Ông Trời Là Ai ?   Tôn Giáo Là Ǵ ?   Kiếp Người Ra Sao ?
 
 

2.- TỪ VONG LINH ĐẾN NỮ THẦN

 

Song song với tín ngưỡng Vật Linh, con người thời cổ đại c̣n đặc biệt quan tâm đến việc thờ cúng người chết, gồm ông, bà, cha, mẹ, hay anh, chị, em, con, cháu, ruột thịt v.v...Có thể đó là một ấn dấu đầu tiên chứng tỏ con người đă có một khái niệm đơn sơ về vấn đề linh hồn của giống người. Trước kia, khi xác một người chết bị ném chung vào một đống rác rưởi, để cho tự thối rữa, hay làm mồi cho các loài điểu thú, con người chẳng khác ǵ loài vật vô tri giác.
Nhưng kể từ khi con người đă bắt đầu biết khâm liệm, hay dùng lửa để thiêu đốt xác chết, th́ từ đó không c̣n một qui tŕnh nào khác để trở lại thuở ban sơ nữa. Khi con người quan tâm đến cái chết, chứng tỏ họ đă cảm nghiệm mơ hồ, thấy dường như cuộc sống của con người vẫn hăy c̣n tiếp nối ở một nơi cao thâm nào khác. Có thể nơi đó là thế giới vô h́nh lồng vào thế giới hữu h́nh hiện tại. Khi con người biết săn sóc tử thi của thân nhân, không để cho các loại ruồi, nhặng, sâu, bọ, chim, chuột... kéo nhau đến cắn, rỉa xác chết, tức thị trong trí óc họ đă mường tượng rằng cuộc sống hiện nay chẳng qua chỉ là một giai đoạn chuyển tiếp của một tiến tŕnh tiếp nối liền lĩ không ngừng. Thế là tất cả mọi khái niệm và hành vi tín ngưỡng khởi động từ đó!
 
Theo sự kiểm kê của các nhà nhân chủng học và thần học, h́nh thức thờ cúng vong linh người chết đă bắt đầu từ thời kỳ đồ đá cũ (paléolithique), từ đó đến nay tính ra cũng khoảng 120.000 năm rồi. Vào thời đó, một vài bộ tộc đă chôn xác chết trong những cái hố nhỏ, chu vi khoảng 1,4 mét x 1mét x 0,30 mét. Khi chôn, những người trong bộ tộc đặt bên cạnh xác chết một phần thịt, những vật dụng đá lửa, với một số xương sọ của các con thú mà họ vừa săn bắt được để ăn thịt. Mỗi lần, sau khi đă chôn cất xong tử thi, h́nh như mọi người trong bộ lạc đều xúm sít nhau lại để ăn uống chung một bữa.
Trước năm 1975, ở VN, tôi đă có dịp chứng kiến một số bộ lạc người Thượng trên vùng Cao Nguyên Trung Phần vẫn c̣n duy tŕ cổ tục, chôn xác chết của thân nhân với đầy đủ nồi niêu vật dụng linh tinh. Hằng ngày họ c̣n đem đồ ăn, cơm cúng ra đặt trên mả (không đắp kín hết, chừa một khung vuông nơi đầu), làm như thể tiếp tục nuôi dưỡng linh hồn người chết.
Không khác ǵ cổ tục nói trên của giống người, hiện nay ở Nam Dương, người ta mới khám phá ra một loài kiến vẫn tiếp tục đem vật thực về nuôi dưỡng xác chết của con kiến chúa măi đến mấy ngày sau, khi chất át cít Ô Lê Ít (acide oléique) đă xông lên nồng nực, chịu không nổi mới thôi.
 
