng tín, bước sang lănh vực nghi ngờ, bất khả tri, rồi tới giai đoạn
đạt ngộ cuối cùng là VÔ THẦN!
Ngoài ra, chủ thuyết vô thần cũng chẳng phải là một hiện tượng mang đậm màu sắc
chính trị mới xuất hiện trong thời cận đại, khai sinh do nhà triết học, kiêm
kinh tế học Karl Marx, người Đức gốc Do Thái (1818-1883).
Thực sự, thuyết vô thần đă ra đời cách nay tối thiểu cũng trên 2500 năm. Đó là
vô thần nguyên thủy, một loại vô thần tự nhiên, ẩn nấp kín đáo trong tư tưởng
của mọi con người. Điều này đă được minh thị bằng câu sau đây của Bossuet, thời
Louis XIV: Tư tưởng vô thần ẩn nấp trong mọi tâm hồn, lộ ra trong mọi hành động.
Những kẻ vô thần (athées) và vô tín ngưỡng (libertins)...phát ngôn công khai,
bừa băi toàn những chuyện ngẫu nhiên, chuyện phiêu lưu vô trật tự, vô chính phủ,
không có chỉ đạo cao cấp . (trích tác phẩm Pensées détachées).
Đến khoảng đệ nhất thiên niên kỷ (1000 năm) trước TC, tư tưởng phủ nhận thượng
đế (athéisme) bành trướng mạnh ở Hy Lạp và Ấn Độ.
Trong thời kỳ Phật tại thế, ở Ấn Độ có một số đông người theo chủ nghĩa duy vật
(matérialisme), do đạo sư Ajita Keshakambala hướng dẫn, đă phủ nhận thuyết tái
sinh (réincarnation) tùy theo công tŕnh tu tập. Những người chủ trương khoái
lạc (épicurien) này hưởng thụ thoải mái khoái lạc ở đời. Trong khi đó những
người theo chủ nghĩa hoài nghi (sceptique), môn đồ của đạo sư Sanjaya
Belatthaputta , giống như các đồng đạo của họ ở Hy Lạp, lại cho rằng không cách
nào có thể tin ǵ được chuyện ở cơi trên.
Cũng trong thời kỳ này (khoảng thế kỷ VI và V trước TC) Démocrite và những nhà
nguyên tử học nhận ra trong vũ trụ đă có một loạt những hạt cơ bản không chia
cắt được (insécable) (đó là nghĩa của từ : atome) một hoạt động của vật thể
trong khoảng không. Tưởng cần nói thêm, Démocrite (tên Hy Lạp:Démokritos) là nhà
triết học nguyên tử luận, đă xác định và phát triển thuyết nguyên tử của
Leucippe, môn vật lư học đầu tiên thực sự duy vật, loại trừ sự can thiệp của
thần thánh trong việc t́m hiểu vũ trụ.
Đến thời Karl Marx, trong luận án tiến sĩ tựa đề Différence de la philosophie de
la nature chez Démocrite et Épicure (Sự khác biệt triết lư về thiên nhiên giữa
Démocrite và Épicure), ông đă nhận thấy trong những triết lư cổ đại ấy hàm chứa
những dấu hiệu báo trước chủ nghĩa duy vật tân thời...
Như thế, hiển nhiên trong giáo thuyết duy vật của Karl Marx không thể thiếu yếu
tố vô thần, loại trừ sự can thiệp của thần thánh, do ông tổ Démocrite đề xướng.
Chẳng những vậy, Marx c̣n cực lực bài xích tôn giáo, cho rằng tôn giáo là độc
chất nha phiến của quần chúng!
Thực ra ư kiến này của Marx, đă được trích từ một trong số các tác phẩm đầu tay
của ông, nhan đề Critique de la philosophie du droit de Hegel (1844). Ư tuy
không sai, nhưng nghĩa lại quá đỗi mơ hồ, mỏng manh như làn khói thuốc phiện.
Trước Marx 3 năm, triết gia Feuerbach đă bày tỏ khái niệm về sự tha hóa của tôn
giáo, coi tôn giáo như một lư tưởng sai lầm xa rời thực tế. Trong khi đó, Marx
có vẻ t́nh tứ với tôn giáo
hơn, nhận thấy trong kỳ vọng tôn giáo của quần chúng có niềm an ủi lớn lao và
một hạnh phúc hăo huyền. Ông nói: Tôn giáo là tiếng thở dài của con người bị dồn
nén, tấm ḷng của một thế giới không tim, nó chẳng khác nào như tinh thần của
một sinh vật hiện hữu không tinh thần. Nó là chất nha phiến của quần chúng! (La
religion est le soupir de la créature accablée, le coeur dun monde sans coeur,
comme elle est lesprit dune existence sans esprit. Elle est lopium du peuple).
Tuy nhiên, Marx vẫn cho rằng tôn giáo chẳng phải hoàn toàn độc hại. Nó cũng đóng
góp phần nào cho đời sống tinh thần của con người thêm phong phú giữa một xă hội
không đức tin, vô luật lệ, chẳng có một thần tượng nào khác ngoài Thần Tiền, và
chẳng có một giá trị nào khác ngoài sự đóng góp thuế vụ. V́ thế tôn giáo đă trở
nên một nhu cầu thiết thân nhất của con người: Tôn giáo là một niềm thân thương
trong một thế giới không tim, một vị thuốc chống trầm cảm (antidépresseur) trong
một nền kinh tế bế tắc, và trong thời kỳ thất nghiệp, các bác sĩ phải chỉ dẫn
cho uống thuốc dưỡng thần, và các tu sĩ phải khuyên những người đau khổ nên cầu
nguyện. Trong hoàn cảnh này con người hoặc là phải cam chịu đau khổ hoặc t́m
nguồn an ủi.
Nhằm đáp ứng nhu cầu đó, hàng ngàn năm trước các tôn giáo đă hứa hẹn một niềm
cực lạc vĩnh cửu cho những con người, nạn nhân của lịch sử hay đang bị đày đọa ở
thế gian này, bằng cách bịa ra những cảnh thiên đàng giả tạo. Từ những món rượu
ngọt của kinh Vệ Đà Ấn Độ hay đạo Zoroastre của người Ba Tư, cho đến những món
nấm gây ảo giáo (hallucinogène) của đạo Chaman Mễ Tây Cơ, ta thấy các đấng giáo
chủ và những nhà lănh đạo tôn giáo đă biết thuật luyên đan, chế ra những chất
làm cho con người uống vào phải say sưa ngây ngất, hoặc những chất tạo khoái cảm
cho con người. Tưởng cũng nên nhớ: khi ở Cana, chúa Jésus biến nước thành rượu,
thánh Jean trong kinh Phúc Âm (2,10) đă gợi ư cho các thực khách đang say giải
khát bằng rượu nho của ngài.
