Ông Trời Là Ai ?   Tôn Giáo Là Ǵ ?   Kiếp Người Ra Sao ?
 
 

6.- BÀ LA MÔN HAY ẤN GIÁO

 

Ấn giáo (Hindouisme), hay c̣n gọi là Bà La Môn giáo (Brahmanisme, có nghiă: đạo của giới đạo sĩ), xuất phát từ tôn giáo của các chủng tộc Ấn-Âu (indo-européennes), thẩm nhập vào Ấn Độ từ đệ nhị thiên niên kỷ (2.000 năm) trước TC. Trong nhiều trường hợp, hai danh xưng này thường đồng nghĩa. mặc dù nguồn gốc phát sinh vốn khác nhau. Thuở ban sơ, Ấn giáo cổ điển chỉ là một lối thờ các thần thiên nhiên (sấm sét, mưa, băo...), và vạn vật, như ḅ, rắn, khỉ, cọp , beo v.v..., lần hồi được giới đạo sĩ cải thiện, hệ thống hóa thành một h́nh thức tín ngưỡng.
Ấn giáo cũng như Ba La Môn giáo có thể coi như là một tôn giáo tự sinh, tự phát, không có giáo chủ khai sáng, như đạo Du Ǵa, đạo Thiên Chúa, hay đạo Phật...Danh từ Brahman (= thánh nhân, chữ Bắc Phạn / sanscrit) chỉ giới đạo sĩ Ấn Độ, chính thức ra đời khoảng 1.000 năm trước TC, là lúc mà giới đạo sĩ đă đạt được điạ vị độc tôn trong xă hội Ấn. C̣n danh từ Ấn giáo là tên do quân Hồi giáo Ả Rập đặt ra, khi xâm chiếm Ấn Độ. Mục đích để phân biệt tín ngưỡng không phải Hồi giáo của giống dân cư ngụ bên kia bờ sông Ấn Hà (Indus).
Tuy trải qua nhiều ngàn năm thăng trầm và tai biến, nhưng gốc rễ của Ấn giáo vẫn bám chặt trong tâm linh, và ăn sâu trong cuộc sống hằng ngày của các tầng lớp quần chúng Ấn. V́ thế, dân Ấn Độ đă coi Ấn giáo, hay Bà La Môn giáo của họ là một tín ngưỡng vĩnh cửu (sanatan-dharma). Theo Helmuth Von Glasenapp, một nhà khảo cứu tôn giáo nổi danh của Đức, Ấn giáo đă h́nh thành trên 3 đặc tính quan yếu:
- Tự sinh, tự phát, không phải là một tôn giáo do một người, hay một nhóm người, tạo dựng nên (theo kiểu ngụy tạo những chuyện thần khải hoang đường, mượn danh thượng đế áp đặt đức tin...) như: Du Ǵa giáo, TCG và Hồi giáo v.v...
  - Ấn giáo không đóng khung trong giáo lư g̣ bó, hay một chủ thuyết cứng ngắc, tin tưởng nơi tính vĩnh cửu, trường tồn của một vũ trụ luôn luôn chuyển hóa.
- Ấn giáo tuyệt đối phủ nhận chuyện sáng thế, do bàn tay của một ông trời nào đó tạo dựng nên. Ấn giáo cũng không chấp nhận một tiến tŕnh giải thoát ước định nào. Mọi phương tiện cầu t́m giác ngộ, để tự giải thoát hay cứu rỗi, đều gía trị như nhau. Dân Ấn cũng không chấp nhận chân lư do một cá nhân đặt ra. Các hệ thống và các chân lư khác, cũng như mọi h́nh thức thờ tự đều tự do phát triển.
V́ thế Ấn giáo không áp đặt một chủ thuyết nào nhất định. Niềm tin của người dân Ấn đặt nơi sự tôn thờ các đấng thần linh, một nhân vật hiển thánh, hay một đấng tạo hóa vô h́nh. Tín ngưỡng của người Ấn Độ tập trung vào nhận thức: Vũ trụ là một thực thể vận hành do luật tạo hóa dharma( = đạo lư).
Ấn giáo là một tôn giáo đặc biệt của người Ấn Độ, không có tham vọng bành trướng, áp đặt niềm tin, hay giáo điều chủ nghĩa riêng của họ, lên tư tưởng của các dân tộc khác, vốn không liên hệ ǵ tới văn hoá và phong tục Ấn. Nếu ở Đông Dương (Việt, Miên, Lào) hay tại Nam Dương, đă xuất hiện một số đền thờ Ấn giáo (*), hay một số đạo sĩ Bà La Môn đến các nơi xa xôi thuyết giảng và biểu diễn thuật yoga th́ đó vẫn không phải là một h́nh thức truyền đạo nhắm chiếm đoạt linh hồn của những người không thuộc chủng Ấn Độ.
(* Ghi chú: người VN thường gọi nôm na là Chùa Chà. Tại Sài G̣n, trước 1975, đă có 2 ngôi Chùa Chà khá lớn, thường được nhiều người VN đến viếng trong những ngày đại lễ, một nằm trên đường Đoàn Thị Điểm (góc Lê Thánh Tôn), một nằm ở Chợ Cũ, bên hông đường Pasteur, góc đại lộ Lê Lợi, nơi có quán bán nước miá Viễn Đông).
 
LỊCH SỬ ẤN GIÁO
 
Được biết, khoảng giữa đệ tam thiên niên kỷ trước TC, hai bên bờ sông Ấn Hà đă xuất hiện một giống dân thành thị rất tiến bộ. Những khai quật khảo cổ t́m dấu vết các thành phố lớn thời cổ đại đă khám phá ra những h́nh tượng phụ nữ, thú vật, đồ chơi, những bảng chữ viết, và các vật dụng bằng đất nung, khiến cho ta có thể nhận ra dấu vết tín ngưỡng của sắc dân kỳ bí này.
Đến khoảng giữa đệ nhị thiên niên kỷ (2.000 năm) trước TC, chủng tộc Ấn-Âu (Aryenne), gọi là Aryas (= dân qúi phái, chỉ giống người Iran và Bắc Ấn), đă vượt con đường xuyên qua núi rừng hiểm trở vùng Tây-Bắc, để tràn vào xâm lăng Ấn độ. Thuở ấy, những cuộc xâm lăng như thế, thực ra chỉ là những cuộc chiến mục tử, nhắm đàn áp dân bản địa, không có tính cách xung đột văn hoá, chính trị rơ rệt.
Đến thế kỷ X trước TC, đoàøn quân chiến thắng, người Aryas thuộc chủng Aryenne, đă chiếm trọn miền Bắc Ấn Độ, tiếp tục xua quân từ Punjab, tiến qua miền Đông, rồi tràn xuống miền Nam, chiếm luôn vùng đồng bằng ph́ nhiêu bên con sông Hằng (Gange), thiết lập chế độ cai trị, áp đặt một hệ thống giai cấp xă hội, gồm 4 đẳng cấp, trên toàn nước Ấn. Quân chiến thắng qui định: Người Aryenne thuộc 3 đẳng cấp xă hội cao nhất. C̣n tất cả dân bản địa gốc Ấn thuần túy, và các thế hệ hậu duệ đều bị ghép vào giai cấp thứ tư, gọi là:Shudra, tức giai cấp nô lệ! (Nhưng, theo gịng chuyển động của thời gian, hệ thống giai cấp xă hội Ấn c̣n nhiều thay đổi quan trọng, sẽ t́m thấy trong kinh Vệ Đà, một đoạn sau).
 
Về mặt tôn giáo, ngay từ lúc khởi đầu cuộc xâm lăng, quân Aryas chiến thắng đă đem theo cả một hệ thống tín ngưỡng của họ, đă khai triển mạch lạc sẵn, với các tông phái, và những lễ nghi thờ phụng chư thần, vào đất Ấn. Từ đó, theo gịng lịch sử, tín ngưỡng Ấn-Âu (Aryenne) ḥa nhập vào Ấn giáo sơ khai, tạo thành đạo Bà La Môn, hay Ấn giáo sau này. Nên biết: tín ngưỡng Ấn-Âu thờ rất nhiều thần linh khác nhau, mà vị nào cũng được coi như đấng chủ tể tối cao trong vũ trụ, hiện diện cùng khắp. H́nh thái lưỡng diện này trong Ấn giáo, cho đến ngày nay hăy c̣n in đậm nét trong xă hội Ấn.
 
KINH VỆ ĐÀ
Các tín ngưỡng và những nghi thức tôn giáo của dân Aryas, đều nằm cả trong những bộ kinh Vệ Đà (chữ Veda, bắt nguồn từ căn tự Vid= sự hiểu biết, kiến thức thiêng liêng), đă được lưu truyền từ thế kỷ XV trước TC. Nội dung bộ kinh Vệ Đà đồ sộ là cả một tập trung lớn lao các đề tài đa dạng, với những tài liệu có gía trị kiến thức, luận về bản chất vũ trụ, về luật nghiệp báo luân hồi (karma), gây chuyển động ṿng tái sinh nhân quả liền lĩ, không ngừng nghỉ, về chức năng và nghĩa vụ của con người, cũng như về đẳng cấp linh hồn của mọi loài sinh động vật (đây chính là cơ sở triết lư để phân chia giai cấp xă hội Ấn).
Kinh Vệ Đà đă được biên soạn bằng văn ngôn Bắc Phạn (sanscrit) từ 1.500 năm trước TC, cho đến 1.500 năm sau TC, tức trong khoảng một thời gian dài đến 3.000 năm. Nội dung, diễn tả dưới nhiều h́nh thức bí thuật và thánh ca (samhita), chia ra làm 2 phần rơ rệt: Một phần viết về những huyền sử siêu nhân (shruti), một phần viết về con người liên quan đến giải thoát (smriti).
Bộ kinh Vệ Đà gồm 4 quyển:
- Rig-veda (kiến thức về thánh ca, người Tàu gọi là: Tán Tụng Minh Luận): Là một thánh thư lâu đời và quan trọng nhất trong bộ kinh Vệ Đà, chắc chắn đă được biên soạn trong khoảng thời gian giữa năm 1.500 và 1.200 trước TC, gồm 1028 bài thánh ca (lúc đầu chỉ có 1017 bài, sau bổ sung thêm 11 bài nữa), phần nhiều dùng lối nhân cách hoá các năng lực thiên nhiên, biến các hiện tượng thiên nhiên thành các vị thần, như Mitra (thần Mặt Trời), và Varuna (thần Không Gian) là hai vị thần, trong Ấn giáo, coi như những đấng cai quản và giám sát luật vũ trụ (rita) bất tận.
Bộ thánh thư này chứa đựng nhiều điều huyền bí về sáng thế, trong đó sự hiến sinh được coi như quan trọng hàng đầu. Thánh thư kể hành động hiến sinh của một người khổng lồ trong vũ trụ là Purusha, từ các bộ phận trong cơ thể của hắn, các loài sinh động vật trong vũ trụ đă ra đời. Phải chăng đó là khái niệm về sự sáng tạo vũ trụ và con người của thánh thư ?
Nội dung quyển thánh thư này phản ánh niềm yêu đời, bác bỏ tư tưởng yếm thế, trốn lánh thế gian.
Nhưng phần quan trọng hơn hết trong kinh Rig-Veda là bảng liệt kê danh sách, và xếp loại chư thần, như: khí thần, thiên thần, thổ thần. Hệ thống giai cấp xă hội, do kinh Vệ Đà qui định, căn cứ trên nghề nghiệp, chủng tộc, gịng dơi, cộng thêm tính chất thanh khiết hay bất tịnh, chia ra làm 4 hạng: đạo sĩ Bà La Môn (brahmana), các cấp chỉ huy, cai trị (kshatriya), giới sản xuất công, thương, kỹ nghệ (vaishya), và giới nô lệ, tôi tớ (shudra). Ngoài 4 đẳng cấp trên, c̣n có giai cấp tiện dân ngoại hạng, hèn kém nhất là: Chiên Đà La (chandala).
Sau khi nước Ấn đă dành được chủ quyền độc lập từ tay đế quốc thực dân Anh cho đến ngày nay, trên mặt pháp lư và giấy tờ, hệ thống đẳng cấp ấy trong xă hội không c̣n nữa, nhưng nó vẫn c̣n bám chặt trong tâm năo của mỗi người dân Ấn.
- Sama-Veda (kiến thức về giai điệu. Bởi chữ Sama có nghĩa: từ điệu, người Tàu gọi là: Ca Vịnh Minh Luận): Bộ sưu tập gồm 1549 bản thánh ca, tụng đọc vào lúc chuẩn bị tiến dâng lễ vật hiến sinh. Bối cảnh có nhiều điểm rất phù hợp với thánh thư Rig-Veda.
- Yajiur-Veda (kiến thức về tế tự, hay lễ hiến sinh. Bởi chữ Yajiur có nghĩa:thần chú, người Tàu gọi là:Tế Tự Minh Luận ): Bộ thánh thư sưu tập nhiều h́nh thức tụng đọc khi tiến hành lễ dâng vật hiến sinh, thường dùng để hiến lễ Brahmana, đă do người Aryas đem vào miền Đông và vùng Nam Ấn.
- Atharva-Veda (thi tập cầu khấn qủy thuật, và các phù chú xua đuổi tà ma, ác qủi, người Tàu gọi là: Nhương Tai Minh Luận), một sưu tập các bí thuật tà ma, không lâu đời hơn bộ Rig-Veda. Các lời cầu nguyện và các bài thánh ca đều viết bằng văn vần, lối thi ca, nội dung gồm một phần tà thuật, chú trọng về sự huyền bí sáng tạo vũ trụ. Tên của bộ thánh thư này bắt nguồn từ chữ atharvan, có nghĩa: thông suốt về các vấn đề tà ma, qủy thuật.( Nên nhớ: các đạo sĩ Bà La Môn, thông thạo kinh Atharva-Veda, rất giỏi tà thuật. (Thuở sinh thời đức Phật đă cực lực chống đối và cấm các giới môn đồ không được bắt chước bọn Bàng Môn tà đạo, luyện buà ngải, bói toán v.v...).
[ Ghi chú: Tên 4 bộ thánh thư trong kinh Vệ Đà, như : Rig-Veda..., có thể viết liền, bỏ gạch nối ở giữa cũng được].
Kinh Vệ Đà đă tạo ra giai cấp đạo sĩ Bà La Môn ( có nghĩa: tôn giáo của giới đạo sĩ), rồi tới Ấn Giáo (hindouisme), tín ngưỡng của dân Ấn Độ.
Mỗi bộ kinh trên lại có 4 phần:
- Mantra (thánh ca, dùng để tụng đọc, cầu nguyện thần linh)
- Brahmana (nguyên nghĩa: một trăm con đường của Brahman), c̣n gọi là Phạn Chí hay kinh Bà La Môn: mô tả và giải thích những nghi thức cúng tế hiến sinh (mantra), và những chuyện huyền thoại, viết theo lối thi ca, chuyên dùng cho các đạo sĩ cao cấp. Đọc bộ kinh này, ta thấy 1.000 năm trước TC, Ấn giáo đă có sự nghiên cứu thuần triết rồi. Brahman, tiêu biểu cho sự vĩnh cửu được đồng hoá với Atman, tức bản ngă, là nguyên tố nội tại của mỗi cá nhân.
Kinh Brahman, có thể coi như một bảng liệt kê cách rất qui củ hệ thống tín ngưỡng, và danh mục các vị thần, với tất cả quyền lực và công năng vận hành cuộc sống. Nội dung bộ kinh này đa diện, và rất phức tạp. Nhưng các suy tư có hệ thống đă giúp ta dễ dàng tiến tới một nhận định về sự đồng bộ nguyên khối (monopolithique) và t́m ra được cái nguyên lư tuyệt đối nằm trong đó.
- Aranyaka (Kinh Rừng, hay c̣n gọi là: Kinh Sâm Lâm Thư, dành cho các đạo sĩ tu khổ hạnh, chuyên tham thiền , quán tưởng về chữ OM, mẫu âm mở đầu cho bảng chữ cái tiếng Bắc Phạn, lời tượng trưng cho Brahman)
-Upanishads (nguyên nghĩa: Gần với giáo thuyết, trong đó có giáo lư bí truyền), c̣n gọi là Áo Nghĩa Thư, hay Cận Tọa Thư, Mật Thư, là một phần của Sâm Lâm Thư, chương cuối của kinh Vệ Đà, trỏ sách có ư nghĩa thâm sâu, uyên áo, chú giải tính chất triết học, tôn giáo. Kinh này có giá trị hàng đầu về nguyên lư vũ trụ, bản chất và ư nghĩa của đời sống tâm linh con người. Kinh Upanishad cặp với kinh Brahman, là một bộ thánh thư tŕnh bày khái niệm về vũ trụ, về sự tương quan giữa mọi sinh vật, cũng như tương quan giữa người với loài vật, cho rằng người và vật vốn không có sự khắc biệt từ bản thể, mà sự khắc biệt ấy chỉ diễn ra từ từ, tuần tự, từng bước tiệm tiến theo gịng thời gian lâu dài, có khi hàng vạn, triệu năm, đồng thời cũng đề cập đến các nghi thức cúng tế. Kinh Upanishad cho rằng thế giới là một thực thể vô thủy vô chung, và con người muốn cầu t́m sự giải thoát khỏi chuỗi luân hồi của một thế giới chuyển biến không ngừng, phải dùng đến pháp tu khổ hạnh (askese, ascèse).
Trong Upanishad (thi phẩm Brihadaranyaka-upanishad 3,2, câu thứ 13) có đề cập đến giáo thuyết về tương quan quả báo giữa Thiện và Ác (luật nhân quả: Karma) trong kiếp sau. Giáo thuyết này đă khắc đậm ấn dấu trong nhân sinh quan và vũ trụ quan của dân tộc Ấn. Phật giáo cũng chủ tŕ giáo thuyết này, coi như một trong số những chủ thuyết căn bản.
Người ta không biết chắc: giáo thuyết này đă do người Aryas đem vào Ấn giáo, hay nó đă có sẵn trong nền tín ngưỡng của dân tộc Ấn, trước khi người Aryas xâm lăng Ấn Độ.
Nội dung kinh Upanishad đă vượt qua lănh vực siêu h́nh, trừu tượng, tạo ra kinh Vedanta (= hoàn tất) là phần kết thúc của kinh Veda, vừa là những suy tư về triết lư, về đạo lư, và lối sống.
 