THỜ NỮ THẦN
 
Từ việc thờ cúng vong linh người chết, con người thời cổ đại đă bắt đầu đặt buớc vào ṿng tín ngưỡng. Nghiên cứu về nguồn gốc văn minh của đại đa số dân tộc trên thế giới, người ta thấy h́nh thức tín ngưỡng sơ khai nhất là thờ nữ thần. Khi con người chưa biết khai triển nông nghiệp, với công năng sinh sản và nhu cầu sinh lư, nữ giới đóng vai tṛ quyền uy tối thượng (chế độ mẫu hệ), th́ đây là một h́nh thức tán tụng nữ giới. Những nghi thức tôn thờ và cúng bái nữ thần đều dựa trên cơ sở thực tế, xuyên qua 3 biến cố trọng đại trong cuộc đời của một người đàn bà gồm:
1.- Kinh nguyệt
2.- Sanh sản
3.- Sự chết
Về sau, khi nông nghiệp phát triển, trở thành nguồn sống quan yếu nhất của loài người, nhờ có thể lực mạnh hơn nữ giới trong việc canh tác mưu sinh, nam giới đă lần hồi dành lấy quyền chủ động trên một vài lănh vực thiết yếu hằng ngày. Trong thời kỳ này, tinh thần tín ngưỡng cũng bành trướng lớn rộng hơn, chuyển hướng tới các h́nh thức tôn giáo sau này. Từ đây người đàn ông bắt đầu nại cớ thân thể nữ giới vốn bất tịnh, v́ kinh nguyệt và sinh đẻ dơ dáy, để t́m cách loại hẳn nữ giới ra khỏi lănh vực thần linh huyền bí. Đặc biệt nghiệt ngă nhất có lẽ là phong tục của Tàu và VN, không cho nữ giới được phép léo hánh đến trước bàn thờ tổ tiên trong những ngày có tháng, không được tham gia cúng tế, không được đứng quay lưng lại trước bàn thờ v.v... Tuy nhiên, lúc bấy giờ nam giới vẫn tỏ ra không đủ khả năng đóng vai tṛ độc diễn trong phạm vi siêu linh. Bởi các hiện tượng kỳ bí của thiên nhiên thường đột ngộït bộc phát khắp đó đây, bằng đủ mọi h́nh thức khác nhau, tạo nên mối lo lắng, sợ hăi khôn cùng trong tâm khảm của con người. Nam giới đành chịu bất lực, không sao giải tỏa được. Trong khi đó ngược lại, với thân xác cực kỳ nhạy cảm, người phụ nữ mỗi tháng đều thường xuyên thụ nhận thêm được những bài học luôn luôn mới mẻ của tạo hoá. Đó là h́nh thức biểu diễn cụ thể những chu kỳ biến dịch, từ xây dựng chuyển sang hủy hoại, rồi từ hủy hoại lại trở về chu kỳ xây dựng. Đó chính là thứ tri giác đă dấy lên từ sự vận hành của vũ trụ...
 
Ngoài ra, về phương diện nghi thức cúng bái, tế lễ, ta thấy nam giới vẫn phải bắt chước nhiều điều trong tục thờ nữ thần. Bằng chứng là chiếc áo dài của phụ nữ thời xưa vẫn được giới thầy tu của các đạo Ki Tô, Hồi Giáo, Phật Giáo v.v...dùng làm đồng phục và lễ phục.
Riêng các đạo sĩ Sa Man (Chamaniste) ở Tây Bá Lợi Á (Sibérie) cho đến ngày nay vẫn tiếp tục mặc phẩm phục y hệt như phụ nữ trong mọi cuộc lễ bái.
V́ thế, vai tṛ thánh linh quan trọng của nữ giới trong các đại tôn giáo cổ xưa như Ki Tô, Phật Giáo, và Ấn Giáo...vẫn c̣n được duy tŕ. Ngay từ thuở ban sơ, để dễ dàng kích thích và tuyên truyền, bành trướng đạo Ki Tô trong các giới ngoại đạo (peuples paiens), thờ nữ thần, các nhà truyền giáo Ki Tô đă phải đề cao đức bà Marie, coi như một thánh nữ đồng trinh, biểu tượng cho sự thanh khiết của nữ giới.
Chỉ măi đến thời Trung Cổ, ở Âu Châu, đạo Ki Tô La Mă mới bắt đầu ra tay tàn bạo chặt đứt mọi dính dáng đến chuyện thờ nữ thần thời cổ. Toà thánh Ki Tô, ở Pháp, đă ra lịnh truy nă tất cả những ai thờ nữ thần đồng trinh ngoại đạo vierges noires, và gán cho những người ấy nhăn hiệu phù thủy, để lôi lên dàn hoả. Kiểm điểm số người thờ nữ thần đă bị ṭa án giáo h́nh đạo Ki Tô xử tội hoả thiêu trong thời kỳ ấy, người ta thấy con số nữ phù phủy cao hơn nam phù thủy rất nhiều!
 