Tuy nhiên, muốn lượng giá các triệu chứng tâm lư của những hiện tượng tôn giáo
cũng chẳng dễ dàng ǵ. Nếu say rượu tạo ra nhiều triệu chứng khác nhau, th́ tác
động tôn giáo trong tâm lư con người cũng gây ra những triệu chứng khác nhau.
Tùy từng trường hợp lúc bấy giờ tôn giáo mới giở ngón hù dọa tâm lư hay giải
phóng tâm linh. Thông dụng nhất, tôn giáo thường kềm chế nguồn sung năng dục
tính của con người vào việc phục vụ cho những hoạt động cộng đồng. Nếu cộng đồng
quần chúng ấy bảo thủ quá đáng, lúc đó tôn giáo mới nêu vấn đề cải cách, và cuối
cùng là giải pháp cách mạng.
Sinh hoạt tôn giáo ở Âu Châu thời bấy giờ đă gợi hứng cho Marx rất nhiều trong
vấn đề này. Ông nhận định: Chủ nghĩa xă hội TCG chỉ là thứ nước thánh, với thứ
này các tu sĩ làm cho giới quí tộc bực ḿnh (trích trong Manifeste du Parti
Communiste).
Nhận định này của Marx xem ra có phần chủ quan, cục bộ. Thực tế chẳng phải như
Marx đă nói đâu. TCG ở Nam Mỹ đă chứng minh ngược lại. Được hội đồng giám mục
Vatican II khích lệ, các linh mục và giám mục đă tham gia vào cuộc đấu tranh
chống lại chính quyền kinh tế và chính trị. Trong vùng này, những cuộc chiến đấu
như thế đều vơ trang, các nam nữ tu sĩ đă phối hợp gươm, súng với que rảy nước
thánh để hiệp lực đấu tranh bênh vực các giới quần chúng bị đô hộ và bị khai
thác, bóc lột. Đặc biệt ở Nicaragua, các tu sĩ TCG c̣n vơ trang súng đạn đầy
ḿnh, tham gia vào những cuộc kháng chiến của Mác Xít. Họ là những người thừa kế
trung thành của linh mục Hidalgo và của cha xứ Morelos, là những người vào đầu
thế kỷ XIX đă đẩy người Âu Châu ra khỏi Mễ Tây Cơ, đă giết các đồng đạo tín đồ
TCG khác (bọn lính thuộc địa) vừa hô to khẩu hiệu: Hoan hô nữ thánh đồng trinh
Guadalupe! Giết bọn Tây Ban Nha!
Mặt khác, với chủ trương bất bạo động, mục sư Martin Luther King (da đen ở Mỹ)
hay giám mục Anh Giáo da đen Desmond Tutu ( Nam Phi) đă chống sự kỳ thị chủng
tộc và phân
chia da màu. Ở Á Châu, do thần cảm tôn giáo và nhờ có niềm tin của tôn giáo trợ
lực, thánh Gandhi (Ấn Giáo) đă thành công trong việc chống lại quân Anh dành độc
lập cho dân tộc Ấn, và đức Đạt Lai Lạt Ma Tây Tạng (Phật Giáo) đă có thể tiếp
tục kháng cự với lực lượng xâm lăng Trung Cộng...
Xa hơn chút nữa, nếu tôn giáo lạm dụng chiêu bài thánh tử đạo, thổi phồng quá độ
chủ nghĩa anh hùng cá nhân, tất nhiên xă hội loài người sẽ không tránh khỏi
nhiễu loạn. Nhất là khi tôn giáo đă trở thành một chất ma túy, nó sẽ tác hại vô
cùng. Bây giờ nh́n vào lịch sử Hồi Giáo, ta vẫn có thể t́m thấy tinh chất của nó
c̣n nằm trong phái Hashashin, thuộc chi nhánh Chiisme Hồi giáo. Vào thế kỷ XII,
phái Hashashin đă tàn sát các đồng đạo thuộc nhánh Sunnite, và quân thập tự giá
xâm lăng không gớm tay. Ngoài độc chất tôn giáo kích thích, h́nh như lúc bấy giờ
các thành viên của phái Hashashin đă dùng chất gai dầu Ấn Độ, để trở nên say máu
trong các cuộc tắm máu, chém giết dă man, và can đảm trước cái chết.
Như trên đă tŕnh bày, khi một kẻ đă bị chất ma túy kích thích tất sẽ trở nên
những tên sát nhân tàn bạo. Vậy, khi tôn giáo đă là một chất ma túy, mức độ tác
hại của nó càng khủng khiếp hơn nhiều. Đă biết độc chất tôn giáo cực kỳ nguy
hiểm cho nhân loại như vậy, tại sao Marx lại xây dựng chủ nghĩa Marxiste như một
tôn giáo? Và các đảng CS trên thế giới, thờ chủ nghĩa Marxiste, lại tổ chức rập
khuôn như hệ thống chăn chiên của TCG La Mă? Đó là những câu hỏi mà mọi người
trong chúng ta cần phải động năo, suy tư, tự t́m ra lời giải đáp!
MÁC XÍT, TÔN GIÁO VÔ THẦN
Đến thế kỷ XIX, thuyết vô thần tái sinh, nhưng không c̣n nằm trong khuôn khổ
tinh thần và đạo lư nữa, mà nhắm thẳng vào mục tiêu xă hội. Câu tuyên bố ngắn
gọn như một khẩu hiệu: Ni Dieu, ni maitre (không trời, không cả thầy) của nhà xă
hội Blanqui đă phản ánh rơ rệt điều đó. Nhất là 2 cuộc cách mạng,
cướp chính quyền thành công, của CS ở Nga (1917) và ở Trung quốc (1949).
Chỉ trong ṿng một năm sau, tuân thủ giáo điều Karl Marx, coi tôn giáo như một
loại ma túy độc hại, các nhà thờ Chính Thống giáo (Orthodoxe), và các chùa chiền
của PG trong 2 nước này đều bị đóng cửa hết. Các giới cố đạo và thầy chùa không
tiêu hóa nổi chủ thuyết Marxiste đều bị theo dơi, kiểm soát, và đàn áp ác
nghiệt. Từ đó, tôn giáo trong 2 nước lớn rộng nhất về đất đai, và đông dân nhất
thế giới đă bị dẹp bỏ. Trong thời kỳ này, chủ nghĩa vô thần được các đảng CS cầm
quyền ở Nga, Tàu công khai thực hiện như một chính sách ṇng cốt của nhà nước,
đă biến chất, khác hẳn với thuyết vô thần cá nhân (athéisme personnel) thời cổ
đại. Chủ thuyết vô thần Marxiste, bây giờ đă trở nên một tôn giáo đặc biệt, phổ
cập rộng răi trong các lớp quần chúng cuồng tín (superticieuses), tạo nên một
lực lượng cán bộ đông đảo. Khối người cuồng tín này bị nhồi sọ thuyết vô thần,
coi tôn giáo như nha phiến, và được huấn luyện để trở thành những kẻ thù không
đội trời chung với tôn giáo, với giới tu hành lười biếng, vô luân, v́ không
thích nghi được với xă hội mới (asociaux).