TỪ THỜI KỲ CỔ ĐIỂN ĐẾN CANH TÂN
 
Cho đến khoảng giữa đệ nhất thiên niên kỷ (1.000 năm) trước TC, nền văn hoá và tôn giáo Ấn Độ vẫn c̣n trong trạng thái cổ. Lần hồi, nhờ công lao chuyên chở, và diễn đạt của văn tự Bắc Phạn (sanscrit) cổ điển, Ấn giáo mới bắt đầu khai triển, và đơm bông, kết trái tốt đẹp. Hầu hết các thi phẩm, và văn phẩm bác học, nghệ thuật, viết bằng tiếng Bắc Phạn, thời bấy giờ đều nhắm phục vụ tôn giáo, và sự thờ cúng. Chữ sanscrit nguyên nghĩa là: sự xếp đặt nghệ thuật hoàn chỉnh, vốn là một loại văn ngôn bác học, tự thân đă khác xa với loại ngôn ngữ b́nh dân, thông dụng hằng ngày là văn ngôn Nam Phạn (pali).
Thời kỳ này ảnh hưởng của dân Aryenne đă bành trướng rộng trên khắp lục địa Ấn.Thần Brahma (sáng tạo vũ trụ), thần Vishnu (bảo quản), và thần Shiva (hủy hoại) được xếp đứng hàng đầu. Các vị thần mới du nhập này khác xa các vị thần cổ xưa của Ấn Độ. Từ đây, dân Ấn không c̣n cầu khấn thần linh ngoài trời, dâng lễ vật trên băi cỏ nữa; mà bắt đầu xây đền thờ, dựng tượng thần, để đến đó cầu nguyện, lễ bái, dâng thức ăn, thức uống, và chưng bày hoa quả. Nhiều hoạt động cúng tế, và những cuộc lễ bái cầu xin thần linh ban phước báu đă diễn ra. Các h́nh thức thờ vong linh người quá cố và các bậc cha mẹ đă chết (shraddha) vẫn c̣n giữ nguyên theo cổ tục cúng bái hàng năm.
Đến thế kỷ IV trước TC, Ấn giáo bị giao động mạnh, v́ nhiều tín đồ đă cải đạo theo Phật giáo. Lúc đó, đạo Phật đang trên đà phát triển, lan tràn trên khắp lục địa Ấn, nhờ sự yểm trợ mạnh mẽ của triều đại Gupta (320-647), là một triều đại độc nhất của dân bản địa.
 
Sau Ấn Giáo, Phật giáo, tới phiên đạo jainisme [do ông hoàng Ấn Độ, Jaina, sanh đồng thời với thái tử Sĩ Đạt Đa], cùng trong vùng đồng bằng sông Hằng (Gange) ra đời. Đạo này đề xướng thuyết Thất Đế (bảy đạo lư) gồm: mệnh, phi mệnh , lậu nhập, trói buộc, chế ngự, tĩnh tâm, giải thoát; và quan niệm vạn vật đều có linh hồn, con người không được làm phương hại đến vạn vật. Trong kinh Tạp A Hàm (quyển 35) và Trường A Hàm, lơa h́nh Phạn Chí Kinh có ghi các giới luật khổ hạnh vô cùng nghiêm ngặt , hà khắc của đạo này...
Thời kỳ này cũng là lúc hiểm họa xâm lăng của quân Hồi Giáo đang thập tḥ trước ngơ. Chẳng phải chỉ bởi lư do độc nhất quân Hồi giáo xâm lăng (vào thế kỷ thứ VIII), mà c̣n bởi sau đó nhiều tín đồ Ấn giáo đă tiếp tục xin cải đạo theo Hồi giáo, đồng thời các giáo phái thờ thần Vishnu và thần Shiva cũng xuất hiện dưới dạng độc thần, nên cả Ấn giáo, Phật giáo và đạo Jan lần hồi suy thoái. Riêng đạo Phật, đă bị đạo Bà La Môn và Hồi giáo đánh bật ra khỏi lănh thổ Aán, phải chuyển hướng sang các nước Đông phương (Tích Lan, Miến Điện, Thái Lan, Trung Hoa, Tây Tạng, Triều Tiên, Nhật Bản, và 3 nước Đông Dương...), đồng thời ḍng họ Thích Ca của đức Phật cũng đă bị tru diệt gần như toàn bộ.
 
Trước trào lưu tín ngưỡng mới ấy, một giáo phái khác đă ra đời, khoảng đầu thế kỷ XVI, gọi là đạo Sikh (= giáo đồ, đệ tử ). Đạo này do Nanak sáng lập (sinh vào khoảng tháng 4. 1469, trong một ngôi làng nhỏ ở Punjab), thờ độc thần,. Kinh điển chủ yếu là bộ kinh Adi Granth, c̣n gọi là: Granth Sahib (kinh điển nguyên sơ), gồm 3384 bài hát ca ngợi, 15.575 bài thơ về lễ tiết. Đến tháng 9. 1539, tổ sư Nanak qua đời, hưởng thọ 70 tuổi. Hiện nay đạo này do một nhóm 10 vị đạo sĩ (guru) cầm đầu, nhưng chỉ bành trướng quanh quẩn trong vùng Punjab. Tuy đạo Sikh đă cóp nhặt nhiều yếu tố giáo lư của Ấn giáo và Hồi giáo, nhưng các giới tín đồ vẫn cứ cho rằng đạo Sikh của họ là một tín ngưỡng riêng biệt của một cộng đồng giáo dân hoàn toàn độc lập. Tính cách độc lập và cá biệt của họ, cho đến ngày nay, vẫn c̣n in rơ nét trên lối ăn mặc lạ mắt: đầu tóc dài thậm thượt, cột lại thành một búi tó giữa đỉnh đầu, trùm dưới cái khăn vấn kiểu củ ấu nhọn hoắt, cao nghệu, lúc nào cũng ngất ngưởng trên đầu những người đàn ông, với một bộ râu mép và râu quai nón dầy cui. Tất cả các giới tín đồ đạo Sikh đều mang chung một họ Singh, có nghĩa: sư tử !
 
Kể từ thế kỷ XVI sau TC, Ấn Độ ngày càng bị các nước đế quốc thực dân Âu Châu có tham vọng bành trướng thuộc địa, thèm khát, ḍm ngó. Trước hết là Bồ Đào Nha. Sau đó đến lượt người Anh. Núp dưới nhăn hiệu thương măi, người Anh thiết lập công ty Đông Ấn, chuyên về xuất nhập cảng và bảo hiểm độc quyền, để làm bàn đạp tiến tới mục đích xâm lăng. Năm 1857, người Anh đă can dự mạnh mẽ vào các hoạt động chính trị trong nước Ấn. Hai mươi năm sau, 1877, nữ hoàng Anh Quốc Victoria tự xưng hoàng hậu của dân Aán Độ. Từ đó đến thế kỷ XIX, trong lănh vực tín ngưỡng, dân Ấn đă cố gắng t́m cách cải tiến Ấn giáo cho phù hợp với trào lưu tiến bộ tư tưởng và các triết thuyết mới trên thế giới gọi là Ấn giáo chính thống tân thời. Từ đó Ấn giáo không c̣n là một tôn giáo riêng biệt, đóng khung kín nữa.
Ngày 15. 8. 1947, sau một thời gian dài đấu tranh kiên tŕ, gian khổ, của dân tộc Ấn nói chung, gồm cả các giới tín đồ Ấn Giáo lẫn Hồi giáo, nước Ấn đă dành lại được quyền độc lập từ tay người Anh. Lá cờ quốc đại của dân tộc Ấn gồm 3 màu: nghệ tía (biểu trưng cho Ấn Giáo), xanh ve (Hồi giáo), và trắng (gồm tín đồ các đạo khác như: Du Ǵa, Thiên Chúa, Pạc Xi (religion parsie), tức là những người Ấn Độ theo đạo Zô Rô Át (Zoroastre, của Ba Tư) v.v...
Chính phủ độc lập đầu tiên của dân Ấn đă do thánh M. Gandhi ( 1869-1948, tên thật: Mohandas Karamchand Gandhi) và thủ tướng Jawaharlal Pandit Nehru (1889-1964) thành lập và lănh đạo theo đường lối xă hội ôn ḥa. Nhưng v́ dân tộc Ấn vốn nặng tinh thần tín ngưỡng, nên vấn đề xung đột tôn giáo đă khiến cho xă hội Ấn bị xâu xé trầm trọng, thậm chí đến ngày nay vẫn c̣n tiếp tục lụi đụi, bết bát trên con đường phát triển kinh tế. ( Ngày nay, nếu bạn có dịp đặt chân đến Ấn Độ sẽ thấy cảnh những con ḅ hoang ốm đói, gầy trơ xương, phóng uế bừa băi, lững thững, khật khừ bước lê từng bước chậm chạp giữa đường phố xe cộ rộn rịp, chen lẫn với người. Nhiều nơi c̣n thờ khỉ, thờ rắn, và thờ cả chuột nữa. Những ngôi chùa Ấn, chỗ nào cũng lúc nhúc từng bầy chuột cống dơ bẩn, ghẻ lở, to như con chó con, chạy nhảy tung tăng , ḅ cả vào mâm hoa quả cúng kiếng...Thấy mà ghê)!
 
Trong giai đoạn lâm thời của nền độc lập, giữa t́nh trạng hỗn loạn của tôn giáo, trước những cuộc giết chóc đẫm máu, trả đũa qua lại, diễn ra hằng ngày của hai phe Ấn-Hồi, một số đông dân Ấn đă phải dắt díu nhau chạy đi t́m đường lánh nạn. Không lâu sau, năm 1947, một nhóm tín đồ Hồi Giáo, gốc Ấn, tách ra thành lập nước Tây Hồi, tức Pakistan ngày nay. (Chữ Pakistan có nghĩa: quốc gia thanh khiết).
V́ qúa cuồng đạo, nên ḷng hận thù tôn giáo ở Ấn Độ dễ dàng đạt đến mức khủng khiếp. Khoảng năm 1948, Ấn Độ c̣n ghi thêm một vết nhơ ghê tởm trong lịch sử tín ngưỡng của nhân loại là vụ ám sát thánh Mahatma Gandhi vào tháng Giêng (1948). Một tín đồ Ấn Giáo cuồng đạo cho rằng hành động thân thiết với các giới tiện dân, và thái độ ôn hoà, bao dung đối với mọi tôn giáo, trong đó có Hồi giáo, của thánh Gandhi là một hành động chống Ấn giáo, có tính cách phản quốc, nên đă giết ông không gớm tay!
Nên biết, trong cuộc đấu tranh bất bạo động, dành độc lập trước họng súng dă man của đế quốc Anh, thánh Gandhi, người chủ xướng và lănh đạo tinh thần, đă được toàn thể dân tộc Ấn coi như một người cha già khắc khổ, một vị thánh sống, biểu trưng cho tinh thần vô úy, và bác ái sáng ngời.
 
Bây giờ, khi tôi đang viết sách này, đại thảm họa chia rẽ tôn giáo của dân tộc Ấn (vốn cùng chung một chủng tộc) ngày càng thêm trầm trọng. Không kể những cuộc giao tranh đẫm máu giữa các lực lượng quân đội Ấn Hồi, , ở Kashmire, và ở biên giới 2 nước Ấn Độ và Pakistan, những cuộc đặt bom, bắn giết nhau lẻ tẻ vẫn diễn ra hằng ngày. Hiện nay trong nước Ấn đă có đến trên 60 triệu tín đồ Hồi giáo!
 
CÁC THÁNH THƯ
 
Thánh thư của Ấn giáo và Bà La Môn là cả một kho tàng rậm rịt, với rất nhiều giáo lư và giáo luật vô cùng phức tạp, một người ngoại đạo, lại không phải dân Ấn Độ (như tôi) muốn nghiên cứu tường tận, thiết tưởng cả đời người vẫn không xong!
Vậy, nơi đây, tôi chỉ làm công việc đúc kết một số thánh thư quan trọng, cốt tủy của Ấn giáo, với những giáo lư và giáo luật đặc thù của đạo này, nhắm mục đích rất khiêm nhường là giúp bạn đọc khỏi mất nhiều th́ giờ tra cứu tài liệu bằng ngoại ngữ tản mát trong các thư viện Âu-Mỹ...
 
Trong số thánh thư, có tập Smriti(truyền thuyết linh thiêng), gồm 2 quyển: Sutra (chỉ đạo) và Shastra ( sách giáo lư), đề cập đến nhiều lănh vực kiến thức, và các vấn đề triết lư liên quan tới tôn giáo và xă hội. Trong đó, có 2 bản hùng ca, phổ cập rất sâu rộng trong các tầng lớp quần chúng là: Mahabharata và Ramayana.
Mahabharata và Ramayana là một loại thi phẩm (như thánh thi Iliade * ) gồm trên 90.000 cặp thơ ( mỗi cặp 2 câu, như thơ lục bát của ta), vừa có tính cách nhàn lăm vừa dùng để giảng dạy đạo lư.
* Ghi chú thêm của tác giả: Iliade là một tác phẩm khai sinh tôn giáo Vật Linh (animisme) của Hy Lạp, kể những kỳ công anh dũng của Achille, vua của dân Myrmidons, có thể so với bản đoản thi hùng ca Ramayana, tác phẩm khai sinh Aán giáo, kể về cuộc đời, số phận, và cuộc chiến đấu cực kỳ gian hiểm của Rama anh hùng, vua Ayodha, hậu thân của thần Vishnu, chống lại qủy vương Ravana, kẻ đă bắt cóc người yêu của Rama. Cuối cùng, nhờ sự trợ lực của hầu vương Hanuman, khôn lanh, với đoàn quân khỉ của ông ta, Rama đă hạ được qủy vương Ravana, giải phóng cho người yêu...
 
Chen lẫn trong các chương, mục c̣n có bài thánh thi hùng ca Bhagavadgita(bài ca cao siêu) rất ư nghĩa, kể chuyện thần Kristna giảng dạy cho anh hùng Arjuna biết về bản chất của thượng đế, của vũ trụ và linh hồn của con người. Bộ thánh thư Kristna, tuy không thuộc văn hoá Ấn, nhưng đă tạo nên giáo phái Kristnaisme rất phổ cập trong quần chúng Ấn.
Về sau c̣n có nhiều văn phẩm khác (hầu hết đều biên soạn trong khoảng thời gian từ năm 500 đến năm 1.000 sau TC) được bổ túc thêm vào bộ Smriti. Đó là: Samhita(sưu tập),theo khuynh hướng thờ thần Vishnu, và Agama(truyền thuyết) thờ thần Shiva. Nhưng đặc biệt nhất là bộ kinh Tantra (sự dệt sợi), gồm những chỉ đạo về tôn giáo, làm nổi bật lên những đặc tính bí truyền (ésotérique).
 