GIÁ TRỊ VÀ NHÂN PHẨM CỦA NỮ GIỚI
 
Tuy nhiên, xét về đại thể, dựa trên căn bản giáo lư, ai cũng phải nh́n nhận, ngay từ khởi thủy, xuyên qua sự thờ phụng đức bà Marie (đồng trinh hay không, ta không cần biết tới. V́ đă có rất nhiều quan điểm xung khắc, sẽ dẫn tới chuyện tranh căi không cùng), đạo Thiên Chúa đă nêu cao chủ trương khai phóng phụ nữ, nâng cao gía trị của người phụ nữ trong các xă hội theo tín ngưỡng Thiên Chúa. Từ đó, nhờ sự tham gia tích cực của nữ giới trong mọi ngành sinh hoạt, nên các xă hội TCG đă trở nên vui tươi, sinh động hơn, phong phú hơn, vượt trội hẳn các xă hội theo đạo Du Già, đạo Hồi, hay các đạo: Ấn Độ, Bà La Môn v.v...
 
Trong những xă hội theo các tôn giáo Du Ǵa, Hồi, Ấn, Bà La Môn, đời sống của người phụ nữ hoàn toàn lệ thuộc vào người đàn ông cực kỳ hắc ám. Đặc biệt nhất là đạo Hồi, trong các nước Ả Rập, ở Trung Đông, chủ trương áp chế phụ nữ, bảo vệ tuyệt đối vai tṛ độc tôn của nam giới. Trong quan niệm của người đàn ông Ả Rập, theo đạo Hồi, người đàn bà không có linh hồn. Ví chẳng khác loài chó mèo. Bởi thế, một số quốc gia theo Hồi giáo, ở Phi Châu và Trung Đông, đă có tục thiến ṃng đóc (clitoridectomie) của người con gái từ lúc c̣n nhỏ, trước khi có kinh. Tục lệ dă man này nhắm trước hết trừ tiệt chứng cương dựt âm vật (clitorisme) của nữ giới, dễ khiến cho họ mau chóng động nứng mỗi khi gần đàn ông. Kế đến, lúc giao cấu, bị mất ṃng đóc, khoái cảm của người đàn bà, con gái bị giảm mất rất nhiều. Như thế sẽ không gây nhiễu loạn cho cảm giác khoái lạc của người đàn ông khi hành dâm.
Mặt khác, người đàn ông Ả Rập, theo Hồi giáo, c̣n quan niệm: Dương vật của nam giới như cây kiếm. Và âm hộ của nữ giới như vỏ kiếm.
Nếu cây kiếm của người chiến sĩ phải dễ dàng tuốt ra khỏi vỏ khi hữu sự, th́ dương vật của người đàn ông cũng phải trơn tru sẵn sàng, tuốt ra khỏi cái âm hộ trơn tru của người phụ nữ. Đó là lư do người đàn ông Ả Rập nào cũng phải cắt da bọc qui đầu (circoncision) từ khi c̣n nhỏ. Cùng một thói tục này, đạo Du Ǵa Do Thái cũng có tục cắt da qui đầu của đứa con trai sơ sinh lúc mới được 8 ngày. Chính đức chúa Jésus, vốn là dân Do Thái, theo đạo Du Già, cũng đă bị cắt da bọc qui đầu lúc ngài mới ra đời được 8 ngày.
 