Đối với khuynh hướng phóng đăng, vô tín ngưỡng (libertinage) thời tiền cách
mạng, người Marxiste đánh giá ngang với chủ nghĩa hoan lạc (hédonisme), nhưng
không sánh bằng chủ nghĩa vô thần, nên không có chỗ đứng nào trong xă hội CS.
Nghiên cứu tôn giáo dưới các chế độ Marxiste, ta thấy bên trong tất cả những kẻ
vô thần đều ẩn nấp một tín ngưỡng. Tất nhiên những kẻ có tín ngưỡng trong xă hội
CS, không chấp nhận chế độ vô thần, muốn được yên thân cũng phải biết che đậy
bằng một cái mặt nạ của chủ nghĩa hoài nghi (sceptique), hay chẳng khác nào các
nhà hiền triết trong kinh thánh, Job và Qohélet, đă pha trộn hoài nghi vào đức
tin, để thấy trong ước vọng có sự tiêu tan ảo tưởng, trong tán dương điều ác có
sự hư ảo của thế giới và tính cách trống rỗng của điều thiện. Những con người
sáng suốt ấy đă lần hồi êm đềm chuyển dịch từ có tín ngưỡng sang vô thần, vô tín
ngưỡng bề ngoài.
Tại Nga Sô Viết, sau khi Lénin, Stalin và đảng CS Bolchévik đă xóa bỏ được
thuyết cứu thế (Messianisme) trong tư tưởng của dân Nga, một dân tộc rất nặng
tinh thần tín ngưỡng, và bên Tàu, Mao Trạch Đông và các đồng chí của ông ta đă
chấm dứt được cả một truyền thống quân chủ chuyên chế lâu dài hàng ngàn năm của
dân tộc Trung Hoa, đă đem giáo thuyết của Karl Marx ra ứng dụng. Khi đó hai đảng
CS ấy đă xuất hiện trước quần chúng như một thứ tôn giáo kỳ lạ và hoàn toàn mới
mẻ của 2 dân tộc Nga, Tàu.
Nhưng đáng tiếc thay, sau khi đă tốn hao rất nhiều xương máu chiếm được chính
quyền, 2 tôn giáo mới này đă không xây dựng nổi thiên đàng vô sản tại thế như
giáo chủ Karl Marx đă phác họa sẵn. Giai cấp đích thực vô sản chuyên chính càng
trở nên...vô sản hơn!
Trong thánh kinh vô sản, Karl Marx vẽ ra một xă hội lư tưởng đại đồng, vắng bóng
cảnh binh, dẹp bỏ quân đội, quân phân tài sản, công bằng tuyệt đối, không c̣n sự
khác biệt giàu / nghèo. Không cần ṭa án, không có nhà tù. Mọi tranh chấp đều do
nhân dân tự xử. Người lao động được hưởng thụ theo tiêu chuẩn tận dụng sở năng,
tận hưởng sở nhu v.v... Nhưng hoàn toàn bất ngờ, khi cách mạng vừa thành công,
thay v́ được thấy cảnh thiên đàng vô sản hạ giới như Marx đă hứa hẹn, người dân
bỗng thấy những ngục tù hắc ám nhất trần gian Goulag đột nhiên lù lù xuất hiện!
Cảnh sát, công an trong thiên đường vô sản, ôi sao mà đông thế, mỗi tổ dân phố
đều có cặp mắt ḍm ngó ngày đêm của công an. Thậm chí đến các cố đạo và các nhà
sư dưới chế độ cai trị của tôn giáo vô sản cũng toàn là những tu sĩ Marxiste hay
công an trá h́nh!
Lúc đó, các cán bộ, tín đồ ṇng cốt của giáo thuyết Marxiste, thay v́ xuất hiện
như một đấng cứu thế (Messia) thi hành nghĩa vụ cứu dân độ thế, giúp đồng bào
nghèo khổ lầm than bước lên Thiên Đàng Vô Sản như giáo chủ Marx đă dạy, th́
ngược lại, họ đă hiện nguyên h́nh là một giai cấp thống trị độc tài,
khắc nghiệt, theo truyền thống tập ấm, cha truyền con nối, không khác ǵ các chế
độ quân chủ phong kiến!
Những hủ hóa ấy, những biến chất như thế - hoàn toàn phản lại tư tưởng chính
thống của Marx ! - đă diễn ra công khai hằng ngày trong các xă hội vô sản trên
thế giới nhiều vô số kể, nơi đây tôi không sao kể hết. Bạn đọc nào muốn biết đầy
đủ, xin đọc quyển PARTI (ĐẢNG) của Michel Salvaing.
Bây giờ trở lại với giáo chủ Karl Marx. Chắc chắn ông ta là một người vô thần,
nhưng vẫn duy tŕ tư tưởng tôn giáo của triết gia Đức Friedrich Hegel trong biện
chứng pháp. Đối với Marx, trong tương lai trước mắt, đấng Cứu Thế (Messie) của
nhân loại phải là giới công nhân vô sản, và biện chứng pháp Hegel phải được dùng
trong đấu tranh giai cấp. Trên chiều hướng căn bản đó, ta thấy Lénin đă lập đảng
Bolchévik, chẳng khác nào như lập ra một giáo hội thời cổ, dùng tư tưởng của
Marx làm giáo điều, dùng cán bộ đảng viên làm các môn đồ tu sĩ đi truyền bá giáo
lư Marxiste, hóa đảng thành đạo. Đạo và đảng là một. Đồng thời Lénin cũng dựa
trên thánh kinh của Marx, truyền bá khát vọng khủng khiếp vào sự thành công cuối
cùng của cuộc cách mạng xây dựng đại đồng thế giới, chẳng khác nào các tu sĩ
nhồi sọ con chiên sự cứu rỗi linh hồn trong ngày tận thế. Vậy là từ đó các đảng
viên Bolchévik cũng suy tư và hành động chẳng khác ǵ những tín đồ cuồng đạo,
coi sự hy sinh như một hành vi tuẫn tiết, tử v́ đạo. Trong tôn giáo, nếu một kẻ
tử v́ đạo có thể được phong thánh và được lên nước Thiên Đàng, sống bên Chúa,
hay bên Allah đời đời. Trong đảng Marxiste, một kẻ tử v́ đảng, v́ chủ nghĩa Mác
Xít, v́ giai cấp vô sản, sẽ được phong làm anh hùng Mác Xít chủ nghĩa! Gia đ́nh
và con cháu sẽ được đóng vai tṛ ăn trên ngồi trước chẳng khác nào các chức
Nhiêu, Xă hàm, nơi thôn ổ, thời phong kiến, hoặc được ban phát các đặc ân, đặc
lợi v.v...