ĐẠO LƯ VÀ SỰ PHÂN CHIA GIAI CẤP
 
Theo Ấn giáo, vũ trụ - kể cả đại vũ trụ lẫn tiểu vũ trụ- là một sự an bài hoàn hảo của luật đạo lư Dharma. Giềng mối cơ bản của trật tự này là: tất cả mọi vật thể - kể cả loài người - đều khác nhau, từ nguồn gốc sinh ra đến các công việc, khả năng, nghĩa vụ, quyền hạn, nên cần phải chia ra rơ rệt thành nhiều loại, nhiều đẳng cấp khắc biệt (classes, castes).
Luật Dharma có tính cách độc nhất và vĩnh viễn, dành cho mọi loài sinh động vật mang các h́nh dạng khác nhau, tức thuộc những đẳng cấp và những tiêu chuẩn sống (ashrama) khác nhau. Điều này khiến cho tôn giáo phải đặt ra giáo luật, dùng làm căn bản đối với từng đẳng cấp. Giáo luật chính thống qui định giai cấp xă hội , và vạch rơ lằn ranh giới hạn của mỗi đẳng cấp, có khả năng ảnh hưởng sâu đậm vào mọi lănh vực sinh hoạt hằng ngày của con người.Thí dụ như vấn đề hôn nhân và sự ăn uống chung đụng. Người không cùng một giai cấp bẩm sinh không được phép lấy nhau, không được ngồi chung một bàn, ăn cùng một mâm!...
Vấn đề đẳng cấp trong tín ngưỡng Ấn giáo là một hiện tượng hết sức quái dị, có tính cách độc đáo, khác hẳn với mọi tôn giáo. Đứng đầu mọi đẳng cấp trong xă hội Ấn là giới đạo sĩ Bà La Môn (Brahman), được coi như thành phần cao qúi, thanh tịnh nhất, được phép nghiên cứu, học hỏi kinh Vệ Đà, độc quyền hướng dẫn tâm linh, và làm chủ linh hồn của con người xuyên qua các nghi thức cúng tế thần linh và thượng đế. Đẳng cấp thứ nh́, kể chung là giới vương hầu, khanh tướng, thượng lưu quí phái, và các gịng dơi hậu duệ, cùng với các giới chiến sĩ (kshatriya), nhờ công năng giữ ǵn trật tự cộng đồng và bảo vệ dân tộc. Các giới này không sản xuất, theo truyền thống có quyền sống bằng sưu thuế, và tiền đóng góp của các giai cấp thấp hơn. Giai cấp thứ ba là giới sản xuất, tên gọi vaishya, có nghĩa thành phần nuôi dưỡng, gồm các ngành nông nghiệp, chăn nuôi, thủ công nghệ, và thương măi... Giai cấp thứ tư :shudra, là giới công nhân lao động, làm việc thủ công trong những ngành nghề tầm thường.
Tuy cùng một đẳng cấp, nhưng trong mỗi đẳng cấp vẫn c̣n có sự phân biệt chi ly thêm nữa, tùy theo tính cách cực nhọc, hay dơ bẩn nhiều, ít của việc làm, hoặc nghề nghiệp. Thí dụ: những người thợ dệt, thợ làm đồ gốm được kể thuộc thành phần cao hơn thợ giặt, đồ tể, ngư phủ, hay thợ thuộc da v.v...
Giai cấp thứ năm, thấp nhất, gọi là pancama, c̣n gọi là: Paria (cùng khổ), hay: asprishya (tiện dân). Theo truyền thống lâu đời của Ấn độ, những người bị ghép vào hạng tiện dân thuộc thành phần làm những nghề bất tịnh hay bất hợp pháp như: phu quét đường, phu đổ thùng, đổ rác, hoặc đĩ điếm, trộm cắp, lường gạt, bất lương, hành khất v.v...Trong khái niệm bất tịnh, thậm chí có hạng dân Ấn c̣n từ chối không chịu bắt tay tất cả các giống người khác chủng loại với họ, sống không cùng một phong tục, tập quán thanh tịnh (?) như họ. Chỉ v́ những người thuộc các sắc dân ngoại chủng ấy đều đi ỉa, chùi đít bằng giấy, và không rửa tay. C̣n họ, khi đi ỉa không bao giờ chùi đít bằng giấy, mà luôn luôn dùng nước rửa đít và rửa tay! Như thế mới thực là...thanh tịnh!
Vấn đề thanh tịnh của tôn giáo c̣n rất nhiều uẩn khúc, tôi sẽ bàn đến sau, trong một chương khác...
 
Như thế vẫn chưa đủ! Trong năm hạng người kể trên, Ấn giáo c̣n chia mỗi hạng ra thêm nhiều loại thứ hạng khác nữa, kể ra có khoảng từ 2.000 đến 3.000 hạng. Mỗi thứ hạng đều được qui định ranh giới phân minh, và có danh xưng riêng biệt.
Chưa hết! Trong hệ thống phân chia giai cấp cuả Aán Độ, các yếu tố phụ, nhưng không thể thiếu, như: nơi sinh trưởng hay nơi cư ngụ, ngôn ngữ (thổ âm), sắc tộc v.v...cũng đóng một vai tṛ quan trọng, và tạo một ảnh hưởng rất lớn trong xă hội.
Luật truyền thống (bất thành văn) qui định người nào thuộc giai cấp nào, truyền thừa từ gịng họ và các đời tổ tiên, cha mẹ, dù muốn dù không kẻ đó bắt buộc phải chấp nhận, không có cách ǵ hoán cải hay cởi bỏ được, chẳng khác nào giống rùa suốt đời phải la lết, kéo lê trên lưng cái mu truyền tử lưu tôn, nặng nề, dày cộm...
Theo thiển kiến, có thể đó là một h́nh thức dùng tôn giáo để áp đặt trật tự xă hội. Trong thánh kinh Vệ Đà, bộ kinh lâu đời nhất, Rig-Veda, (10, 90, câu thơ 12) tất cả mọi đẳng cấp của con người đều đă do thượng đế an bài sẵn, thuận theo các bổ đề Purusha (lemme) khắc biệt của luật vũ trụ, và công năng của mỗi giai cấp được ví một cách cụ thể như những bộ phận trong một thân thể, hay một cơ phận trong bộ máy.
 
Trong tinh thần tôn giáo, hệ thống giai cấp của xă hội Aán liên quan chặt chẽ với trật tự thiên nhiên và trật tự đạo lư của vũ trụ, Kể từ thời Upanishad luật này đă được đề cập đến trong giáo lư Karma (nghiệp), cho rằng cuộc sống và số phận của mỗi cá nhân trong hiện kiếp đều tùy thuộc vào cái nhân tham dục của tiền kiếp. Nếu kiếp trước đương sự làm lành, tu nhân tích đức, sẽ được hưởng phước báu, đầu thai lên làm người trong một đẳng cấp cao hơn.
C̣n những kẻ nào, dục vọng thấp hèn, làm điều ác, tất sẽ phải trả quả báo, trời bắt phải đầu thai xuống làm kiếp người thuộc giai cấp thấp hơn.Thí dụ, cấp qúi tộc sẽ bị đánh tụt xuống làm phu đổ thùng, quân trộm cắp, c̣n đàn bà, con gái, th́ làm đĩ điếm linh tinh!
Sự tương đồng và khác biệt giữa các loài sinh vật, kể cả con người, đều quyết định bởi sự tương đồng hay khắc biệt về ḷng tham dục, mà đương sự đă thực hiện trong kiếp sống trước.
Bởi Ấn giáo cho rằng diễn tiến của trời đất vô cùng và bất tận, và hệ thống vận hành vũ trụ vĩnh cửu, nên không có vấn đề khởi đầu và chấm dứt. Ngược lại, đạo Du Già, TCG, và Hồi giáo... cho rằng thượng đế đă tạo ra vũ trụ và muôn loài, rồi sẽ có ngày tận thế. Lúc đó, mọi người kể cả những kẻ đă chết từ 5 đời 10 kiếp rồi đều được hồi sinh, để nghe ông trời phán xét tội ác lần cuối cùng. Đó là một cách chứng minh thuyết hữu sinh hữu diệt !
 
KÂMA-SUTRA: THÁNH KINH HAY DÂM KINH ?
 
 Trên đây tôi đă đề cập đến đạo lư phân chia đẳng cấp con người do Ấn giáo và Bà La Môn giáo chủ trương một cách cực kỳ phi nhân tính và vô đạo đức, mà tôi không kể đến bộ thánh thư(!) Kâma-Sutra tức là một thiếu sót không thể chấp nhận được. Hàng mấy thế kỷ nay, bộ kinh này đă gây nên khá nhiều tranh luận sôi nổi. Lắm kẻ cho rằng: đó là thánh kinh! Nhiều kẻ chống lại, cho rằng: Kâma-Sutra chỉ là dâm kinh. Cuối cùng, cho đến nay vấn đề tranh luận vẫn c̣n bỏ ngỏ, mặc cho ai muốn nhận thức ra sao tuỳ tiện.
Bây giờ đem Kâma-Sutra vào đây, không phải tôi có ư muốn tham gia vào cuộc tranh luận vô cùng tận ấy, mà chỉ đề cập đến vai tṛ quan trọng của nó trong chủ trương phân chia giai cấp đă do các đạo Bà La Môn và Ấn giáo đề ra. Bởi Kâma-Sutra mang tính cách trợ lực ṇng cốt cho Ấn giáo và Bà La Môn giáo, nên người ta đă liệt nó vào loại kinh điển, chớ theo tôi, tác phẩm này thực sự không phản ánh một tư tưởng thánh thiện nào. Vậy, Kâma-Sutra là ǵ ?
DÂM KINH
 
Ngày nay, ở hải ngoại, có lẽ đa số đàn ông, thanh niên VN có tŕnh độ kiến thức chút đỉnh đều nghe nói đến kinh Kâma-Sutra. Trong số đó, một ít người, nếu đọc được ngoại ngữ, có thể đă vào thư viện mượn coi, hay mua về , giấu vợ con, cất kỹ trong một xó xỉnh nào đó, để thỉnh thoảng lén vợ con, lôi ra đọc, hoặc coi h́nh vẽ đủ các kiểu hành dâm, từ kiểu xít, nớp(69), nạp hậu, đến kiểu kiến tha mồi, hay kiểu tứ nhân bang đả nữ tử kềnh (4 nam nhân đánh té ngửa một nữ nhân) , hoặc kiểu lục kiều đồng phi mă (6 nàng kiều cùng cỡi ngựa), để sưởi ấm cơi ḷng, hay hâm nóng bầu nhiệt huyết trước khi lên giường ngủ với vợ!...
Về mặt hành dâm, Kâma-Sutra quả xứng danh là một quyển dâm kinh của nhân loại. Có lẽ c̣n hay ho hơn bộ Le cantique des Cantiques, và Talmuds của đạo Du Ǵa Do Thái. V́ vậy, nên từ xưa đến nay, nhiều người trên thế giới đă coi Kâma-Sutra là một dâm kinh. Khái niệm này, theo tôi, thực ra chỉ là một ư nghĩ có phần hoang tưởng, song rất hợp lư ù.
Hoang tưởng đối với những ai đă không tưởng tượng nổi, hay không thể chấp nhận cho, một quyển thánh thư đề cập đặc biệt đến vấn đề t́nh dục. Nhưng ngược lại, nó được coi như rất hợp lư đối với những người có tư tưởng phóng khoáng, coi chuyện dâm dục, chẳng khác nào những chuyện thần thoại, huyền bí, hoang đường trong các thánh thư chỉ là một sự tự nhiên, không thể thiếu.
Ngoài những bộ kinh có đề cập đến chuyện dâm t́nh, như Le cantique des Cantiques, và Talmuds, ngày nay nhờ công phu sưu tầm và giải mă các bản khắc chữ tượng h́nh (hiéroglyphe) trên đất nung , thời cổ đại, trong vùng Trung Đông, của nhà khảo cổ Siegfred Schott, ta được biết thêm: trong kho tàng thần thoại và kinh điển viết bằng ngôn ngữ Ai Cập, Xê Mít cổ (Sémites), và Accadienne v.v... trong vùng Lưỡng Hà (Mésopotamie, thuộc Irak ngày nay) cũng kể nhiều chuyện dâm t́nh rất táo bạo như:
Thần Enlil của dân Su Me (Sumériens, vùng Nam Lưỡng Hà) đă ŕnh chờ nữ thần Ninlil, để thừa cơ đè ngửa nàng xuống, hiếp dâm, khiến cho nàng có chửa...Chuyện nữ thần Inanna (người Accadiens gọi là: Ishtar), con gái thần An, đă cố t́nh lả lơi, bẹo dạng để cho gă làm vườn của cha nàng đè xuống hiếp dâm ngay trong vườn. Nên biết nàng Inanna đă được dân Xu Me tạc tượng thờ trong giáo đền, với danh hiệu: Thánh Đĩ (prostituée surnaturelle)!
Một chuyện khác viết bằng văn ngôn Accadienne, trong sử thi Epopée de Gilgamesh, một loại thánh thư của dân Xu Me cổ c̣n kể c̣n kể chuyện Enkidu, về sau trở thành bạn chí thân của Gilgamesh, sinh trưởng trong vùng thảo nguyên, từ nhỏ tới lớn, sống quanh năm suốt tháng với các loài vật, nên chỉ toàn giao cấu với những con vật cái (bestialité ). Một hôm, có một người đàn bà lạc bước đến vùng hoang dă này. Nhưng Enkidu đă không phân biệt được đàn bà khác với đàn ông thế nào, và nhất là không biết người đàn bà cũng đă được trời ban cho cái của nợ kia, giống hệt như mấy con dê cái, cừu cái v.v...Nên người đàn bà đó đă phải khổ công t́m cách kêu gợi và quyến rũ anh ta giao hợp. Thế rồi sau 6 ngày 7 đêm khoái lạc, gh́ siết, quằn quại, gă mục đồng thô bạo kia đă nếm mùi đàn bà rồi, liền gĩa từ luôn đồng cỏ với các loài súc vật, đi theo người đàn bà đó, để lần hồi trở nên một gă đàn ông đúng nghĩa.( Tabl. I, colonne IV, 16 s).
Nếu chuyện kể chỉ có thế cũng chẳng đáng nói làm ǵ. Trong bộ sử thi ấy lại c̣n diễn tả không úp mở hành động mời mọc anh chàng mục tử Enkidu giao cấu với nàng, bằng những ngôn từ trắng trợn nhất, như: Elle laissa tomber son écharpe, / Et découvrit sa vulve pour quil put jouir delle, / Et rejeta ses vêtements, / Alors il sallongea sur elle, / ...(dịch: Nàng bỏ tấm khăn choàng rơi xuống, /để lộ âm hộ của nàng ra, cho chàng có thể chơi nàng,/ và cởi bỏ quần áo, chàng phủ dài lên người nàng, /...).
Khi nói về trạng thái sướng khoái, cực dâm, của hai người, tác gỉa sử thi c̣n dùng luôn chữ nish libbi (tiếng Accadienne) là một loại ngôn ngữ rất thô tục trong quần chúng!
Mặt khác, trong thánh thư của các sắc dân vùng Lưỡng Hà, thời cổ đại, c̣n ghi những điều cấm kỵ liên quan đến việc hành dâm như mỗi năm có những ngày nào đó, tính theo niên lịch Ả Rập, Hồi giáo, (Thí dụ ngày mồng 6 của tháng Tashrit = khoảng giữa tháng 9 và tháng 10 d.l.) nam nữ bị cấm không được giao hợp. Chuyện cấm đoán này, cho đến nay vẫn chưa ai lư giải được!
Tóm lại, những chuyện nêu trên, xét về đại thể không khác ǵ kinh Le cantique des Cantiques và Talmuds của dân Do Thái bao nhiêu. Nhưng dù sao, nếu ai đă đọc Kâma-Sutra, và Le Cantique des Cantiques, hay Talmuds rồi, chắc sẽ dễ dàng đồng ư với tôi rằng lối diễn tả trong bộ kinh Du Ǵa của dân Do Thái, xuyên qua các bản dịch, có phần dịu nhẹ và không kích thích bầu máu nóng của con người bằng kinh Kâma-Sutra. Ngoài lối tả bằng một ngôn từ rất chân thực các động tác hành dâm, Kâma-Sutra c̣n tràn ngập những h́nh ảnh minh họa các cuộc giao hoan, đủ kiểu, đủ loại, qua nhiều khía cạnh khác nhau. Tuy nét vẽ, lối diễn tả bằng h́nh ảnh và màu mè thuở đó c̣n rất thô sơ, nhưng cũng đă đạt đến mức kích dâm cao độ. Bởi thế, ta không lạ ǵ Le cantique des Cantiques và Talmuds đă được chính thức liệt vào hàng kinh điển của đạo Du Ǵa. Nhưng ngược lại, kinh Kâma-Sutra đă không đạt được địa vị chính thức đó ngay trong các giới quần chúng Ấn Độ. Thậm chí đến các giới tín đồ của đạo Tantrisme cũng không chịu thừa nhận gía trị tinh thần của kinh Kâma-Sutra. Lư do không thừa nhận, bạn sẽ tự t́m thấy, sau khi đă đọc và đă nhận ra được sự khắc biệt giữa giáo thuyết Tamtrisme và chủ trương của Kâma-Sutra.
Nhận xét tổng quát về kinh Kâma-Sutra, đa số người Á Châu đều coi như một loại dâm thư, xem cho thỏa tính ṭ ṃ, hoặc dùng làm đề tài đấu láo, hay bù khú, trong những giây phú trà dư tửu hậu. Về phía người Tây phương, đa số cũng cho là một tác phẩm dâm dục phóng đăng, vô loại, mà tác gỉa đă cố t́nh nêm thêm gia vị cho tăng phần hấp dẫn ngon lành, hầu thoả măn dâm tính của con người.
 