Theo tôi, tục cắt da bọc qui đầu của người Do Thái, tín đồ đạo Du Ǵa, và người Ả Rập, theo đạo hồi giáo, ngoài tính cách xác tín tôn giáo, c̣n có thêm mục đích vệ sinh. Ở vùng nhiệt đới, da bọc qui đầu tích tụ chất bợn nhơ và nước tiểu, chỉ vài ngày không rửa, đă lên men và đóng bánh như một loại sữa trắng đục tanh hôi, rất dễ sanh bịnh lở ghẻ qui đầu, nguyên nhân của các chứng bịnh hoa liễu, lây truyền sang đàn bà. Vả chăng vùng này, từ thời thượng cổ vốn thiếu nước. Huống chi những đạo quân Ả Rập thường chinh chiến trong vùng sa mạc mênh mông, nóng bỏng quanh năm, nước qúi như mạng sống, không đủ để uống. Vậy lấy đâu ra nước để rửa ráy cho thằng nhỏ mỗi ngày?!
Nhưng từ khi mới ra đời, người con trai đă được tạo hoá trang bị cho một vành da bọc qui đầu, cốt để bảo vệ, che chở làn da mỏng cực kỳ nhạy cảm, ngay dưới cái khấc của bộ phân sinh dục. Khi giao cấu với phái nữ, dù cái qui đầu ấy có thụt ra thụt vào âm hộ của người phụ nữ hàng mấy trăm lần, với một cường lực tàn bạo đến đâu, hoặc cửa ḿnh của người đàn bà đối tác có chật hẹp và đầy lông lá rậm rạp như rừng, mỗi sợi lông đều sắc bén như một lá nứa, vẫn không mấy khi làm cho qui đầu trầy tụa hay bị thương tích. Nay, sau khi làn da bọc qui đầu, v́ lư do tôn giáo, và vệ sinh, đă bị cắt mất đi rồi, tự nhiên cái qui đầu dễ bị trầy trụa ngay nơi làn da mỏng. Có lẽ đó cũng là nguyên nhân đă khiến người đàn ông Ả Rập Hồi giáo của một vài quốc gia phải khai quang luôn bộ phận sinh dục của phụ nữ, cạo sạch lông và cắt bỏ các vành mép lớn nơi cửa ḿnh?!
Nếu quả đúng như thế, th́ người đàn ông Ả Rập thực là ích kỷ quá lắm. Phải không các bạn?
Cũng một cách suy diễn như thế, người đàn ông Ả Rập, theo Hồi giáo, cho rằng cái ṃng đóc (clitoris) của nữ giới, chẳng qua chỉ là một con cu nhỏ (un pénis en miniature), tức cũng là một thứ kiếm như cây kiếm của nam giới. Một cây kiếm dù lớn hay nhỏ, trên nguyên tắc không để bị bất cứ vật ǵ bao phủ, hay làm vướng bận. Vậy cây kiếm nhỏ của nữ giới cũng không thể để nằm trong âm hộ (vagin) của nữ giới. Nhất là cây kiếm nhỏ ấy lại c̣n bị nào là mép lớn, mép nhỏ, hay c̣n gọi là môi âm hộ (lèvres de la vulve) và lông lá xù x́ bao phủ. Vậy, nhất thiết phải lắt đi cho xong việc!
Chưa hết! Như trên đă nói, dương vật của nam giới ví như cây kiếm, và âm hộ của nữ giới ví như bao kiếm. Vậy cái bao kiếm, tức âm hộ (vagin) của nữ giới cũng phải thật trơn tru để cho cây kiếm rút ra, chọc vào dễ dàng, không trở ngại. Do đó những món phụ tùng lỉnh kỉnh của âm hộ cũng phải cắt bỏ hết cho quang đăng, rộng răi, thoải mái. Thế là, với quan niệm đó, một số dân Hồi giáo Ả Rập, và ở Phi châu (như dân Somalie và Éthiopie), lại c̣n có tục thẻo luôn như các loại mép lớn, mép nhỏ (excision), gọi là môi âm hộ (lèvres de la vulve) của nữ giới. Thậm chí họ c̣n bắt phụ nữ phải cạo nhẵn thín âm hộ !
V́ truyền thống ích kỷ và độc đoán, người đàn ông Hồi giáo Ả Rập đă hành hạ thân xác của người phụ nữ đến mức cực kỳ tàn bạo, dă man như thế vẫn chưa hả dạ. Ngày xưa, nơi nào không có tục thẻo môi âm hộ, khi người đàn ông Hồi giáo Ả Rập cần phải đi đâu xa, vắng nhà dài hạn, như buôn bán, hay chinh chiến, họ được phép dùng kim chỉ khâu ṿng (infibulation) các mép lớn âm hộ của vợ lại, như ta may lược 2 mảnh vải vào với nhau, để ngừa người vợ ở nhà ngoại t́nh, hoặc đi giao cấu với đàn ông khác.
Khổ h́nh đau đớn này, người phụ nữ Ả Rập phải mang chẳng khác nào giới phụ nữ Âu Châu thời Trung Cổ, có chồng chiến sĩ vắng nhà, phải mang chiếc x́ líp sắt để bảo vệ tiết trinh !
 