V́ vậy, nh́n vào guồng máy đảng viên Mrxiste của Lénin, ta thấy tổ chức chẳng
khác nào cơ chế tu sĩ Thiên Chúa Gíao La Mă. Nếu Vatican có những tu sĩ chuyên
nghiệp, th́ trong
điện Cẩm Linh (Kremlin) và Tử Cấm Thành (Bắc B́nh) cũng có cả một lực lượng cán
bộ cách mạng chuyên nghiệp. Hệ thống quyền lực cũng tập trung theo mẫu h́nh Kim
Tự Tháp. Nếu trong TCG La Mă, Giáo Hoàng và ṭa thánh Vatican được coi như không
bao giờ sai lầm, th́ trong tổ chức Marxiste cũng y hệt. Mọi người đều có thể sai
lầm, nhưng tuyệt đối đảng không bao giờ sai lầm !!!
Do đó, tinh thần và tư tưởng người cán bộ Marxiste cũng giống hệt với tinh thần
và tư tưởng của các tu sĩ TCG. Độc nhất chỉ khác nhau ở điểm: vô thần và hữu
thần mà thôi!
Thực ra, c̣n một sự khác biệt nữa, tôi cần phải kể nơi đây là: trong TCG đă từng
xảy ra những vụ ly khai, như Chính Thống giáo và Tin Lành. Tuy các giáo phái này
cùng một nguồn gốc, cùng thờ chúa Jésus, nhưng sau đó những khuynh hướng khác
nhau đă quay lại chống chọi nhau đẫm máu. Sự ly khai ấy trong nội bộ TCG có thể
coi như những cuộc nổi loạn bắt nguồn từ khái niệm khác biệt về giáo thuyết, thí
dụ như vấn đề trinh nữ hoài thai, và trung ương tập quyền (TCG La Mă) v.v...
Biến cố loại này, cho đến nay ta vẫn chưa thấy bùng nổ dưới chế độ cai trị của
các đảng Marxiste; mặc dù các đảng này đă vấp phải nhiều sai lầm trầm trọng. Cụ
thể nhất là: biến cải thiên đàng vô sản thành những trại cải tạo ngục tù Goulag!
[ GHI CHÚ THÊM: Những cuộc chiến tranh giữa Trung Cộng và CHXHVN, giữa CHXHVN
với Khmer Đỏ sau năm 1975, hoàn toàn không v́ lư do bất đồng quan điểm về giáo
thuyết Marxiste ].
V́ thế, cho đến nay, đảng Marxiste vẫn c̣n được coi như là một loại tôn giáo vô
thần lớn nhất của thế kỷ hiện đại, sau PG. Nhưng tôn giáo vô thần này có phải là
tôn giáo cuối cùng của nhân loại hay không, chúng ta không sao biết được, mặc dù
chúng ta không loại bỏ yếu tố bất ngờ của lịch sử nhân loại.
NHŨNG TƯƠNG ĐỒNG VÀ DỊ BIỆT
Ở trên, tôi đă so sánh mấy điểm tương đồng giữa tôn giáo Marxiste vô thần với
TCG. Nơi đây, thiết tưởng ta cũng nên
nêu lên một vài dữ kiện cụ thể, khả dĩ tạm thời đối chiếu đơn sơ, để so sánh
giữa tôn giáo Marxiste vô thần với PG vô thần, và giữa Marxiste với các tôn giáo
khác...
Nh́n chung, ta thấy Marxiste và PG chỉ giống nhau có một điểm độc nhất là Vô
Thần. Từ điểm này trở đi, sự khác biệt giữa Marxiste và PG càng lớn rộng thêm
ra. Trên nguyên tắc tổng quát, ta thấy:
- Một mặt, PG chủ trương xuất thế (hay tị thế). Người tu Phật không màng danh
lợi, địa vị ở thế gian. Cấm sát sinh, dù loài vật. Niết Bàn của PG chỉ là một
cứu cánh nằm trong phạm trù tâm linh của mỗi cá nhân.
- Mặt khác, ngược lại, tôn giáo Marxiste chủ trương nhập thế. Cán bộ say sưa dấn
thân nhập thế, không sợ hiểm nguy, sẵn sàng thi hành mọi thủ đoạn, kể cả sát
sinh hàng loạt (như Khmer Đỏ!) để đạt cho kỳ được mục tiêu, với phương châm cứu
cánh biện minh cho phương tiện (la fin justifie les moyens), và tin tưởng sắt đá
vào thành công cuối cùng của cách mạng là đạt được cảnh giới Thiên Đàng Vô Sản
Tại Thế mà Marx đă hứa hẹn.
Như vậy, Thiên Đàng của giáo chủ Marx chỉ giống Niết Bàn của PG ở chỗ t́m thấy
ngay trong hiện kiếp. C̣n lại đều khác hẳn: một thứ vật chất hữu h́nh, ngoại
tâm, do vô số người đoàn kết chặt chẽ, phải hy sinh xương máu để thực hiện. Một
thứ vô h́nh trừu tượng, thuộc nội tâm, có tính cách thuần túy cá nhân, tự âm
thầm tu tập và đơn độc cầu t́m.
Về phương diện tâm linh, Marxiste chủ trương duy vật, vô thần, vô linh hồn, nên
không chấp nhận hậu kiếp. Chết là hết! Điều này rất dễ hiểu. V́ giáo chủ
Marxiste là Karl Marx gốc Do Thái, và hầu hết tín đồ đạo Du Già Do Thái, từ mấy
ngàn năm trước TC, vốn không chấp nhận hậu kiếp. Đọc hết thánh kinh Du Già không
ai t́m thấy một nơi nào nói đến linh hồn bất tử. Marx rất thực tế, khuyên các
giới tín đồ chấp nhận đấu tranh gian khổ, sắt máu để thay đổi số mệnh, cải thiện
cuộc sống hiện hữu. Ngược lại, PG đặc biệt chú trọng đến linh hồn và hậu kiếp.