NGUỒN GỐC VÀ THỰC CHẤT
 
Muốn hiểu cách tường tận Kâma-Sutra, thiết tưởng ta cần phải biết rơ xuất xứ và tác giả của nó. Nguyên tác Kâma-Sutra viết bằng văn ngôn Bắc Phạn (sanskrit), phổ biến vào khoảng thế kỷ thứ IV sau TC. Nguyên nghĩa 2 chữ Kâma-Sutra là: Chỉ đạo t́nh yêu (Kâma = t́nh yêu, Sutra = chỉ đạo).
Về sau, măi đến năm 1883, một nhà khai khẩn người Anh ở Ấn Độ, tên Richard Burton, đọc thấy mùi vị dục t́nh nóng bỏng của giống người sinh trưởng trong các vùng nhiệt đới bốc tỏa mù mịt trong kinh Kâma-Sutra, nên ông ta đă dịch nó sang Anh ngữ, để nhiều người Tây phương có dịp thưởng thức. Hơn một thế kỷ nay, tuy bản dịch Anh ngữ của Kâma-Sutra đă in rất nhiều và phổ biến rất rộng răi khắp nơi trên thế giới, nhưng vẫn không dễ ǵ leo vào được kệ sách trong các thư viện.
Nếu kinh Torah, Talmuds, Cựu Ước kinh (của đạo Du Ǵa), kinh Tân Ước (của TCG), kinh Coran (của Hồi giáo), và các bộ kinh của PG...đă do nhiều người hợp soạn, hay đă được tu chính, bổ túc, thêm bớt, của các thế hệ sau, th́ ngược lại kinh Kâma-Sutra hoàn toàn do một cá nhân biên soạn. Mặc dù kinh Kâma-Sutra đă được dịch sang nhiều ngôn ngữ khác nhau trên thế giới, nhưng từ trước đến sau, vẫn không bị một bàn tay nào khác xén bớt hoặc thêm mắm thêm muối ǵ vào đó. Nếu chịu khó đọc kỹ, ta sẽ dễ dàng t́m hiểu nguồn gốc và phân định thực chất của nó.
 
Tác giả kinh Kâma-Sutra, tên Vâtsyâyana, vốn thuộc gịng dơi Bà La Môn. V́ thế nguồn cảm hứng đă giúp Vâtsyâyana biên soạn bộ sách này hoàn toàn phát xuất từ truyền thống rất cổ xưa của đạo Bà La Môn, và do ảnh hưởng của cuộc sống hằng ngày trong xă hội Ấn Độ.
Theo tôi, rơ ràng Vâtsyâyana đă căn cứ trên luật Manou (qui tắc luân lư của Ấn Độ) và tựa vào truyền thuyết thần Shiva, một vị thần sáng tạo đồng thời cũng là chủ nhân ông của tượng Linga, một h́nh tượng dương vật đang cương cứng (phallus), được dựng đứng theo hướng thăng thiên, trong các đền thờ thần Shiva, biểu trưng cho sức mạnh sinh sản của tạo hoá. Đọc Kâma-Sutra, ta c̣n nhận thấy chủ đích của tác giả , chỉ nhắm phản ánh những phong tục rườm rà và những tập quán tế nhị trong các giới quần chúng giàu có ở đô thị mà thôi. Trong đó gồm những khái niệm về sự ḥa hợp giữa trách nhiệm (Dharma), t́nh yêu (Kâma), và sự giàu có (Artha). Đặc biệt đáng chú ư hơn hết: Tác gỉa đă loại bỏ hẳn ra ngoài khái niệm thứ tư, cuối cùng, song rất quan trọng đối với dân tộc Ấn có tín ngưỡng là: Sự giải thoát (moksha), tức là ṿng cuối cùng của một chu kỳ luân hồi.
Ngoài ra, nhiều người c̣n cho rằng Kâma-Sutra chỉ là một quyển sách khoái lạc, phục vụ hạnh phúc nhăn tiền trong giây lát cho những ai không tin thuyết Luân Hồi, Tái Sinh, không tin con người sẽ đầu thai kiếp khác, song cũng không muốn chết sớm trước một trăm năm. Nên biết: Người Ấn cũng như phần đông dân Á Châu, trong số có cả dân VN, đều tin rằng: Nếu không có ǵ trục trặc, hay không bị tai nạn bất ngờ, kiếp người thường được kể đến 100 năm! ( V́ thế, mở đầu truyện Kiều, thi hào Nguyễn Du đă viết: Trăm năm trong cơi người ta...
 
Nhưng nếu đọc kỹ, đào sâu vào nội dung của Kâma-Sutra và chịu khó động năo một tí, ta mới khám phá ra được chỗ dụng tâm sâu sắc của tác gỉa về mối tương quan nam / nữ, về chính trị, xă hội, và tín ngưỡng...Tất cả chủ trương: phân chia đẳng cấp xă hội, kỳ thị nữ giới, và đề cao giai cấp Bà La Môn, đă được tác gỉa gói ghém khéo léo trong những màn hành dâm với cường độ kích thích nhục cảm rất cao.
Trước hết, một cách tổng quát, ta nhận thấy Kâma-Sutra là một tác phẩm đặc biệt yểm trợ cho giáo thuyết phân chia giai cấp và kỳ thị giới tính của các bộ kinh Vệ Đà của đạo Bà La Môn và Ấn giáo, đồng thời chống lại chủ trương con người từ bản thể, dù nam hay nữ, đều b́nh đẳng của đạo Tân Qui (Tantrisme) và đạo Phật.
Đọc kinh Vệ Đà (ra đời khoảng 1.500 năm trước TC), người ta thấy xă hội Ấn chia ra làm 3 varna(đẳng cấp), gồm: đạo sĩ Bà La Môn (Brahman), qúy tộc (Kshatriya), giới sản xuất (Vaishya), tượng trưng cho 3 diện quan yếu trong xă hội Aán thời bấy giờ (chẳng khác nào các giới: sĩ, nông, công , thương, binh, trong xă hội quan liêu, phong kiến, lạc hậu của nước ta thời nhà Nguyễn! ) là: bảo vệ truyền thống tín ngưỡng ( giới Brahman), pḥng thủ quốc gia, bảo tồn lănh thổ (giới Kshatriya), và sản xuất thực phẩm, vật dụng công ích (giới Vaishya).
Điểm đặc biệt, đáng nói nhất là sự phân chia giai cấp và kỳ thị giới tính nam / nữ đến mức dă man vô nhân đạo, chẳng những đă được các tôn giáo Bà La Môn và Ấn giáo yểm trợ tích cực trong giáo thuyết, đồng thời c̣n phân chia manh mún thêm về mức độ vệ sinh, thanh tịnh (degré de pureté) của tâm hồn, về gịng dơi huyết thống (consanguinité, parenté), về giai cấp xă hội (caste. Chữ này của Bồ Đào Nha, nhưng gốc La Tinh: Castus), và cả về màu da! Thí dụ: da đen sậm (giới lao động nghèo khổ), da đen vừa và da trắng (giới thượng lưu qúi phái, giàu sang, tức loại người mưa không đến mặt , nắng không đến đầu) v.v...
Nên biết, đối với dân Ấn, giai cấp xă hội gọi là: Varna, có nghĩa là: màu. Thí dụ như: màu trắng chỉ giới đạo sĩ Bà La Môn (Brahman), màu đỏ chỉ giới qúy tộc, chiến sĩ (Kshatriya) v.v... Các giai cấp đă được qui định trong kinh Vệ Đà đều thuộc về huyết thống và gịng dơi, có tính cách truyền tử lưu tôn, không một ai có thể gia nhập được!
 
Đến thời kỳ cuối cùng của Vệ Đà (khoảng thế kỷ chót trước TC), người ta lại thấy xă hội Ấn đẻ thêm ra một giai cấp mới nữa là: Shudra (nô bộc). Tất cả mọi giềng mối bất b́nh đẳng xă hội nêu trên đều bắt nguồn từ luật Manou, mà tác giả Kâma-Sutra, tên Vâtsyâyana, đă dùng làm ṇng cốt tư tưởng. Tất cả những kẻ nào trong 4 giai cấp đó mà không tuân hành nghiêm chỉnh, thí dụ như một người đàn ông thuộc giai cấp Bà La Môn mà lấy một người đàn bà, con gái thuộc giai cấp nô lệ làm vợ, đẻ con, tức khắc bị loại ra khỏi giai cấp biệt đăi của ḿnh, và bị giáng xuống cấp thứ 5, gọi là: Chiên Đà La (pancarna, paria). Con cái của những cặp pha giống đó cũng bị liệt vào hạng Chiên Đà la luôn!
Chưa hết! Dưới các giai cấp đó c̣n có thêm một hạng mạt rệp nữa, bị đối xử thua xa loài súc vật, gọi là Jâti, không một ai dám cả chạm vào quần áo của họ!
 
Nếu đă đọc kỹ Kâma-Sutra, tất nhiên người đọc phải nhận thấy điểm chủ yếu: tác giả Vâtsyâyana đă cố t́nh khoét cái hố chia rẽ giữa con người với con người trong đạo Bà La Môn và Ấn giáo cho sâu thêm, đến mức soi, ngoáy cả vào tới tận chỗ thâm sâu, kín đáo nhất, thiêng liêng, qúi báu nhất và riêng tư nhất trong cuộc đời của mỗi con người, bất kỳ nam hay nữ, trong cơi thế gian này là: hạnh phúc ái ân!
Tác gỉa đă núp dưới chiêu bài một phần tử thuộc giới Bà La Môn để tàn nhẫn qui định những điều kiện yêu đương trai gái như sau: Phải lấy vợ cùng một giai cấp, c̣n đồng trinh, gia thế quyền quí, giàu có, trẻ đẹp, và phải kém ít nhất 3 tuổi.
Nếu người đàn ông có ngủ với một người đàn bà, con gái nào thuộc giai cấp thấp hơn, phải coi đó như một sự giải trí, một cuộc chơi qua đường thôi. Không được lấy làm vợ. Do đó, vấn đề nhà thổ, thậm chí đến loại gái làng chơi hạng sang, đĩ qúi phái trong xă hội Ấn, cũng được nh́n qua lăng kính giai cấp, coi như một h́nh thức để bảo tồn đức tính e thẹn, nết na cho giới vợ hiền, thuộc hàng mệnh phụ phu nhân, con nhà khuê các. Thí dụ các tṛ dâm dục tục tĩu nhất, thuộc về thú tính trong cuộc giao hoan, người đàn ông không thể bắt vợ làm, th́ có thể bắt bọn gái làng chơi phải thỏa măn.
Nên biết thêm: Ngay trong giới đàn bà, con gái chơi bời trong xă hội Ấn cũng chia ra làm 8 hạng, từ hạng nữ t́, con sen, con đ̣i, đến hạng đĩ sang, và đĩ rạc...vẫn có thứ bậc đàng hoàng, không thể lẫn lộn được. V́ hạng đĩ sang, thường kiếm được nhiều tiền hơn bọn đĩ rạc. Với đồng tiền bán thân xác tanh hôi, nhơ bẩn đó, bọn đĩ sang có thể cúng dường nhiều tiền cho bọn đạo sĩ, để xây chùa, cất miễu nguy nga đồ sộ. Trong tôn giáo sử c̣n ghi chuyện một con đĩ hạng sang đă có đủ tiền dâng cả ngàn con ḅ sữa béo mập cho các đạo sĩ Bà La Môn. Ngay như đức Phật, thuở sanh tiền cũng đă được một ả chơi bời hạng sang, một đêm đi khách được trả tới 50 đồng tiền cổ (écu), đă cúng dường Phật cả một vườn xoài, để ngài dùng làm tu viện (histoire dÂmrapâli).
Chưa hết, Kâma-Sutra c̣n là một hệ tư tưởng về loại đĩ hạng sang (courtisanes), loại đĩ có tàn có tán, có hương án thờ vua, có chùa thờ Phật... Tác gỉa đă dành cho hạng người này một địa vị đặc biệt, liệt vào hàng tôi tới của thượng đế, tiếng Bắc Phạn gọi là: Devadâsi (servantes du Dieu), và được nâng lên hàng đối tác của giới đạo sĩ, và được coi như biểu tượng trên thế gian của các đấng thần linh (apsarâs) trên khung trời cao ṿi vọi. Mặt khác, các nàng Kiều này c̣n được dùng để cám dỗ những nhà tu khổ hạnh, đồng thời cũng để thưởng công bọn tín đồ sùng đạo. Như thế, trong tinh thần của kinh Kâma-Sutra, giới đĩ hạng sang vưà có tính cách tà dâm, vừa có tính cách ân sủng, lại c̣n thêm công năng lợi ích chung cho các thầy tu khổ hạnh, và giới tín đồ sùng đạo!
 
Theo Kâma-Sutra, trong gia đ́nh, lúc ái ân với vợ, thuộc cùng một đẳng cấp xă hội, người đàn ông Bà La Môn không thể bắt vợ làm những việc có tính cách ô nhục, hạ phẩm giá người đàn bà, như cô nàng Monica Lewinsky đă hút x́ gà gộc của TT Bill Clinton. Ngược lại, ngoài xă hội, người đàn ông Bà La Môn có quyền bắt người đàn bà thuộc giai cấp thấp hơn làm việc đó thay cho vợ. Người đàn bà , con gái thuộc giai cấp thấp hơn có bổn phận phải hoan hỉ phục vụ qúi thầy! Trong gia đ́nh, người đàn ông Bà La Môn không thể đ̣i hỏi vợ tham gia các cuộc làm t́nh tập thể, kiểu Dương Quốc Trung (anh trai của Dương Qúi Phi, đời Đường bên Tàu, vào mùa Đông, đă bày ra nhục trận (trận thịt) với cả bầy đàn bà, con gái lơa lỗ bu quanh, để cho Dương Quốc Trung sưởi ấm, bằng hơi nóng tiết ra từ thân thể của họ. Cực tả cái nóng đó, tục ngữ ta đă có câu: Cái háng đàn bà bằng 3 ḷ lửa! ), hoặc bắt chước Stalin, trùm đỏ Nga Sô Viết, trong điện Cẩm Linh, đă bắt vợ phải tham gia những cuộc làm t́nh tập thể cùng với nhiều đàn bà, con gái khác (muốn biết rơ hơn, xin xem thêm tác phẩm STALIN, t́nh ái và chính trị của cùng một tác giả ĐVN).
Nhưng, ở ngoài xă hội, đối với giới phụ nữ thuộc giai cấp kém hơn, anh chàng thuộc gịng dơi Bà La Môn ấy có quyền làm như Dương Quốc Trung, hay Stalin, song gọi đó là: cuộc giao hoan với bầy ḅ cái! (lunion avec un troupeau de vaches!).
 