Về phương diện hôn nhân, Hồi giáo Ả Rập cho phép người đàn ông, nếu có khả năng kinh tế, được quyền lấy đến 4 vợ. Tuổi tác chênh lệch bao nhiêu không kể. V́ thế, người đàn ông Hồi Giáo giàu có, dù đă già đến năm, sáu chục tuổi, vẫn có thể cưới một cô vợ thứ tư c̣n trẻ, mới 14, 15 tuổi, c̣n trinh nguyên! Ngay sau hôn lễ, cô gái trẻ, đồng trinh kia liền bị nhốt kín trong pḥng riêng suốt một tuần lễ, để chịu dựng liên tiếp những cuộc mây mưa phũ phàng, những hành động dập liễu, vùi hoa thô bạo, chẳng chút thương ǵ đến ngọc, tiếc ǵ đến hoa của một ông chồng già đáng tuổi cha, ông, với đầy đủ kinh nghiệm dâm dục, tục tĩu nhất đời!
Từ đó, người con gái Hồi Giáo đáng thương ấy bị cấm chỉ tuyệt đối trong mọi việc giao dịch bên ngoài, và tự động biến thành một cái máy phục vụ sinh lư cho ông chồng, và cũng là một cái máy đẻ, cho đến hết cuộc đời!
 
NGUYÊN NHÂN SUY THOÁI CỦA THẾ GIỚI HỒI GIÁO Ả RẬP
 
Dùng tôn giáo và tín ngưỡng để áp chế nữ giới cách nghiệt ngă như thế, nên các dân tộc Hồi Giáo, ở Trung Đông, vốn đă có một nền văn minh tinh thần rất phong phú về các mặt nghệ thuật, thi ca, chiêm tinh, kiến trúc, và toán học... từ thời thượng cổ, sau mấy ngàn năm, nay ngày càng trở nên tŕ độn, suy thoái về mọi mặt. Mới đây, theo bản tường tŕnh Arab Humain Development Report 2002 của một nhóm chuyên gia, và trí thức Ả Rập vừa phổ biến tại Le Caire, thủ đô Ai Cập, ta được biết rơ hơn về sự suy thoái này. Bản tường tŕnh tôi nói đây là kết quả của 18 tháng nghiên cứu công phu, xuyên qua 22 quốc gia hội viên trong Liên Đoàn Ả Rập, đông đảo đến 280 triệu dân. Khối này là một tập thể quần chúng c̣n rất trẻ (38% dân số dưới 14 tuổi), nhưng lại thất học đến 65 triệu người, tức gần 1 phần 4 tổng số cư dân. Trong số người thất học ấy có đến 2 phần 3 là nữ giới.
Về phương diện kinh tế, đại đa số dân Ả Rập rất nghèo khổ. Cứ trong 5 người lại có một người, mỗi ngày chỉ sống bằng 1 Đô La rưỡi. Về tỷ số thất nghiệp, khoảng năm 1995, là 12 triệu, tức khoảng 15% tính trên tổng số người có năng lực hoạt động. Dù vậy, giới phụ nữ Hồi giáo trong các quốc gia Ả Rập, vẫn tiếp tục bị kềm chế trong gia đ́nh, cấm tiệt không được tham gia bất cứ một công tác nào ngoài xă hội, dù là nghề nghiệp, buôn bán, hay từ thiện, hoặc cứu trợ nhân đạo.
Trước sự suy thoái ngày càng thảm hại của các xă hội Hồi giáo, nhiều nhà thông thái trên thế giới đă phải bận tâm nghiên cứu, để t́m hiểu nguyên nhân. Mới đây, một sử gia danh tiếng người Anh, chuyên về thời Trung Cổ, tên Bernard Lewis, đă nêu lên những nguyên nhân chính của sự suy thoái đó trong tác phẩm cuối cùng của ông, nhan đề What Went Wrong (Oxford University Press).