Điều này cũng chẳng lạ ǵ. Bởi từ thế kỷ VI trước TC, ở Ấn Độ và Trung Đông, các
tôn giáo đă bắt đầu rao giảng về một kiếp sống khác, đồng thời phân biệt: Họa /
Phước, Thiện / Ác, cho rằng những ai có tín ngưỡng, làm việc THIỆN sẽ được đầu
thai kiếp khác cao sang hơn. Những kẻ ÁC, vô tín ngưỡng sẽ bị đầu thai vào kiếp
tồi tệ hơn.
Dường như cũng bị ảnh hưởng của trào lưu tư tưởng đó, đặc biệt là kinh Vệ Đà của
Bà La Môn , nên PG đă dùng thuyết nhân quả luân hồi, khuyên tín đồ tu nhân tích
đức, làm điều thiện, cố thực hiện hạnh bố thí, để được hưởng phước báu, trở nên
giàu sang phú quí, sung sướng ở kiếp sau...
Đây là điểm mâu thuẫn rơ rệt trong PG. Từ bản chất, PG vốn vô thần. Nhưng lại
cho rằng con người có hậu kiếp và tái sinh. Vậy, thử hỏi cái đám cô hồn các đảng
khắp thế giới, đông đảo lúc nhúc ấy, tính sơ sơ trong ṿng 2000 năm nay đă trên
2 triệu tỷ người chết rồi, khi xuống Âm Phủ ai quản trị? Ai đứng ra phân xử Tội
Phước cho từng linh hồn? Ai đóng vai phân phối bổ nhiệm đầu thai kiếp khác? Muốn
thực hiện công việc đó cho chu đáo và tuyệt đối công bằng, tất phải vận dụng đến
cả một guồng máy quỉ sứ, thánh, thần khổng lồ. Vậy, ai đứng ra điều khiển cái
guồng máy thánh, thần ấy, nếu không phải là ông Trời?
Mặt khác, khi trên 2 triệu tỷ cô hồn ấy được tái sinh th́ quả đất này chỗ đâu mà
chứa!
Đến đây, tự nhiên ai cũng phải nhận ra điểm mâu thuẫn về giáo lư của PG rồi.
Nhưng chưa hết! C̣n vấn đề thực hành nữa. Thuyết nhân quả nói: kiếp này, những
ai đang chịu cảnh đói khổ lầm than, v́ kiếp trước không chịu bố thí. C̣n những
ai đang được hưởng giàu sang , phú quí, v́ kiếp trước đă bố thí rộng răi.
Vậy, thử hỏi: thí dụ, bây giờ ta là người lương thiện b́nh dân, đang sống cảnh
bần hàn, mỗi ngày phải chạy long tóc gáy, thở bở hơi tai, vặt mũi vẫn không đủ
đút miệng, vậy lấy đâu ra tiền của dư thừa để bố thí?
Có khi túng quẫn quá mức, gặp cảnh vợ ốm, con đói...phải làm càn, trộm cắp
v.v...Như thế, theo luật nhân quả của PG - và theo lời dạy nơi cửa miệng của bọn
giặc thầy chùa khi chết chẳng những ta phải sa vào địa ngục, khi được đầu thai
lại c̣n bị giáng xuống giai cấp thấp hèn, đói khổ hơn. Đă đói khổ hơn th́ c̣n
cách ǵ để bố thí nữa? Vậy, cứ mỗi kiếp ta lại bị tụt cấp một lần, muôn đời vạn
kiếp mạt rệp, làm thân chủ của Diêm Vương, và quỉ sứ, để rồi cuối cùng đầu thai
làm súc vật. Thế là hết!
Ngược lại, trong hiện kiếp những kẻ tiền rừng bạc bể, giàu có phong lưu, đang
sống cuộc đời ấm no, sung sướng, việc bố thí để được hướng phước báu, chết xuống
Âm Phủ được Diêm Vương ra tận cổng bắt tay, kiếp sau được đầu thai lên giai cấp
giàu sang phú qúi hơn, dại ǵ họ không làm, và nhất là dại ǵ phải đi ăn trộm
ban đêm, hay móc túi, giựt bốp xách , để bị cảnh sát c̣ng tay lôi về bót. Như
thế, những người này, mỗi kiếp tái sinh lại được leo thang, càng trở nên giàu
sang, phú quí hơn. Niết Bàn, hay Thiên Đàng hiển hiện ngay trong mỗi kiếp rồi,
c̣n mắc mớ ǵ phải đi t́m đâu xa cho mệt!
Kết luận, như vậy, quả thực thuyết luân hồi, tái sinh và luật nhân quả của PG
chẳng những đă bất công lại c̣n cực kỳ độc ác, chủ yếu nhắm mục đích đàn áp giới
người nghèo khổ phải ch́m đầu nổi trôn muôn kiếp không sao ngóc lên nổi. Ấy là
chưa kể đến bọn lưu manh đầu cơ tôn giáo, giả dạng tu hành (thời nào cũng có và
rất đông) lợi dụng và khai thác hạnh bố thí của các giới PT nhẹ dạ cả tin, để
lấy tiền bỏ túi làm giàu cá nhân...
Mặt khác, khi nghiên cứu các tôn giáo độc thần, ta c̣n nhận thấy TCG giáo cũng
chủ trương hạnh bố thí, không khác ǵ PG bao nhiêu. Kinh sách cho biết từ thuở
sinh thời, Jésus Christ, giáo chủ tương lai của đạo Ki Tô cũng chủ trương bố
thí! Kinh dẫn: Một viên chức hội tề Do Thái hỏi Jésus: Tôi phải làm ǵ để được
một đời sống vĩnh cửu?( Lc, 18).
Jésus trả lời cho biết, đọc và hành tŕ các điều răn trong kinh thánh
(Décalogue) chưa đủ, mà c̣n phải:... vends tout
ce que tu as, donne-le aux pauvres, et tu auras un trésor dans les cieux !
(dịch: ...bán tất cả những ǵ ngươi có, đem bố thí cho những kẻ nghèo, và nhà
ngươi sẽ có một kho tàng trên thiên giới!) (v 22).
V́ lời khuyên ấy của Jésus mà về sau, khoảng thế kỷ III, một số tín đồ TCG,
trước hết ở Trung Đông, đă xuất thế, sống cuộc đời cô đơn, xa lánh cơi trần phàm
tục, như thánh Antoine tu ẩn cư trong sa mạc Ai Cập, cắt đứt mọi ràng buộc xă
hội, thậm chí chấm dứt luôn nhu cầu t́nh dục. Đến khoảng thế kỷ IV, để cải thiện
phần nào cuộc sống tị thế, một số tu sĩ TCG (Pháp ngữ gọi là:moines. Tự căn của
chữ này là: monos của Hy Lạp, có nghĩa: đơn độc) đă hiệp nhau thành một nhóm ở
Ai Cập và ở Cappadoce, để cùng tu chung, nhưng mỗi người ở riêng trong một căn
pḥng biệt lập. Về sau, thánh Benoit (480-547) truyền bá lối tu ẩn cư, biệt lập
này qua Tây phương, lập nên tu viện trên núi Mont Cassin, ở Ư Đại lợi, và đặt ra
một qui chế đầu tiên để đưa cuộc sống trong tu viện vào qui củ, có trật tự đàng
hoàng, khai sinh ra ḍng tu Bénédictins...