Mặt khác, một người Bà La Môn, hạng sang qúi nhất trong xă hội Ấn, khi giao hoan, không được lùa cái lưỡi của ḿnh vào trong chỗ thâm sâu, kín đáo và hôi hám nhất của người vợ. Nhưng, ngược lại, hạng nô lệ, hay bọn làm nghề chăn voi có thể làm việc đó với vợ nó mà không sợ bị xấu hổ. Bọn tôi tớ cũng được phép dùng cái miệng và cái lưỡi của họ, để phục vụ cho bộ phận sinh dục của người chủ, làm cho ông, bà chủ được sướng khoái đê mê, toàn thân run rẩy như con thằn lằn bị đứt đuôi. Tuy nhiên, hành động này chỉ được diễn ra trong ṿng chủ nhân ông với tôi tớ cả nam lẫn nữ. C̣n nữ chủ nhân chỉ được phép dùng gia nhân phái nữ, hay nữ t́, vào việc đó. Cấm tiệt các bà chủ không được xài bọn tớ trai vào việc thỏa măn dâm dục kiểu này.
Trong lănh vực dâm dục, dân Ấn coi việc lắp đít (sodomie) là xấu xa, dơ dáy nhất, chỉ riêng dân chúng trong vùng Nam Ấn (dravidiennes) thường hay áp dụng. Và những người đồng tính luyến ái (homosexuels), trong xă hội Ấn, bị coi như thành phần đă bị thiến, hay như bọn hoạn quan VN triều Nguyễn!
Đi sâu hơn vào Kâma-Sutra chút nữa, về mặt khoái lạc ái ân thuần túy, ta thấy tác gỉa đă chia các loại bộ phận sinh dục của nam giới và nữ giới, tùy theo khuôn khổ và tầm vóc, ra làm 3 hạng khác nhau. Mỗi hạng đều có đối tác tương xứng, và danh loại đàng hoàng. Thí dụ:
 
* Nam giới (dương vật):
1.- Cỡ bự, gọi là: ngựa giống (étalons)
[ Nên biết: Cặc ngựa giống chẳng những vừa to vừa dài, lại hoạt động rất lâu và rất khoẻ. Vượt trội hơn tất cả các giống thú đực khác. Nhưng mỗi khi nhảy cái rồi, cả mấy tháng sau anh chàng ngựa đực ấy vẫn chưa lại sức. Nếu là ngựa đua, hay ngựa kéo xe, sau khi đă nhảy cái một lần rồi, kể như con ngựa đó hết đua và hết kéo xe luôn!]
2.- Cỡ vừa, gọi là: ḅ mộng (taureaux)
3.- Cỡ nhỏ, gọi là: thỏ (lièvres)
 
* Nữ giới (âm hộ):
1.- Cỡ bự, vừa to, lại rộng và sâu, gọi là: voi cái (éléphantes)
2.- Cỡ vừa, gọi là: ngựa cái (juments)
3.- Cỡ nhỏ, cửa ḿnh vừa hẹp lại cạn, gọi là:linh dương nhỏ (gazelles)
Tóm lại, theo thiển kiến của tôi, về mặt dâm dục, Kâma-Sutra quả xứng đáng là một quyển dâm kinh, là sách gối đầu giường cho những cặp nam / nữ muốn t́m đến cơi Bồng Lai tiên cảnh, trong khoảnh khắc, tại thế gian này bằng khoái lạc ái ân. Về mặt tôn giáo, Kâma-Sutra không có một gía trị triết lư siêu h́nh nào, cũng chẳng vạch ra được một chân lư ǵ cao siêu, ngoại trừ công dụng tăng cường tinh thần kỳ thị nam / nữ, và khoét rộng thêm hố sâu chia rẽ giữa các giai cấp xă hội, mà kinh Vệ Đà và giới Bà La Môn đă chủ xướng!
 
NHỮNG KHÁI NIỆM VỀ THẦN LINH
 
Trong phạm vi siêu h́nh và triết lư, trên nguyên tắc, Ấn giáo nh́n nhận sự tự do tín ngưỡng như tất cả mọi tôn giáo khác. Các khái niệm về hữu thần (théiste), phiếm thần (panthéiste), vô thần (athéiste), hoặc khái niệm cho rằng thần Vishnu và thần Shiva là những đấng chúa tể thế giới, hay chỉ là một yếu tố phi nhân (impersonnel), mọi người đều tự do tùy tiện nhận thức. Ấn giáo không t́m cách can thiệp vào. Chí đến những thuyết: sáng tạo vũ trụ, sự tương quan tác động giữa vật chất và phi vật chất, sự đối tác giữa thể xác với linh hồn..., Ấn giáo vẫn coi như chuyện riêng của mỗi người.
Những quan điểm triết lư trong kinh Sutra(sợi dây dẫn, chỉ đạo) và trong hệ thống suy tư, mà chữ Bắc Phạn (sanscrit) gọi là:darshana, (do chữ drishti:thấy và thấu hiểu sự thật) đều chỉ là những phương tiện giúp hướng dẫơn tư tưởng của con người mà thôi.
Vậy, darshana là ǵ ?
Darshana là một hệ thống tư tưởng gồm 6 cặp tương quan bổ túc lẫn cho nhau như: Samkhya ( hay Sankhya) (yểm trợ cho kiến thức trí tuệ), và Yoga ( chủ động nội lực, kềm chế các xúc cảm nhục dục). Vaisheshika (thực nghiệm và yểm trợ kinh nghiệm cho xúc cảm nhục dục), Nayaya (đề cập về biện chứng thuận lư logique của tác phẩm), cùng với Vedanta (tư biện trừu tượng, siêu h́nh) và Karma-mimamsa (thần luận và nghi thức chủ nghĩa, yểm trợ các thánh thư).
Sáu bộ sách này chia ra làm 3 cặp. Mỗi cặp gồm hai hệ thống tư tưởng tương tác, trên dưới, trước sau rơ rệt. Hệ thống trước nặng về triết lư siêu h́nh. Hệ thống sau chú trọng nhiều đến phương pháp luận (méthodologie):
 
1.- Samkhya hay Sankhya (nguyên nghĩa: kiểm kê) tŕnh bày thuyết hiện thực lưỡng hợp (réalisme dualistique). Một hệ thống tư tưởng tối cổ, dựa trên hai nguyên lư căn bản, hai dữ kiện bất biến và trường tồn là: tâm hồn (purusha) và bản chất (prakriti). Prakriti là một năng lực chủ yếu tạo nên 3 nguyên tố (guna). Ba nguyên tố này đối nghịch lẫn nhau theo một phương cách nhất định để duy tŕ trạng thái cân bằng. Purusha là tâm hồn vốn bất tịnh. Nhờ Yoga, các năng lực tác động.
Cuộc sống vật chất của chúng ta trên mặt đất chứa đầy rẫy đau thương và lo sợ, bởi v́ chúng ta đă không phân biệt được: Ngă và Phi Ngă. Sự giải thoát chỉ có thể đạt được bằng tham thiền nhập định (méditation).
2.- Yoga (nguyên nghĩa: sự căng thẳng thần kinh, luyện tập), thực ra, đă phát xuất từ thế kỷ thứ nhất sau TC. Thuật Yoga đă có ghi trong bộ thánh thư Patanjalis, là một bộ kinh tối cổ, theo thuyết hữu thần, dựa trên bộ Samkhya, là bộ sách dạy việc thực hiện thiền định, từ giai đoạn sơ cấp đến mức xoá bỏ đối tượng, không c̣n vướng mắc trong ṿng nhị nguyên đối đăi (dualisme), mở đường tiến tới giai đoạn giác ngộ, tự giải thoát. Thuật tham thiền Yoga gồm cả thảy 8 cấp bực, từ mức tự chủ đến mức nhập định xuất thần.
3.- Vaisheshika, một hệ thống giáo thuyết bắt nguồn từ chủ nghĩa vô thần (athéisme), nêu lên ư niệm vũ trụ chỉ là một hợp chất nguyên tử, ngoại trừ tâm hồn của con người. Triết lư thiên nhiên của Vaisheshika đă lột trần sự khắc biệt (vaishesda) giữa mọi loài vật, và phân chia ra thành nhiều hạng khác nhau. Theo giáo thuyết này, thực tại gồm 9 thực thể. Chủ yếu là 4 chất: thủy (nước), hoả (lửa), thổ (đất), và khí (gió), với các nguyên tử vi ti, cộng thêm 3 yếu tố: hệ tộc, không gian, và thời gian. (tất cả cộng lại là bảy). Thực thể thứ 8 gồm vô số linh hồn. Chót hết là thực thể thứ 9, gồm tất cả những vi tế trong tư tưởng.
4.- Nyaya (nguyên nghĩa: lô dích / logique) nêu lên thuyết duy thực thuận lư (réalisme logique). Đây là một hệ thống triết lư lô dích (logique) và biện chứng (dialectique), dùng để phân biệt GIẢ / CHÂN , cùng với mối tương quan giữa linh hồn và thể xác, trong mục đích cầu t́m giải thoát .
5.- Vedanta (nguyên nghĩa: kết thúc kinh Vệ Đà). Phần quan trọng nhất trong bộ kinh này nằm gọn trong chương Brahmasutra, tŕnh bày các giáo điều phản ánh những suy tư cao siêu cực điểm của kinh Vệ Đà, song lại diễn tả cách mơ hồ, tối nghĩa, rất khó hiểu, nên v́ thế từ đó cho đến nay đă xảy ra không biết bao nhiêu cuộc phê b́nh, tranh luận không cùng!
6.- Karma-mimamsa (nguyên nghĩa: khảo sát các hành động) vốn là một tác phẩm luận về thần học và tôn giáo, khởi thủy, không có tính chất triết lư, chỉ nhắm giải thích các vấn đề thiêng liêng và các nghi thức cúng tế. Đến khoảng thế kỷ thứ VII và thứ VIII sau TC, tác phẩm này mới được tăng bổ thêm, tu chính thành một hệ thống triết lư quan trọng, bảo vệ thuyết hiện thực của linh hồn và bản thể, rất cần ích cho cuộc sống con người và thế giới.
 
Luận về thượng đế, tất cả sáu phẩm thánh thư darshana đều đưa ra những đề xuất khác nhau. Phẩm Karma-momamsa và Samkhya bác bỏ sự hiện hữu của một đấng chúa tể hoàn cầu vĩnh cửu, cho rằng vũ trụ được điều động bởi luật đạo lư thiên nhiên (dharma). Phẩm Yoga thừa nhận một thượng đế toàn tri, vĩnh cửu, nhưng lại mô tả ông trời như một thứ bù nh́n, không hề có chút ảnh hưởng nào trong cuộc vận hành của vũ trụ. Như thế triết lư Tây phương gọi là thần luận (deisme). Phẩm Vaisheshika và phẩm Nyaya tin tưởng có một ông trời đóng vai người điều khiển. Phẩm Vedanta cho rằng thượng đế là một bản thể cổ sơ, đồng thời là một thực thể siêu việt nhất trong vũ trụ, có cá thể hay phi nhân.
Sau đó, cả hệ thống tư tưởng Darshana đúc kết thành một bhakti, có nghĩa: ḷng ngưỡng mộ thượng đế sâu xa, mà các giới tín đồ của hai giáo phái thờ thần Vishnu và thần Shiva coi như một phương tiện quan yếu nhất, để tự t́m cầu giải thoát. Với tinh thần qui phục thượng đế như thế, triết lư và khoa học chỉ c̣n đóng một vai tṛ hết sức khiêm nhường!
 
ĐẠO SĨ BÀ LA MÔN SHANKARA
 
Đạo sĩ Bà La Môn Shankara (788-820 sau TC) đă vận dụng hết nỗ lực để thống nhất tất cả những quan niệm khắc biệt về tôn giáo và thờ cúng, bằng cách biên soạn và diễn dịch lại các đề tài của kinh Vedanta. Nhờ vậy, từ đó bộ kinh Vedanta đă tạo được một ảnh hưởng lớn rộng bao trùm toàn bộ tư tưởng của dân tộc Ấn. Do ảnh hưởng của các giáo lư Phật giáo, đạo sĩ Shankara đă đặt ra một lư thuyết song hành về chân lư, theo đó các khuynh hướng tín ngưỡng trên thế giới này đều có gía trị như nhau, nhưng tất cả chỉ đạt được một chân lư chung chung, tương đối. Theo Shankara, tất cả mọi tôn giáo và tục lệ thờ cúng được coi như giai đoạn khởi đầu của tri thức về chân lư tuyệt đối. Giáo thuyết Shankara đă chiếm một tầm vóc lớn rộng trong Ấn giáo chính thống.
 
GIÁO LƯ YOGA
 
Chữ yoga nguyên nghĩa: đóng hàm thiếc (td: một con ngựa), hay móc một cỗ xe, hoặc kềm cương, giữ thắng...Đó là h́nh ảnh thắng yên cương của một anh nài ngựa, hay việc đóng ách một con lừa hoặc ngựa vào một cỗ xe. Như thế, con ngựa, hay con lừa trong Yoga chẳng khác nào con trâu trong thiền. Cả hai con vật này đều được dùng để ám chỉ tư tưởng của con người.
Kỹ thuật Yoga, đă được tham chiếu từ Samkhya trong giáo thuyết Darshana, là phương pháp huấn luyện và trau dồi kỷ luật cả tinh thần lẫn thể xác, cộng thêm sự chỉ dạy cách tập trung nhận thức bằng trực giác. Có 9 phương thức luyện tập Yoga, chia ra gồm 4 đường lối chính, và 5 phương pháp phụ.
Thuật Yoga nhắm mục đích giải phóng linh hồn, để đạt tới năng lực nhận thức chân lư. Theo Yoga, phương tiện chính yếu để đạt ngộ là giữ cho nội tâm được luôn luôn quân b́nh, an lạc. Muốn nội tâm được hoàn toàn an lạc, người tập Yoga phải tham thiền, trấn áp dục vọng, buông xả tất cả mọi tiện nghi vật chất, tài sản, và giữ ǵn chay tịnh, hoặc tu khổ hạnh.
 
ĐẠO TÂN QUI (TANTRISME)
 
Khoảng 500 năm sau TC, Ấn giáo bắt đầu nhuốm màu sắc huyền bí. Các hoạt động nghi thức có tính cách ma thuật trong kinh Tantra (sách bí truyền) đóng một vai tṛ quan trọng, khai sinh ra giáo phái Tantrisme, tức đạo Tân Qui. Đạo này chủ trương đề cao khí lực của nữ giới, thờ thần Cakti (shakti), coi như thần của nữ giới và thần hôn nhân. Thần Cakti là biểu tượng của một năng lực huyền bí, thiêng liêng mà nữ giới đă thụ nhận được từ các đấng thần linh tối thượng, có hiệu năng kích động nam giới. Trong thần thuyết này, ta thấy nữ giới đóng vai chủ động, c̣n nam giới hóa thành thụ động. V́ phái yếu (sexe faible) chính là sức mạnh của thượng đế. Do đó người Ấn Độ c̣n gọi đạo Tantrisme bằng một cái tên khác là: Shaktisme.
Trong phạm vi tín ngưỡng, trong kinh Vệ Đà, người ta thấy đạo Bà La Môn (Brahmanisme) thờ 3 vị nam thần: Agni (thần lửa trên mặt đất), thần Surya (mặt trời trên không trung), và thần Vâyu (gió trong không khí). Nhưng Ấn giáo (Hindouisme) lại thờ 3 vị thần khác, bản năng mỗi vị gồm 2 mặt đối chọi, tự xung khắc lẫn nhau như: Brahma (thần không gian / thời gian), Shiva (thần sáng tạo / hủy hoại), thần Vishnu (bảo thủ / canh tân). Cả hai đạo này đều chủ trương đặc biệt tán dương và thần thánh hóa nam giới, xuyên qua h́nh tượng các nam thần.
Tóm lại, hai đạo Bà La Môn và Ấn giáo chủ trương phân chia, cách vô cùng nghiệt ngă, các đẳng cấp trong xă hội Ấn, khiến từ đó đẻ ra tệ đoan kỳ thị nữ giới đến mức cực kỳ dă man, tàn bạo vô cùng thảm thương!
 
V́ vậy, nhằm mục đích xoá bỏ tinh thần phân chia giai cấp, và chống đối sự kỳ thị nữ giới, đạo Tân Qui (Tantrisme) đă thay thế 3 ngôi thánh thể nam giới (Trimurti) bằng một cặp thần linh lưỡng cực. Mỗi vị nam thần có một nữ thần phụ tá, tượng trưng là thần Shakti, nhân cách hóa làm vợ của thần Shiva...Như thế đạo Tân Qui nhắm phục hồi vai tṛ quan trọng của nữ thần trong tín ngưỡng, để tạo sự cân bằng nam / nữ, chẳng khác nào như sự hiện diện của đức mẹ đồng trinh Maria trong TCG, hay Phật bà Quan Âm trong PG. Về mặt t́nh dục nam nữ, ta có thể t́m thấy điểm tương đồng giữa Yoni và Linga trong đạo Tân Qui với lưỡng cực Âm-Dương của Lăo giáo.
Như thế, về mặt nhân quần xă hội, đạo Tân Qui là một tín ngưỡng đặt trên nền tảng phối hợp quân b́nh giữa nam / nữ, tán dương tính chất ḥa đồng và đồng đẳng của hai thể xác nam nữ, đồng thời xóa bỏ mọi giai cấp xă hội. Trong triết lư Tantra, người ta c̣n nhận thấy nổi bật lên một chủ thuyết quan yếu: Khi đă lột bỏ mọi thứ vật dụng trang phục bên ngoài, con người cả nam lẫn nữ - chỉ c̣n lại một tấm thân tứ đại trần truồng. Chính tấm thân tứ đại trần truồng đó là biểu hiện sự b́nh đẳng tuyệt đối giữa mọi con người. V́ người nào cũng có một bộ phận sinh dục như nhau, với công năng t́nh dục như nhau.
 
Về mặt thờ cúng, đạo Tân Qui bị ràng buộc chặt chẽ bởi các nghi thức bí mật, và bị chi phối bởi những con số, những mẫu tự thần bí, và đủ các loại h́nh tượng phong phú, đa dạng. Trong nội vi đạo Tân Qui, c̣n có những chi phái thực hiện tà thuật ma qủi bí truyền đến cực độ, và các cuộc cúng tế đều phải do một vị đạo sĩ thực hiện. Đó là đạo: Tân Qui tả phái, chẳng khác nào trong đạo Phật có những tu sĩ lấy vợ, tự xưng tân tăng, hay đôi khi c̣n chè chén, lường gạt, và hành động tà dâm.
Giáo phái này đă mau chóng tạo ảnh hưởng mạnh mẽ trong tinh thần các giới quần chúng Ấn Độ chính thống (không thuộc chủng Aryenne).
Ngoài ra, giáo phái Tân Qui c̣n thẩm nhập cả vào đạo Phật, tạo nên một tông phái đặc biệt, gọi là Mật Tông. Phái Mật Tông đă lan truyền sang các nước miền Đông Á, như : Trung Hoa, Thái Lan,Việt Nam..., nhưng thịnh hành nhất ở Tây Tạng.
 
THẦN VISHNU VÀ THẦN SHIVA
 
Giáo thuyết của các phái thờ thần Vishnu và thần Shiva, nằm trong hệ thống triết lư Ấn giáo, nhắm mục đích kích động sự đương đầu với đạo Hồi, là một tín ngưỡng độc thần khắt khe, mới du nhập vào đất Ấn từ thế kỷ thứ VIII sau TC. Nhưng mục đích gần hơn hết và đáng kể nhất là: chống lại đạo Tân Qui (Tantrisme), và triết thuyết của kinh Shankara.
Các giới tín đồ cố gắng tạo cho thần Vishnu và thần Shiva của họ được coi như một đấng chúa tể hoàn cầu, là một vị thần chân lư độc tôn.
Hai giáo phái thờ thần Vishnu và thần Shiva đă tạo ảnh hưởng sâu đậm vào các tín ngưỡng và các h́nh thức thờ cúng huyền bí ở nhiều điạ phương trên khắp Ấn Độ. Cơ sở nền tảng của giáo phái thờ thần Vishnu đặt trên ḷng tôn kính thần linh (bhakti-marga). Ngược lại, giáo phái Shiva đặc biệt thờ h́nh tượng linga, một dương vật cương cứng (phallus) dựng thẳng đứng. Giữa hai giáo phái ấy c̣n có rất nhiều nhóm tín ngưỡng thực hành những lễ nghi riêng biệt, kết tinh của nhiều tập tục khác nhau.
 
TÍN NGƯỠNG VÀ LỄ NGHI
 
Đến thời hậu Vệ Đà, nhiều cổ tục tế lễ hiến sinh (rite sacrificatoire) cuả Ấn giáo đă mất hẳn ư nghĩa.Trong khi đó, trên b́nh diện h́nh thức, nếu nh́n xuyên qua hiện tượng lạm phát đầy rẫy các h́nh ảnh tôn giáo và các tượng thờ thần linh, thượng đế ở khắp mọi nơi - đặc biệt đạo Tân Qui (Tantrisme) sự thờ cúng, xem ra hăy c̣n có vẻ quan trọng.
Đời sống tín ngưỡng của dân Ấn tập trung hết vào sự tôn thờ (puja) thần linh: các đấng thần linh được nghinh đón như những vị tối đại danh dự thượng khách, với khói trầm hương nghi ngút và các loại hoa thơm ngát. Người ta tạo ra một số h́nh tượng tín ngưỡng, đồng hoá với chính vị thần ấy. Một số thần khác được thực hiện xuyên qua một vật thể tượng trưng. Thí dụ: tượng linga biểu tượng cho thần Shiva. Tính cách thanh tịnh trong tôn giáo là một ư niệm then chốt trong việc thờ phụng thần linh. Khi cúng tế, người ta tụng niệm và cầu nguyện theo kinh Mantra. Những vũ nữ muá các vũ điệu tín ngưỡng và các vị đạo sĩ tọa chủ ngôi đền đóng một vai tṛ quan yếu trong việc thờ cúng thần linh. Đạo Tân Qui (Tantrisme) cũng qui định giới hạn một số động tác uốn éo thân thể của vũ nữ, trong lúc múa những vũ điệu tôn giáo. Đạo Tân Qui cũng sáng chế ra những biểu hiệu riêng biệt của tôn giáo, nhưng thường là những h́nh tượng Yantra và Mandala, lồng trong những biểu đồ huyền bí h́nh tṛn, hoặc h́nh vuông, thực hiện với gía trị nghệ thuật cao, để thờ cúng hay tham thiền.
Đối với những người không phải dân Ấn Độ chính thống, những h́nh tượng tín ngưỡng có tính cách tượng trưng của Ấn giáo, là cả một khó khăn, phức tạp, không sao hiểu nổi.Tính thiêng liêng của mỗi thần linh xuyên qua các biểu tượng, được thực hiện theo lối trừu tượng. Sự tôn thờ h́nh tượng chứng tỏ Ấn giáo không phủ nhận sự khác biệt giữa biểu tượng với sự tượng trưng hoá.
Tại Ấn Độ, đại đa số các đền thờ c̣n được bảo tồn đến ngày nay đều đă khởi sự xây cất từ khoảng thế kỷ thứ VII sau TC. Những ngôi đền thờ này, chẳng khác ǵ những vùng thánh điạ, để các giới tín đồ đến đó để hành hương. Các đền thờ trên miền Bắc Ấn được xây dựng theo kiểu h́nh tháp, như kim tự tháp. Trong khi đó các đền thờ ở miền Nam, trên nguyên tắc, đều xây theo mô h́nh vuông, trên đỉnh là một kim tự tháp cắt cụt, trông như một ngọn núi lớn.
 
THẾ GIỚI THẦN LINH CỦA ẤN GIÁO
 
Ấn giáo gọi các đấng thần linh là:deva (do chữ: div = tia sáng). Kể từ thời Upanishad, các vị thần Vệ Đà đă bị thay đổi rất nhiều, hoặc đă bị chuyển hoá hoàn toàn. Cho đến nay, các thần Mitra và Varuna, thần Indra và Agni, tuy c̣n tồn tại, nhưng đă bị tụt hậu rất sâu xa. Thay thế vào đó là các vị thần mới: Brahma, Vishnu, và Shiva. Ba vị thần này đă chiếm trọn ảnh hưởng quan trọng trong phong tục, tập quán và cả trong các đền thờ. Đôi khi các vị thần này c̣n xuất hiện như một tam đầu chế (trimurti) (ba ngôi cùng một thể = trinité) biểu trưng cho 3 giáo thuyết : sáng tạo thế giới, bảo tồn và hủy diệt. Đại đa số các nhà thần học Ấn giáo tân tiến thời nay đều chấp nhận cả thần Vishnu lẫn Shiva, và tôn một trong 2 vị thần ấy là đấng thượng đế tối cao. C̣n những vị thần khác đều thuộc hàng thứ yếu, hay chỉ là hoá thân, hoặc hậu kiếp của đấng tối cao mà thôi.
 
THẦN BRAHMA, ĐẤNG PHẠM THIÊN
 
Trong kinh Upanishad, Brahma được coi như một vị thần vô sắc, vô tướng, và đồng hoá với tự ngă (Atman), cốt tủy của mọi loài sinh động vật, kể cả con người. Khi đóng vai tṛ sáng tạo thế giới, Brahma xuất hiện dưới danh xưng Prajapati (có nghĩa: năng lực sáng tạo ) là một vị thần sáng tạo, địa vị ngang bằng với nhiều vị thần khác.
Trong kinh Vệ Đà của Bà La Môn giáo, thần Brahma có đủ năng lực, trí đức, và pháp thuật sáng tạo ra vạn vật, cung cấp linh hồn cho những kẻ tái sinh, trở lại trần gian trong một thể xác mới, được tôn xưng là đấng tạo hóa (Phạm Thiên = demiurge). Brahma là căn bản của vũ trụ. Mọi vật thể, gồm cả con người, đều nhất thiết là h́nh thái của Brahma. Lúc trụ th́ cư ở Brahma (Phạm Thiên), lúc diệt th́ qui về Phạm Thiên (Brahma).
Khi giáo phái Vishnu và Shiva đă chiếm được vai tṛ chủ động trong lănh vực tín ngưỡng, lúc đó các giới tín đồ mới quay lại chống thần Brahma, phủ nhận hết mọi quyền hành tuyệt đối, đồng thời c̣n đem cả chức năng thần sáng tạo của Brahma ra chế diễu và dè bỉu. Thí dụ như chuyện Brahma đă ra đời do một bông sen trổ từ lỗ rún của thần Vishnu, và chuyện Brahma đă hành động loạn luân, sống chung với con gái là Savitri như vợ chồng... Những huyền thoại ấy hăy c̣n ghi trong giáo sử, với mục đích làm tổn thương chức năng và quyền lực tuyệt đối của Brahma...
 
 
 
 
VISHNU, THẦN BẢO TRỢ
 
Trong phạm vi chức năng, ta thấy thần Vishnu đă tỏ ra có vẻ thành công hơn thần Brahma. Xuất hiện trong kinh Vệ Đà, Vishnu là một trong số nhiều vị thần quyền năng mạnh nhất của dân tộc Ấn. Cũng như vô số thần khác, Vishnu phải trải qua nhiều kiếp hóa thân, nhưng đặc biệt nhất là dưới dạng anh hùng trong những đại thi phẩm hùng ca của dân tộc Ấn. Với bản chất anh hùng, và những hành vi đạo đức, Vishnu được coi như hiện thân của sự bảo tồn bản nguyên thế giới. Bất cứ lúc nào, khi thế giới hay con người bị lâm nguy hoặc bị phá phách, bởi các lực lượng tà thần, ác qủi, lập tức Vishnu liền xuất hiện dưới dạng thú vật hay dạng con người, đảm nhiệm vai tṛ của một đấng anh hùng giải phóng.
Thần Vishnu có đến 10 kiếp hóa thân, chia ra làm 4 thời kỳ, tương quan chặt chẽ với thượng đế vĩnh cửu, chiến đấu chống lại những hành động tai hại của bọn yêu tinh, ác qủi, để cho một thế giới mới thiện hảo được tồn tại. Mười kiếp hóa thân của thần Vishnu gồm có: (1) hoá thân làm con cá (Matsyavatara), (2) con rùa (Kurmavatara), (3) heo rừng (Varahavatara), (5) người lùn (Vamanavatara), (6) chàng Rama tay cầm ŕu (Parashu-Ramavatara), (7) anh hùng Rama (Ramavatara), (8) Phật Thích Ca (Buddha), (10) con ngựa (Kalki).
* Ghi chú : Tiếp vĩ ngữ avatara, nguyên nghĩa: sự đi xuống.
 
Qua những kiếp hóa thân ấy, ta thấy 2 kiếp: anh hùng Rama (thứ 7) và thần Kristna ( thứ 8) đă được ưu đăi nhất. Trong thiên anh hùng ca Ramayana, Rama là một vị hoàng tử, ít lâu sau trở nên quốc vương Ayodha, cùng với hoàng hậu đức hạnh Sita, rất mực chung t́nh, cai trị đất nước, được thần dân coi như một v́ vua lư tưởng. Ngoài ra, Rama cũng c̣n là một chính khách, một tướng lănh, một nhà lập pháp và nhà nghệ sĩ.
Trong số 10 kiếp luân hồi của thần Vishnu, kiếp làm thần Krishna được coi như một hoá thân hoàn chỉnh hơn hết, và kể như một vị thần tự lập duy nhất. Thần Krishna giáng thế dưới dạng một vị hoàng tử. Nhưng khi người cậu của ngài là Kansa, quốc vương xứ Mathura, được điềm tiên tri cho biết ông ta sẽ bị Krishna giết chết, lập tức ra lịnh tàn sát hết mọi trẻ trai sơ sinh trong vương quốc của ông. May sao Krishna đă được cứu thoát, và được nuôi dưỡng trưởng thành, sống mai danh ẩn tích trong một gia đ́nh mục tử ở Brindaban. Do định mệnh an bài, quả nhiên về sau Krishna đă giết cậu là Kansa, rồi lên ngôi quốc vương ở Mathura. Sau đó, Krishna c̣n liên tiếp chiến thắng nhiều trận đấu oai hùng khác nữa, rồi di chuyển đến Gujarat. Nơi đây, tại Dvaraka, Krishna đă kết hôn với 16.000 người vợ, và sanh hạ được 180.000 người con trai. Như thế Krishna chẳng những là một bậc anh hùng cái thế, mà c̣n là một người có sinh lực ái ân vô địch, và sản xuất đông con nhất thế giới !
Tất cả những hành vi anh hùng, những cuộc t́nh phiêu lưu lăng mạn, và trí thông minh quảng bác của Krishna đă được các giới văn nhân, nghệ sĩ Ấn rất ưa chuộng, thường dùng làm đề tài, tạo nên những tác phẩm giá trị lớn lao trong kho tàng văn học Ấn Độ.
Cuối cùng, trong số 10 kiếp hoá thân của thần Vishnu, có kiếp Kalki, là thần tương lai, phải chiến đấu chống chọi với các điều bất hạnh, khổ ải, tái lập sự công bằng, và xây dựng một thời kỳ mới hạnh phúc cho nhân loại.
 
Theo kinh Vệ Đà, bởi thần Vishnu là một trong số 12 vị thần mặt trời, tượng trưng cho mặt trời khi lên / lúc lặn (tức rạng đông và hoàng hôn), nên Vishnu c̣n đóng vai tṛ thần bảo quản toàn thể vũ trụ. Hoá thân làm thần bảo quản vũ trụ, Vishnu có trách vụ ban phát ân huệ và làm các điều thiện hảo. Do khả năng thiên xạ (émanation), Vishnu đă phục hồi thế gian, và bảo quản cuộc sống của tất cả mọi loài sinh động vật hiện hữu cho đến khi nào vũ trụ này bị tan vỡ. Khi vũ trụ tiến vào chu kỳ chấm dứt, Vishnu cũng quay về trạng thái nguyên thủy.
 
Sau một thời kỳ nghỉ ngơi, mọi sinh động vật trên thế giới tái hồi sinh lần nữa. Khi đó, Vishnu lại xuất hiện dưới danh hiệu Narayana, thần khai nguyên thế giới mới. Trong lúc khởi đầu, thần Vishnu đắm ḿnh trong giấc trầm tư của một con đại măng xà thế giới có 5 đầu, đang mơ đến một hệ thống trật tự vũ trụ mới. Bấy giờ, từ lỗ rốn của Vishnu bỗng nẩy ra một đoá hoa sen. Đóa sen này đă đẻ ra thần sáng tạo thế gian là Brahma (đạo Phật gọi là: Đấng Phạm Thiên) !...
 