Bây giờ, nếu đem Thiên Đàng Vô Sản của Marx so sánh với Thiên Đàng của TCG, ta
thấy cũng chẳng giống nhau chút nào.Trong khi TCG dù cố lắm cũng chỉ vẽ ra được
một cách mơ hồ, huyền ảo cảnh thiên đàng an lạc, trống trải toàn một màu trời
xanh, mây trắng, thỉnh thoảng lởn vởn mấy đứa bé Thiên Thần trắng toát, trần
truồng như nhộng, mang đôi cánh nặng nề bay lơ lửng...Cảnh ấy trông sao mà chán
phèo, và kỳ cục quá đỗi. Thánh kinh rao giảng đức chúa trời toàn năng, là thượng
đế sinh ra muôn loài. Trong kinh Phúc Âm, Luc đă chẳng huênh hoang phô trương:
Đối với Thượng Đế chẳng có ǵ là không được! đó sao?! (Rien nest impossible à
Dieu!) (Lc 1, 37).
Nhưng tại sao các đấng Thiên Thần, con cưng của chúa trời, luôn luôn túc trực
hầu hạ bên cạnh ngài, lại chẳng khác nào con bọ xít suốt đời phải mang đôi cánh
dầy cui nặng nhọc? Tại sao ông trời không giáng phép thần thông cho các đấng
Thiên Thần
ăn mặc ấm áp, sang trọng, lộng lẫy, và chẳng cần cánh cũng bay được vù vù trên
thiên cung như ông Tề?
Như thế rơ ràng Thượng Đế và Thiên Đàng của TCG chẳng qua chỉ là một thứ sản
phẩm bịa sạo cấp thấp, c̣n thua cả óc tưởng tưởng của tác giả bộ truyện Phong
Thần của Tàu. Trong khi đó, ngược lại, giáo chủ Marx rất thực tế, đă vẽ cho tín
đồ của ông, dù xuất thân bần cố tam tứ đại, nhưng nếu kiên tŕ theo đuổi chủ
thuyết đến thành công, vẫn sẽ đoạt được một thiên đàng vô sản tại thế với đầy đủ
dinh cơ đồ xộ, nguy nga, xe cộ tối tân lộng lẫy, quyền uy tối thượng , ói ra lửa
mửa ra khói, quân hầu đầy tớ tấp nập, gái tơ mơn mởn đẹp như Tiên Nga giáng thế
tha hồ ôm ấp, tiền của đánh đống trong ngân hàng v.v...
Tóm lại, nếu nh́n chủ nghĩa Marxisme (nói chung khắp thế giới) như một đảng
chính trị, ta thấy khác. Nhưng, nếu nh́n chủ nghĩa Marxisme như một tôn gíao
lớn, đông đảo tín đồ của thời đại này, ta thấy tôn giáo Marxisme đúng là một
tổng hợp đầy đủ và rập khuôn mọi ưu khuyết điểm của các tôn giáo: Du Già, Thiên
Chúa, Hồi giáo, Ấn giáo và Phật Giáo...( muốn kiểm điểm chính xác, hăy chịu khó
đọc kỹ từng tôn giáo).
Là một chủ thuyết sinh sau đẻ muộn, rút tỉa được nhiều kinh nghiệm quí báu của
các tôn giáo khác, thoạt tiên ai cũng tin tưởng Marxisme sẽ thành công vẻ vang,
tạo được thiên đàng hạ giới cho nhân loại; nhưng không ngờ chỉ mới có 72 năm chủ
nghĩa Marxisme đă bị băng hoại (11. 1917- 11.1989), thiên đàng vô sản trở thành
cái bánh vẽ, và chế độ CS đă bị tự hủy ngay tại thánh địa Nga Sô Viết! Tại sao?
NGUYÊN NHÂN THẤT BẠI CỦA MARXISME
Đây là những nét chính yếu, tóm lược như sau: Ngày nay, sau hơn một thế kỷ rưỡi,
chúng ta sống chẳng khác ǵ mấy với thời của Karl Marx và Friedrich Engels, lúc
c̣n hàn vi, chen chúc trong thành phố Luân Đôn chật hẹp.
Năm 1847, Marx và Engels rời Luân Đôn trở về lục địa Âu Châu để soạn thảo và ấn
hành bản tuyên ngôn quốc tế CS. Lúc đó, Friedrich Engels mới 27 tuổi, cộng tác
viên của Marx, và cũng là đồng tác giả bản tuyên ngôn quốc tế CS. Theo sử liệu
Karl Marx sinh năm 1818, tại Đức quô½c, gốc Do Thái, nhưng thân sinh của ông đă
cải đạo theo TCG. Marx đă trưởng thành trong thời kỳ phát triển kỹ nghệ ở các
nước Anh, Đức, Pháp...mà giới công nhân hăng xưởng đă phải sống lam lũ trong
cảnh túng cùng tuyệt vọng. Ông nhận thức được sự bất công của xă hội kỹ nghệ. Tư
tưởng của Marx đă bị ảnh hưởng sâu xa triết thuyết biện chứng (dialectic) của
triết gia Georg Hegel (1770- 1831). Nhưng trong khi Hegel hữu khuynh th́, ngược
lại Marx chủ trương tả khuynh.
Cả 2 thanh niên trí thức Marx và Engels đều đă nếm mùi khổ ải của đời sống bị
máy móc chi phối, và chế độ xă hội bất công, một thiểu số chủ nhân giàu sụ ,
trong khi đại đa số công nhân lao động trong các hăng xưởng kỹ nghệ đều bị nghèo
đói xác xơ [Marx gọi giới công nhân nghèo khổ thời đó là giai cấp vô sản
(proletariat). Chữ này nguyên gốc La Tinh, chỉ dân nghèo, giai cấp thấp hèn nhất
trong xă hội La Mă xưa], nên sinh ḷng thù hận chế độ và xă hội đương thời. Như
thế, chính kỹ nghệ đă đẻ ra tư tưởng CS vô thần trong đầu óc của Marx-Engels.