SHIVA, THẦN HỦY DIỆT
 
Shiva - chữ này có nghĩa:thuận lợi (gracieux) - là một vị thần của Ấn giáo, cùng với thần Vishnu, rất được dân chúng Ấn Độ kính ngưỡng. Trong kinh Vệ Đà cổ điển, có khi Shiva hóa thân làm Ruda, thần giông tố, trên cổ đeo lủng lẳng một chuỗi sọ người ghê rợn, có trách nhiệm ra tay quét sạch các băi tha ma, những bụi cây trong rừng, và các băi sa mạc mênh mông, hoặc có khi đóng vai một tay cung thủ nguy hiểm đáng sợ, có khả năng phóng ra những mũi tên gieo rắc bịnh hoạn, nhưng cũng thừa sức xua đuổi các loại bịnh tật đó....
Nhưng đặc biệt nhất là năng lực ái ân mạnh mẽ, nên v́ thế thần Shiva đă được Ấn giáo thờ cúng xuyên qua biểu tượng linga, một dương vật cương cứng, dựng thẳng đứng hướng thăng thiên. Tóm lại, Shiva là một vị thần có 2 mặt tương phản rất rơ rệt, vừa sáng tạo vừa hủy hoại, dù tái sinh dưới bất cứ dạng hóa thân nào.
Ngoài ra, Shiva c̣n là nguyên mẫu (prototype) của người tu tập đạo Yoga. Với công phu tham thiền và duy tŕ khổ hạnh, Shiva có khả năng chế ngự thế giới, tạo nền tảng cho sự sinh tồn mới. Nhờ thế mà Shiva đă được coi như một đấng giải thoát, đem đến sự tự do cho con người.
Các giới tín đồ Ấn giáo cũng tôn vinh Shiva, chẳng khác nào thần Vishnu, là đấng chủ tể tối cao trong vũ trụ. Bởi Shiva là một vị thần đa diện, đa h́nh, và kỳ cựu nhất trong tín ngưỡng Ấn giáo. Là một vị thần liên quan sâu sắc với thiên nhiên, nên khởi đầu Shiva được coi như thần băo tố, sau đó trở thành thần bịnh tật, thần chết. Nhưng đồng thời, Shiva cũng đóng vai tṛ thần cứu độ, có năng lực giải phóng thế nhân. Tựu chung, thần Shiva đă mang cả thảy tới 1008 danh hiệu khác nhau!
 
Tuy bản chất là một vị thần thô bạo, kệch cỡm, mới được khai hoá, nhưng Shiva vẫn được sánh ngang hàng với thần Vishnu. Trong Ấn giáo ngày nay, Shiva thường xuất hiện qua 2 dạng nam, nữ, luôn cả diện lưỡng tính, tức bán nam, bán nữ (androgyne). Dạng lưỡng tính của Shiva (Ardhanarishvara) được minh họa bằng những h́nh tượng nửa người là đàn ông với nửa người là đàn bà. Nhiều nơi, nam thần Shiva cũng c̣n được minh hoạ phối hợp chung với thần Shakti, tức vị nữ thần cung hiến nhiệt năng cho Shiva. Trong dạng thức này, nam giới được coi như tượng trưng cho tính thụ động (passif), c̣n nữ giới tượng trưng cho tính tác động (actif).
Trong lănh vực tranh ảnh (iconographie), ta thấy Shiva được minh họa là một vị thần khiêu vũ (Nataraja) đang biểu diễn vũ điệu sáng tạo vũ trụ. Khi mô tả ư tưởng con người được thần khiêu vũ Nataraja giải thoát ra khỏi trạng thái u mê, các nhà nghệ nhân Ấn Độ đă dùng h́nh ảnh con ác qủi lùn Apasmara, tượng trưng cho sự bất hạnh, khổ đau, đang bị thần Nataraja chế ngự, đứng đè lên.
 
SHIVA, THẦN CỦA NỮ GIỚI
 
Bởi vốn là một vị thần độc nhất trong ba ngôi thiên thể (trinité) mang đậm nét thiên nhiên, nên Shiva c̣n là hoá thân của nhiều kiếp nữ thần. Nổi bật nhất là nữ thần của những hiện tượng thiên nhiên như: rạng đông, ban đêm và sự màu mỡ, ph́ nhiêu. Ngoài ra, Shiva c̣n đảm nhiệm trách vụ khôi phục những gía trị thiên nhiên của nữ giới.
Trong kinh Vệ Đà, dưới danh hiệu Shakti (có nghĩa: động lực), Shiva trở thành nữ thần có công năng cung hiến các nguồn năng lực và hoạt lực cho các vị thần nam giới, vốn là thành phần đối tác luôn luôn gắn bó chặt chẽ với giới nữ thần. Tất cả mọi trạng thái của thần Shakti đều tương quan chặt chẽ với các năng lực của thần Shiva, kể cả trướng hợp của nữ thần thổ địa Prithivi (= rộng lớn, bao la). Nhưng chỉ khi nào Shiva hoá thân đóng nhiệm vụ nữ thần Hắc Kali, tức nữ thần thời gian, mới là trạng thái đáng lo ngại!...
 
 
Trong Ấn giáo, ta thấy các nữ thần đều bị đặt dưới sự cai quản của một vị thánh mẫu tối cao mang danh hiệu chung là:Devi, vốn là mẫu hậu của các giới nữ thần trên toàn thể thế giới.
 
CÁC VỊ THẦN VỆ ĐÀ KHÁC
 
 Trong Ấn giáo có vô số các loại thần linh (hầu hết đều là những vị thần xuất hiện dưới dạng thú vật), nhưng tất cả đều thuộc hàng con cái, hay tôi tớ của ba ngôi thiên thể tối cao. Đáng kể trước tiên là thần Ganesha, đầu voi và bụng bự, biểu tượng cho sựï thông thái, có khả năng dẹp bỏ hết mọi chướng ngại, và trở lực. Thần này có đặc tính vui tươi, thoải mái, và thông minh, thường được người ta cầu cứu trước các cuộc khảo thí, hay trước khi bắt đầu thực hiện những dự án khó khăn.
 
Trong số các thần Vệ Đà có thần Mặt Trời (Dương Thần) Surya, ban sự sống cho vạn vật được tượng trưng bằng chiếc xe có ngựa kéo. Thần này đă nói lên những sáng tạo thế giới và nguồn gốc vạn vật. Nhờ đặc tính khả ái, đến thế kỷ XII, thần Mặt Trời (Surya) mới được dân Ấn lập đền thờ riêng.
 
Trong kinh Vệ Đà có 4 vị thần hoạt động năng nổ nhất, đóng vai thần giám sát (Dikpala) khắp bốn phương, tám hướng gồm: thần Giông Tố Indra (cai quản phương Đông), Thủy Thần Varuna (phương Tây), Tử Thần Yama (phương Nam), và thần Phú Qúi Kubera (phương Bắc). Ngoài ra, c̣n có thêm các thần cai quản các hướng như: hoả thần (lửa) Agni (hướng Đông-Nam), phong thần (gió) Vayu (hướng Tây-Bắc), thần bất hạnh Nirriti (hướng Tây-Nam), và nguyệt thần (mặt trăng) Candra (hướng Đông-Bắc). Thần Giông Tố và Chiến Tranh Indra được coi như một loại thượng đẳng thần, dân Ấn gọi là vương thần (vua của các thần), thủ đắc hết các loại thần quyền cao cả. Thần vơ trang bằng các loại sấm sét kim cương Vajra (về sau giáo thuyết Vajra đă thẩm nhập vào đạo Phật, tạo nên một thừa thứ ba, ngoài Đại Thừa và Tiểu Thừa, gọi là: Kim Cang Thừa , tức Vajrayana.
Đọc những chuyện huyền thoại trong giáo sử, ta thấy có đoạn kể quyền lực vô biên của thần Indra, về sau đă bị triệt tiêu hết, bởi lư do Indra đă nhậu nhẹt say sưa trong các buổi cúng tế (soma). Cuối cùng , Indra đă bị thần Vishnu và thần Shiva đảo chánh, lật đổ ngôi vị độc tôn. Cuộc truất phế này đă kéo theo luôn cả sự sụp đổ của hai vị thần khác, vốn tương quan rất mật thiết với Indra, thường được dân Ấn tôn thờ như một tam đầu chế, từ thời kỳ tiền Vệ Đà là : Hoả Thần Agni, và Dương Thần (mặt trời) Surya.

Hỏa Thần Agni, biểu trưng cho sự nóng ấm và ánh sáng, có trách vụ đốt cháy các lễ vật và hoả thiêu xác chết. Tử Thần Yama, con của thần Surya, là người đầu tiên xuất hiện trên mặt đất, đồng thời cũng là người đầu tiên rời khỏi sự sống trên mặt đất. Thần Yama đóng vai tṛ Diêm Chúa toàn quyền phán xét dưới Diêm La địa phủ. Diêm Vương Yama có trách nhiệm quản trị toàn bộ thư khố dưới âm phủ, ghi chép đủ mọi loại tham dục của tất cả mọi con người. Thủy Thần Varuna là người toàn quyền giám sát trật tự vận hành của vũ trụ. Thần Varuna cho phép mặt trời, mặt trăng và các v́ tinh tú chiếu toả ánh sáng, đồng thời đóng vai nhân chứng miên viễn cho tất cả những tham dục của loài người.

Ngoài vô số thần linh quen thuộc trong vũ trụ như đă lược kể, Ấn giáo c̣n đề cập đến các loại linh hồn lang thang trong thế giới vô h́nh (ta gọi là: cô hồn), và các loài tà ma, yêu tinh, ác qủi. Bọn này xuất hiện như kẻ thù của các vị thần và của cả giống người trong vũ trụ. Trong số có hai con yêu tinh ma quái tên: Yaksha và Yakshi, một nam, một nữ, từng tác động mạnh mẽ tới cuộc sống của loài người cả trên hai b́nh diện tốt / xấu, lẫn thiện cảm và thù nghịch.
 
NỮ THẦN
 
Nữ thần đă được thờ cúng ở Ấn Độ từ thời thượng cổ, nhưng kinh Vệ Đà chỉ đề cập đến một cách rất đơn sơ.
Ngày nay, trong cộng đồng tín ngưỡng Ấn Độ, nữ thần quan trọng nhất là thần hôn nhân 3 đầu, gồm : nữ thần hạnh phúc Lakshmi, vốn là vợ của thần Vishnu, nữ thần bảo trợ Sarasvati thông thái, vợ của thần Brahma, và nữ thần Durga (= khó tiếp cận), tượng trưng cho nguyên động lực (force originelle, force primordiale), tạo sinh sản và hủy diệt, vợ của thần Shiva.

Đối với đa số người Ấn, nữ thần Durga chỉ đơn giản là một vị nữ thần tạo năng lực cơ bản cao nhất thế giới (Shakti). Hầu như tất cả nữ thần trong kinh Vệ Đà đều được nhân cách hoá thành những động lực thiên nhiên bất tận, cùng một cách như thần Shiva trong các dạng hoá thân làm nữ giới, hoạt động trên cả hai b́nh diện: sáng tạo và hủy hoại (janus)...
 
Như trên đă tŕnh bày, Ấn giáo, và Bà La Môn giáo đều công khai chủ trương phân chia giai cấp xă hội, và đặc biệt kỳ thị nữ giới, coi phụ nữ như một món đồ chơi rẻ tiền, dành để thỏa măn thú nhục dục. Thậm chí đến dâm kinh Kâma-Sutra cũng c̣n được dùng để khoét sâu thêm và nong cho rộng hơn ra cái hố sâu đau khổ trong kiếp sống bất hạnh của người đàn bà Ấn Độ, đồng thời tăng cường và bảo vệ cho thứ giáo thuyết vô nhân đạo ấy. Nhưng từ mấy ngàn năm nay, trong phạm vi tín ngưỡng, Ấn giáo và Bà La Môn giáo lại đề cao con ḅ cái, gắn cho nó cái danh hiệu cực kỳ mỹ miều và vô cùng tôn kính là: Đại Thánh Mẫu, một biểu tượng tối cao, tối thiêng liêng của toàn thể nữ giới, rồi thờ nó như một đấng thần linh bất khả xâm phạm!
Giáo thuyết này xem ra chẳng những đă có phần giả trá, khôi hài, lại c̣n đượm mùi vị chua cay diễu cợt, mỉa mai trên sự khổ đau của không biết bao nhiêu thế hệ đàn bà, con gái đă từng sinh ra trong kiếp người trên đất Ấn!
 
VŨ TRỤ LUẬN CỦA ẤN GIÁO
 
Khái niệm về vũ trụ của Ấn giáo gồm có mặt đất với ngọn núi Meru nằm chính giữa, chung quanh bao bọc bởi các lục địa và đại dương. Dưới mặt đất là địa ngục, nơi cư ngụ của các loài yêu tinh, tà ma, ác qủi, chia ra làm nhiều tầng lớp, dùng để giam cầm và xử tội những kẻ gian ác, bất nhân, thất đức. Bên trên mặt đất là bầu trời, cũng chia ra làm nhiều tầng, gọi là Thiên Cung, hay Thiên Đường, nơi cư ngụ của các linh hồn thiện hảo và các vị thần linh. Ấn giáo quan niệm quả địa cầu này là một hợp thể của hằng hà sa số các vật nhỏ vi ti, bên ngoài có một cái vỏ bọc như một quả trứng!
Khái niệm ấy đă có từ thời Upanishad, cho rằng trong vũ trụ đă sinh sống không biết bao nhiêu loài vật thể, từ giống người đến các sinh động vật, sâu bọ, và cỏ cây, hoa lá v.v... Mỗi vật thể đều gồm có hai phần: linh hồn (Jiva) và thân xác. Linh hồn hiện hữu bất tận và luôn luôn nhập vào các thể xác mới, tùy theo luật quả báo luân hồi (karma). Trong Ấn giáo, người ta t́m thấy có nhiều loại linh hồn vô h́nh vô tướng khác nhau. Có những linh hồn đă chọn được xác thân để nương tựa. Nhưng vẫn c̣n vô số linh hồn bị thất nghiệp, đang vật vờ, phiêu bạt trong thời kỳ chờ đợi chuyển kiếp, gọi là Cô Hồn.

Trong phạm vi này, ta thấy có nhiều quan niệm khác biệt, đôi khi gần như đối chọi lẫn nhau. Đối với những người thực tế, tân tiến, có óc phán xét khoa học, linh hồn và thể xác chỉ là một. Khi xác đă chết, linh hồn cũng tiêu tan theo. Nhưng ngược lại, lắm kẻ vẫn dại dột tin rằng linh hồn bất tử, vẫn tiếp tục liên đới ràng buộc với thể xác đă chết thành một, làm ma, hay làm cô hồn chờ kiếp hóa thân theo luật quả báo luân hồi (Karma). Những kẻ mù quáng tín ngưỡng này chính là miếng mồi ngon cho bọn giặc thầy chùa , lưu manh bịp bợm giả dạng tu hành ngày nay ở khắp nơi hải ngoại!
 
THUYẾT NGUỒN GỐC VŨ TRỤ (COSMOGONIE)
 
Đa số các trường phái nghiên cứu về Ấn giáo ngày nay đều chấp nhận giáo thuyết samkhya cho rằng tất cả mọi yếu tố cấu tạo nên các loài sinh động vật trong vũ trụ đều bằng loại nguyên liệu thô (prakriti) có tính phát tán (bốc hơi, tan rữa). Trong thời kỳ nghỉ ngơi tiếp theo sau một cuộc tận thế (theo thuyết Hậu Thế Luận= eschatologie) phát sinh 3 vật thể chủ yếu (guna) gồm: (1) Sattva, vật thể sáng và nhẹ, tạo nên sự vui tươi, (2) Raja hoạt động, sôi nổi, và gây ra sự đau đớn, (3) Tama có tính chất nặng nề, u ám và trấn áp.

Cả ba Guna này, trong thời kỳ vũ trụ nghỉ ngơi, phối hợp nhịp nhàng để sáng tạo thế giới, với bàn tay giúp đỡ của thần linh. Ba vật thể chủ yếu ấy chan hoà lẫn vào nhau, nhưng tác động trái ngược nhau, để cuối cùng tạo nên một vũ trụ như quả trứng. Khi vũ trụ đă h́nh thành như một quả trứng rồi mới có bàn tay can dự của Thượng Đế và các đấng thần linh, tiêu biểu qua sự xuất hiện của Brahma. Thần Brahma sáng tạo thế giới theo luật đạo lư vĩnh cửu Dharma, đánh thức các linh hồn đang ngủ say trong thời kỳ vũ trụ nghỉ ngơi, cho tái sinh vào kiếp khác tương ứng với nghiệp quả báo luân hồi (karma) của từng đương sự.