Theo Marx-Engels, muốn san bằng sự bất công ấy, trước hết phải xóa bỏ chế độ cai
trị, và dẹp bỏ đường lối kinh tế tư bản bóc lột hiện hữu. Tất cả nguyên nhân của
vấn đề đều nằm gọn trong một chữ duy nhất là: kinh tế! Kinh tế là ch́a khóa then
chốt để giải quyết tất cả mọi bất công trong việc kiểm soát tài nguyên, phân
phối đồng đều quyền lợi vật chất, điền thổ, máy móc, cơ xưởng , vốn liếng v.v...
Mấu chốt để giải quyết vấn đề là mối tương quan giữa nhân sự và phương cách sản
xuất. Nếu thay đổi được sự tương quan ấy tức sẽ thay đổi được toàn bộ trật tự xă
hội, hệ thống chánh trị và đường lối kinh tế đương thời. Muốn lật đổ trật tự xă
hội hiện hữu, theo Marx , giới công nhân lao động phải đấu tranh chiếm lấy quyền
làm chủ công xưởng, làm chủ nhiên liệu, làm chủ sản xuất, làm chủ đất đai. làm
chủ luôn cả vốn tư bản. Bởi thế,
trong bản tuyên QTCS, năm 1848, Marx đă viết như sau:Đặc tính nổi bật của CS là
tiêu diệt sự giàu có của tư bản.
Marx cũng h́nh dung ra một cuộc chiến tranh dành quyền lợi giữa giai cấp vô sản
với tư bản.Trong các năm 1847- 48, giới lănh đạo Liên Đoàn CSQT đă lên tiếng
kích động giới công nhân lao động Âu Châu bằng những lời kêu gọi nảy lửa: Người
CS không cần che giấu quan điểm và mục tiêu của ḿnh. Người CS công khai tuyên
bố phải đạt đến kết quả cuối cùng là lật đổ mọi trật tự xă hội hiện hữu. Bọn cầm
quyền sẽ phải run sợ trước làn sóng cách mạng vô sản. Giai cấp vô sản sẽ chẳng
bị mất mát ǵ, nếu không chỉ là gông cùm kềm kẹp. Ngược lại, giới CS sẽ chiếm
được toàn thể thế giới. Hỡi công nhân trong mọi quốc gia trên thế giới hăy đứng
lên, đoàn kết lại thành một khối đấu tranh duy nhất!...
Ngoài ra, Marx c̣n phác họa cho các giới công nhân lao động trông thấy một thiên
đàng vô sản cực kỳ lư tưởng với các nét chính yếu sau đây:
Cuộc chiến đấu dành quyền lợi giữa tư bản và vô sản, nhất định giới vô sản sẽ
thành công. Khi đó, trướ½c hết, giới vô sản sẽ tập trung toàn bộ vật liệu,
phương tiện sản xuất vào trong tay của một chính phủ gồm toàn đại diện của các
giới công nhân lao động, hay nói cách khác là giới vô sản chuyên chính cầm
quyền.
Khi giới vô sản chuyên chính đă cướp được chính quyền rồi, th́ xă hội sẽ phải
trải qua một giai đoạn lâm thời, tạm gọi là: thời kỳ hậu tư bản, hay giai
đoạnđộc tài vô sản chuyên chính. Nhưng giai đoạn chuyển tiếp này sẽ mau chóng
chấm dứt, nhường chỗ cho một xă hội vô giai cấp hết sức lư tưởng ngự trị. Đó là
một xă hội hoàn toàn tốt đẹp, như một thiên đàng tại thế của loài người, không
cả giai cấp cai trị lẫn bị trị. Trong thiên đàng vô sản ấy, mỗi người đều làm
chủ lấy ḿnh, tự nhận lấy bổn phận và trách nhiệm của ḿnh, mọi quyền lợi vật
chất, mọi tài nguyên quốc gia, đều được phân chia đồng đều cho tất cả mọi người.
Lúc ấy xă hội sẽ không c̣n cần đến quân đội và cảnh sát nữa...
Sau khi tung ra lời kêu gọi nảy lửa trên, và phác họa ra cảnh thiên đàng vô sản
hạ giới hấp dẫn như thế, Marx tin rằng
cách mạng vô sản sẽ bùng nổ ngay tại Âu Châu, vào năm 1848. Nhưng thực tế đă
chứng minh, năm 1848 chỉ là một năm có bầu không khí sinh hoạt bất an chút đỉnh
tại Âu Châu. Riêng tại Paris (Pháp) chỉ xảy ra vài vụ xáo trộn không đáng kể.
Ngay cả tại Nga Sô, lời kêu gọi của Marx cũng chẳng đem lại một kết quả nào!
Từ đó cho đến năm 1883, khi Marx nhắm mắt ĺa đời trong cảnh bần hàn, bịnh hoạn
và tuyệt vọng năo nề, chẳng ai thấy chế độ độc tài vô sản chuyên chính của Marx
ra đời ở một chỗ nào. Thậm chí đến 12 năm sau nữa, cho đến tận ngày chết của
Friedrich Engels, người CS cũng không đạt được một kết quả nào đáng kể!...
Cuối cùng, măi đến 70 năm sau (ngày 7.11.1917), lư thuyết của Marx mới được
Lénine, Staline, và đảng Bolchéviks đem ra sử dụng như một vơ khí đấu tranh, để
lật đổ chế độ thối nát, đă tới thời kỳ mục rữa, của Nga Hoàng. Nhưng suốt 72
năm, dưới sự cai trị của chế độ CS vô thần Bolchéviks, nhân dân Nga đă chẳng t́m
thấy thiên đàng vô sản nơi đâu; ngược lại, chỉ thấy chung quanh, và khắp nước
toàn là nhữnggoulags khủng khiếp, hăi hùng chẳng khác nào những địa ngục trần
gian!...
MỔ XẺ NHỮNG SAI LẦM CỦA MARX
Ngày 28.11.1989, bức tường Bá Linh sụp đổ đă đánh dấu sự băng hoại đến tận cùng
gốc rễ của chủ nghĩa Marxisme. Dân chúng Nga Sô Viết và dân chúng toàn thể khối
Đông Âu đă vội vàng cởi bỏ gông cùm xiềng xích CS, để kịp sống c̣n. Từ đó đến
nay, ta thấy chỉ c̣n vài nước nghèo đói, dân trí lạc hậu, bạc nhược, vẫn tiếp
tục bị giai cấp thiểu số tư bản đỏ dùng bạo lực thống trị, cùm kẹp. Nhưng thực
ra chủ nghĩa CS vô thần trong các nước ấy cũng đă phai màu khá nhiều, và hiện
đang bị thời gian cùng với các trào lưu văn minh tư tưởng của nhân loại, trên
khắp thế giới lần hồi đào thải.