Dưới thời kỳ Brahma (*), các giai đoạn khác nhau, hết hoạt động đến nghỉ ngơi, tiếp tục diễn tiến không ngừng, chẳng khác nào như thời gian trong một ngày của con người, hết thức đến ngủ, rồi lại tiếp tục thức / ngủ liên miên. Khi thời kỳ Brahma chấm dứt là lúc tận thế xảy ra. Khi Brahma thức dậy sau một giấc ngủ,ø một cuộc sáng tạo thế giới mới lại diễn ra. Mỗi đại chu kỳ vận hành của vũ trụ (mahayuga) chia ra làm 4 giai đoạn (yuga). Cứ mỗi giai đoạn khác nhau diễn ra, th́ gía trị tinh thần của thế giới lại càng thêm sa sút. Ước tính giá trị của mỗi giai đoạn thế giới đổi thay là một việc vô cùng khó khăn, phức tạp. Nhưng tổng quát, ta có thể biết: giai đoạn thứ nhất của thế giới (kritayuga) tinh thần công bằng, liêm chính, sự chân thực, và đạo đức đóng vai chúa tể. Tiếp theo sau là 3 giai đọan khác nhau liên tiếp diễn ra. Mỗi lần như thế gía trị tinh thần và đạo đức của thế giới đều suy giảm rơ rệt. Đêán khi nào tinh thần đạo đức và gía trị luân lư bị hoàn toàn băng hoại, th́ một giai đoạn mới lại xảy ra.
Ngày nay, thế giới của chúng ta đă trải qua một thời kỳ dài đặc đầy rẫy tội ác, bất lương. Trong tương lai, thế giới khổ đau, đầy tội ác này vẫn sẽ c̣n tiếp tục cho đến khi nào thần Vishnu chuyển kiếp tái sinh (kalki) như một đấng cứu thế Messia của đạo Du Già và TCG, để xử phạt bọn ác nhân, và tái thiết lập một thế giới mới. Khi cuộc sống của Brahma chấm dứt (sau 100 năm Brahma ), quả trứng thế giới lại quay trở về trạng thái nguyên liệu thô không phân hóa như cũ. Rồi cứ thế, một chu kỳ khác lại tuần tự diễn ra như cũ: sau một cuộc tận thế đến thời kỳ nghỉ ngơi, quả trứng thế giới lại tiếp tục tái sinh...
 
* Ghi chú thêm của tác giả: Theo người Ấn Độ, một chu kỳ của vũ trụ (kalpa), kề từ khi tạo ra đến lúc bị tiêu diệt lâu dài bằng 1 ngày của Brahma, hay bằng 1.000 Mahayuga (đại thời đại). Đại thời đại gồm có 4 thời đại:
- Krota-yuga, màu trắng , tượng trưng cho thời đại hoàng kim, lâu bằng: 4 x 1.200 năm thần.
- Tretayuga, màu đỏ, lâu bằng: 3 x 1.200 năm thần, thời đại của sự công bằng.
- Draprayuga, màu vàng, lâu bằng 2 x 1.200 năm thần, bắt đầu khủng hoảng, sa đọa. Con người không c̣n biết đến giáo lư Vệ Đà và không yêu chuộng chân lư nữa.
- V́ thế, các tai ương khởi sự đổ xuống đầu nhân loại, c̣n gọi là thời đại Kaliyuga, màu nâu, lâu bằng 1x 1.200 năm thần.
Cả 4 thời đại này (yuga) gộp chung thành một đại thời đại (Mahayuga) . Một Mahayuga dài bằng :12.000 năm thần , hay bằng: 360 x 12.000 = 4.320.000 năm của con người. Như vậy, một Kalpa sẽ là:4.320.000 x 1,000 = 4.320.000.000 năm của con người!
 
NGUYÊN LƯ TỐI THƯỢNG DHARMA
 
Nguyên lư Dharma tối thượng hiện thực khắp mọi nơi , cả trên hai b́nh diện thiên nhiên lẫn tinh thần. Trong đa số hệ thống tín ngưỡng Ấn Độ, Dharma là một nguyên lư tối thượng cuối cùng, hiện thực khắp nơi, mọi chốn, và làm chủ tể tất cả. Thậm chí đến cả thượng đế và thần linh cũng đều phải khuất phục dưới nguyên lư này. V́ các đấng thần linh trong Ấn giáo cũng có kiếp sống phù du, ngắn ngủi, và chịu cảnh tái sinh luân hồi, chẳng khác nào giống người.

Ngay nơi đây, thiết tưởng tôi cần nhấn mạnh thêm, để bạn đọc nhận ra đặc điểm vô thần trong Ấn giáo và Bà La Môn giáo. Tuy bề ngoài, về h́nh thức, Ấn giáo và Bà La Môn giáo thuộc loại đa thần; nhưng v́ các vị thần ấy đều đă đồng hoá với con người, hay đă tàng ẩn trong h́nh dạng các loài thú vật như: rắn, khỉ, ngựa, ḅ v.v..., hoặc trong các hiện tượng thiên nhiên như: mặt trời, mặt trăng, gió, lửa, mưa, sấm sét..., nên thực chất chính là hai tôn giáo vô thần (athéistique)!
Ngay cả đạo Phật, vốn phát xuất từ Ấn Độ, cũng là một tôn giáo vô thần, song thuộc loại vô thần xuất thế khác với tôn giáo vô thần nhập thế là Cộng Sản, với chủ thuyết Mác Xít. (Vấn đề đạo Phật, sẽ được lư giải trong một chương sau).
 
LINH HỒN LANG THANG VÀ SỰ GIẢI THOÁT
 
Mục đích tối thượng của mỗi con người trong cuộc sống hiện hữu là được tái sinh trong kiếp sống mới tốt đẹp hơn. Nhưng theo chủ thuyết của hai giáo phái Vishnu và Shiva, con người không thể nào tự lực đạt được giải thoát, vượt từ thế giới này sang một thế giới khác bằng sức lực của riêng ḿnh, mà cần phải được thượng đế phù trợ. Muốn được hưởng ân sủng đó của thượng đế và các đấng thần linh, con người phải biết quyến luyến thương yêu thượng đế (bhakti), và dâng lên ngài niềm tin tưởng tuyệt đối (prapatti). Đó là những yếu tố cần thiết để tác động thần linh. Hơn thế, con người c̣n phải bấu víu thật chặt vào thượng đế, chẳng khác nào như con khỉ nhỏ luôn luôn bám cứng lấy con khỉ mẹ, để được mẹ nó săn sóc, giúp đỡ và bảo vệ. V́ thế, từ chủ thuyết của hai giáo phái Vishnu và Shiva đă nảy sinh ra một trường phái gọi là: trường phái KHỈ ! (Theo thần luận: thuyết nhân thần hiệp đồng = synergisme).
Đối chọi với chủ thuyết của trường phái KHỈ, một số người khác chủ trương : con người đương nhiên được thượng đế bảo bọc an toàn, không cần phải vận sức. Các tín đồ theo trường phái này đặt niềm tin tuyệt đối nơi ḷng bao dung của thượng đế và các đấng thần linh đối với con người bất kể cách hành xử hay khuynh hướng tín ngưỡng của cá nhân đương sự. Ví chẳng khác nào con mèo mẹ , trong cơn bất trắc tự động ngoạm chặt gáy con mèo con bé bỏng, bất lực, để tha đến một chỗ an toàn. V́ thế chủ trương giáo thuyết này được gọi là: trường phái MÈO!
 
Ngoài hai chủ thuyết trên c̣n có những tôn giáo khác - không theo trường phái KHỈ hay MÈO - chẳng hạn như Phật giáo, đă nêu cao chủ thuyết: con người có thể tự giải thoát lấy ḿnh. Muốn tự giải thoát , trước hết con người phải biết suy nghiệm để nhận chân sự thực, hiểu biết lư vô thường của cuộc đời, và lư vô ngă. cái ta của năm phút sau không c̣n là cái ta của năm phút trước nữa. Khi con người đă thấu đáo được điều đó, tự nhiên những sợi dây oan nghiệt trói buộc con người vào nghiệp chướng luân hồi (karma) liền bị đứt tung ra, tác động ngay vào kiếp sống hiện tiền, tức đă được giải thoát tức thời khỏi mọi khổ đau.

Trong phạm vi này, nhiều trường phái cho rằng sự giải thoát chỉ đến với con người, khi con người đă chết rồi. Nhưng, ngược lại, những trường phái khác chủ trương con người có thể cầu t́m được sự giải thoát ngay trong cuộc sống hiện tại bằng cách dày công tham thiền và tu hành khổ hạnh...
 
CÁC NHÀ CANH TÂN ẤN GIÁO
 
Trải qua mọi thời kỳ, Ấn giáo luôn luôn được các nhà tư tưởng và các nhà thần học giải thích thánh kinh quan tâm đặc biệt. Nhưng măi đến khoảng đầu thế kỷ XIX, các triết lư Tây phương với những tư tưởng mới, và vũ trụ quan tiến bộ, mới bắt đầu được dùng để soi rọi vào các khiá cạnh tư tưởng và tín ngưỡng của Ấn giáo. Khởi đầu, một đạo sĩ thông thái Bà La Môn, người Bengale, tên Ram Mohun Roy (1772-1833), đă phát động phong trào canh tân Ấn giáo (hay đạo Bà la Môn), với các tư tưởng theo chiều hướng văn hoá Tây phương và chủ thuyết của các tôn giáo độc thần. Nhờ công tŕnh ấy, ông đă được dân tộc Ấn phong tặng danh hiệu người cha canh tân Ấn Độ.
 
Phong trào này phát triển rất mạnh và đă tạo nên nhiều nhà canh tân khác. Trong số đó, đáng kể nhất là Brahmanen Ramakrishna (1836- 1886), tên thật là Gadadhar Chatterjee, người đă tạo được một ảnh hưởng lớn lao, đầy ư nghĩa nhất trong tinh thần tín ngưỡng của toàn thể dân tộc Ấn trong thế kỷ XIX. Nối tiếp sự nghiệp của thầy, một người đệ tử của ông, tên Vivekananda (1863- 1902) tục danh là Narendranath Datta, một nhà truyền giáo bác ái của Ấn giáo đă có công lập nên một phái đoàn thuyết giáo viễn du hải ngoại, đến các nước trong vùng cựu lục địa Âu Châu và Mỹ Châu, để truyền bá giáo lư. Năm 1897, ông đă tạo dựng được một trung tâm truyền giáo Ramakrishna, trụ sở chính đặt tại Belur , gần thị trấn Calcutta.
 
Sau đó đến Mohandas Karamchand Gandhi (1869- 1948), người đă được toàn dân Ấn Độ cung kính gọi bằng danh hiệu Mahatma (= tâm hồn vĩ đại), và tôn thờ trọng vọng như một bậc cha già và một vị thánh sống!
Thánh Gandhi vốn là một tín đồ Ấn giáo chính thống, nhưng mang đậm ấn dấu tư tưởng tiến bộ của văn hóa Tây phương (thí dụ như chủ trương tự do của Léon Tolstoj ). Ngài đă lănh đạo cuộc chiến đấu dành độc lập cho dân tộc Ấn bằng phương pháp hoàn toàn bất bạo động. Ngoài ra, ngài c̣n tranh đấu cho b́nh đẳng tôn giáo, cho công bằng cho xă hội, và đ̣i hỏi quyền b́nh đẳng của nữ giới.

Đồng thời với thánh Gandhi c̣n có một nhân vật nổi danh khác nữa là Sri Aurobindo Ghose (1872- 1950). Sau khi đă trải qua một thời gian dài tù đày v́ lư tưởng đấu tranh giành độc lập cho đất nước, bằng những kinh nghiệm tu chứng Yoga kỳ diệu của bản thân, ông đă đạt được chứng ngộ, thụ đắc toàn vẹn triết thuyết Yoga. Ông đă thành lập một đạo tràng mới ở thị trấn Pondicherry, đồng thời công bố chủ thuyết nửa có tính cách tôn giáo, nửa có tính cách triết lư của ông, dùng để giải thích kinh Vệ Đà (Veda) và kinh Upanishad. Công tŕnh hồi sinh tín ngưỡng của ông chẳng những đă tạo nên những ảnh hưởng sâu đậm trong tư tưởng của toàn dân Ấn Độ, mà c̣n gieo rắc tiếng vang qua các nước Âu châu.
 
Ngoài ra, ta c̣n phải kể đến một triết gia danh tiếng trong lănh vực tôn giáo và văn hóa của Ấn Độ là Sarvepalli Radhakrishnan (1888 1975). Trong khoảng gian từ năm 1962 đến năm 1967 ông đă từng đảm nhiệm chức vụ tổng thống. Ông đă cố gắng vận dụng phát triển Ấn giáo theo chiều hướng tư tưởng Tây phương, và tận lực t́m mọi cách dung ḥa chính trị với tôn giáo...
 
 
KẾT LUẬN
 
Dù các nhà ái quốc kể trên đă tận dụng mọi khả năng để cải thiện tôn gíao, dù nước Ấn đă trải qua hai thế kỷ canh tân, đến nay tinh thần tín ngưỡng của dân tộc Ấn vẫn không thay đổi bao nhiêu. Sự canh tân với tinh thần tín ngưỡng tŕ độn của đại đa số quần chúng ví chẳng khác nào như nước và bùn trong một cái ao tù. Sau cuộc khuấy động, chất bùn lại lắng xuống, ch́m sâu dưới đáy như cũ. Bây giờ các giáo thuyết lạc hậu, các cổ tục cúng bái lỗi thời của các tôn giáo vẫn tồn tại, thịnh hành trên đất Ấn.
Bọn đạo sĩ lười biếng, ăn hại đái nát, lưu manh bịp bợm (chẳng khác nào bọn giặc thầy chùa VN ở hải ngoại) vẫn nhan nhản như xưa!...

Dân Ấn tin tưởng có sự thiên di, luân chuyển (samsara) điều khiển toàn bộ cuộc sống của con người theo hết các chu kỳ, từ sinh sản đến chết, rồi tái sinh... Dân Ấn quan niệm: con người muốn làm chủ các hành động của ḿnh phải có một phẩm hạnh cao. Bởi v́ tất cả mọi hành động cũng như tư tưởng của con người trong hiện kiếp đều đóng vai tṛ quyết định cho kiếp tái sinh trong tương lai.
Mục đích của đời sống tôn giáo là tự giải thoát ra khỏi ṿng sinh tử luân hồi, cũng như vượt khỏi luật nhân quả, mà mọi sinh vật đều phải thanh thỏa trong kiếp tái sinh sau khi chết. Sự giải phóng cuối cùng gồm cả sự ḥa tan trong linh hồn vũ trụ, tức trở về với Brahma.
 
Thần linh hay ông trời của dân Ấn , theo truyền thống , đông đảo vô cùng, đến 33.333 vị!
Các nghi lễ, và tập tục tôn giáo đă thẩm nhập sâu sắc vào cuộc sống hằng ngày của mỗi người dân Ấn, đóng khối thành khái niệm, bám sát trong đầu óc của họ từ khi c̣n thơ ấu cho đến ngày nhắm mắt, trải qua các giai đoạn: khởi đầu là sự đặt tên cho đứa trẻ sơ sinh, rồi tới lần cắt tóc đầu tiên, lễ thụ pháp (nhập đạo, trở thành tín đồ), và hôn nhân. Cuối cùng là cuộc hỏa táng (incinération). Tất cả đều không thoát ra khỏi ṿng trói buộc chặt chẽ của các khái niệm tín ngưỡng. Nên biết: người Ấn Độ đốt xác chết chẳng phải v́ lư do vệ sinh, mà chính v́ quan niệm tín ngưỡng đấy. Họ cho rằng ngọn lửa có khả năng tẩy uế, làm cho mọi bợn nhơ của linh hồn được xóa sạch!
 
Những ngày lễ tết của người Ấn Độ cũng nhiều vô số kể, chẳng khác nào con số các đấng thần linh. Mỗi năm, dân Ấn có đến 400 ngày lễ, tùy theo từng địa phương và tùy theo các vị thần, ngoài ra cũng c̣n tùy thuộc vào mỗi giáo phái nữa! Những ngày lễ ấy, người Ấn tổ chức rất trọng thể, dùng nhiều màu sắc vui tươi, sặc sở, lộng lẫy, chưng bày đủ loại mặt nạ, biểu diễn khiêu vũ, tŕnh diễn âm nhạc, có voi choàng vải thêu đi diễn hành, và quần chúng tham dự đông đảo, nhộn nhịp vô cùng. Hằng năm những đám rước như thế rất nhiều, hầu như diễn ra đều đặn quanh năm suốt tháng!
Dân Ấn cũng di chuyển rất thường xuyên. Dù giàu hay nghèo, họ vẫn thường đi tham quan các nơi thánh địa, để tham dự các đám rước, hay để cúng kiếng lễ bái.
Tóm lại, mặc dù dân tộc Ấn vốn thông minh xuất sắc, nhưng v́ tinh thần tin ngưỡng quá tŕ độn, nên Ấn Độ đă bị bọn đạo sĩ và các tôn giáo kéo tụt hậu đến cả trăm năm, so với các nước Tây phương tiến bộ. Đây chính là một bài học đáng giá cho các giới Phật tử VN ngày nay khắp nơi hải ngoại đang mù quáng tin tưởng vào bọn giặc thầy chùa tu hành bịp bợm!