Trước sự bạo phát và bạo tàn quá nhanh chóng của chủ thuyết Marxisme, một loại
tôn giáo của thế kỷ 20, ta không
khỏi băn khoăn tự đặt câu hỏi:Trong khi đạo Phật vô thần đă tồn tại hàng ngàn
năm và hiện c̣n đang bành trướng mạnh, vậy tại sao chủ thuyết Marxisme - cũng vô
thần - lại tàn tạ nhanh đến thế?
Để trả lời câu hỏi này, ta thấy trong chủ thuyết, Marx đă mắc phải 2 sai lầm
nghiêm trọng, có tính cách cơ bản là:
Sai lầm 1.- Marx cho rằng kinh tế là giường mối của mọi vấn đề bất công xă hội,
và chủ trương khi giới vô sản đă cướp được chính quyền, nắm quyền chỉ huy kinh
tế, tức là làm chủ lấy định mệnh, san bằng mọi bất công xă hội, và từ đó xây
dựng lên một thiên đàng hạ giới của giai cấp vô sản chuyên chính.
Sai lầm 2.- Từ sai lầm cơ bản đó, Marx bước vào sai lầm thứ 2, con đẻ của sai
lầm thứ nhất, là đặt hết kỳ vọng cải tiến xă hội vào con người vô sản, hay đại
diện của giai cấp này, để tạo dựng một đời sống mới, bảo đảm ḥa b́nh, thịnh
vượng và hạnh phúc chung cho nhân loại.
Marx đă quên rằng: Lịch sử nhân loại đă từng chứng minh cho chúng ta thấy, bản
chất của con người vốn không hoàn thiện, tâm lư và quan niệm thay đổi như mây
trên trời, không khôn ngoan đúng mực, không có tinh thần công lư chính xác, để
bảo đảm cho bất kỳ cho một công cuộc cải tiến nào có tính cách tinh thần và qui
mô như vậy. Từ khai thiên lập địa đến nay, đọc sử sách, chúng ta thấy đă có rất
nhiều chế độ cai trị khác nhau, từ thái b́nh thịnh trị như thời Nghiêu-Thuấn,
đến thời tàn ác như Tần Thỉ Hoàng Đế v.v... Chế độ nọ có thể khá hơn chế độ kia
chút đỉnh, về mặt này hay mặt khác. Nhưng tuyệt nhiên chúng ta chưa từng thấy
một chế độ cai trị TOÀN THIỆN nào đă được khai sinh và tồn tại vĩnh cửu. Lư do
thật đơn giản: chỉ tại con người vốn là sản phẩm bất thiện, bất hoàn hảo của tạo
hóa. Tư tưởng và quan niệm của con người biến dịch mau chóng tùy theo thời gian
và không gian, tùy theo mỗi cảnh ngộ trong giây lát ngắn ngủi. Như thế, Marx và
các đồ đệ không thể dựa trên tinh thần giai cấp để kiến tạo một xă hội lư tưởng
được. Bằng cớ rơ ràng nhất: Tại khắp nơi trên thế giới, đặc biệt hơn hết là tại
Nga Sô Viết, khi đă cướp được chính quyền giới cán bộ CS Bolchévich ṇng cốt,
vốn thuộc giai cấp bần cố đă
mau chóng biến chất, bị hủ hóa ngay, không khác ǵ với bọn tư bản, chủ nhân ông
cũ bao nhiêu. Có khi c̣n quá tệ hơn là khác!
Ngày xưa, bọn tư bản cũ đă no nê rồi, nên có tham th́ cũng chỉ chọn món ngon mà
ăn thôi. Nay, ngược lại, giới bần cố vốn đói sẵn, thèm khát đă lâu ngày, bây giờ
cướp được chính quyền đă vội vàng vứt bỏ lư tưởng, chen nhau nhào vô tranh cướp
thả cửa, và ăn bẩn đủ mọi thứ, thượng vàng hạ cám không từ!
Tham vọng vật chất và ḷng khao khát quyền hành đă khiến giới cán bộ CS Nga trở
thành bầy quỉ đói, tàn ác trước mặt nhân dân. Như vậy, Marx đă sai lầm xây dựng
một ṭa lâu đài đồ sộ trên băi cát bồi. Kết quả đương nhiên là kiến trúc ấy sẽ
mau chóng bị hủy thể!
Một thí dụ khác, để cho mọi người dễ hiểu hơn về sự sai lầm của Marx trong mục
tiêu xóa bỏ sự hà hiếp và san bằng những bất công xă hội: Giả thiết bây giờ có 2
người cùng sống trong một hoàn cảnh kinh tế như nhau, và bằng nhau. Vậy, khi đó
vấn đề bất công và hà hiếp có diễn ra gĩưa 2 người ấy hay không?
Xin thưa ngay: Vẫn c̣n xảy ra bất công và hà hiếp như thường! V́ sự bất công và
hà hiếp đă bắt nguồn từ trong tâm tưởng của con người. Chớ không phải do hoàn
cảnh vật chất bên ngoài sai khiến. Hơn thế, sự hà hiếp, bất công c̣n diễn ra
hằng ngày trong cả các loài sinh động vật, đặc biệt là các loài: Gà, chuột, chó,
mèo, linh tinh ...Vậy, tóm lại sự hà hiếp, bất công vốn là một chuyện tự nhiên,
đă từng xảy ra trong vũ trụ từ thuở mới khai thiên lập địa đến bây giờ, ví chẳng
khác nào như :mưa, gió, sấm chớp v.v...
Chứng kiến những thảm cảnh máu sông xương núi ghê rợn đă do các tín đồ Marxisme
(tiêu biểu nhất là :Staline và Pol Pot) gây nên ở khắp nơi trên mặt địa cầu,
suốt 3 phần tư thế kỷ qua (1917-1989), ta có thể nghĩ giáo chủ Karl Marx phải là
một ác quỉ phi phàm, là một con người tàn bạo, khát máu nhất thế gian. Nhưng
thực ra, sử sách đă chứng minh ông ta chỉ là một người chồng nhu nhược, một
người cha thụ động, cả đời tận tụy v́ lư tưởng. Bây giờ, nếu ông c̣n sống, chắc
sẽ không khỏi kinh hoàng
khi chứng kiến những hành vi dă man của Staline, của bọn Khờ Me Đỏ (gồm những
tên đồ tể Pol Pot, Khieu Sam Phan, và Ian Sary v.v...) đă nhân danh chủ nghĩa
Marxisme, giết người không gớm tay!
Bởi thế, trước khi nhắm mắt ĺa đời, nghi ngờ bọn đệ tử sẽ hiểu lầm đường lối,
và tư tưởng của ông, lợi dụng chủ thuyết do ông đề ra, để làm những điều bất
nhân, và thủ lợi riêng tư, nên ông đă phải trối trăn:Tôi không phải là một người
Mác Xít! (I am not a Marxist!)!
|