Bọn Hoàng Văn tuy làm tế tác
cho Tống, nhưng chúng dấu nhẹm vụ chúng là trưởng lăo trong hội đồng giáo vụ
trung ương Hồng-thiết giáo. Hoàng Văn th́ hoàn toàn lợi dụng Hồng-thiết giáo để
pḥ trợ Tống. Ngược lại Đỗ Xích-Thập lại muốn mượn thế Tống, để làm giáo chủ.
C̣n mụ Hoàng Liên, là t́nh nhân của Xích-Thập. Mụ chẳng có chủ kiến ǵ.
Nghe Triệu Thành tường thuật, Hoàng Văn đưa mắt liếc Xích-Thập, rồi nói bâng
quơ:
Đúng thế th́ ít ra người cầm đầu bọn giao chiến với vương gia phải có địa vị trưởng
lăo của Hồng-thiết giáo Trung-quốc hay Đại-Việt.
Y hỏi lại Đông-Sơn lăo nhân:
Bọn này chỉ giao chiến rồi bỏ đi, hay có ǵ khác không?
Có. Sau khi chúng đi, ta khám phá ra việc chúng trộm hết số vàng bạc, châu báu,
cùng thơ tín tối mật của vương gia.
Việc lấy trộm sách, cũng như vàng bạc châu báu là do Thanh-Mai sai tráng sĩ
Thiên-trường làm, chứ không phải bọn Đại-lư. Nhưng bọn Tống tưởng là bọn Đại-lư.
Triệu Thành là người nắm Khu-mật viện nhà Tống trong tay, ǵ mà y không hiểu
những uẩn khúc của Hồng-thiết giáo Trung-quốc, Đại-Việt. Trước khi sang Đại-Việt,
y đă nghiên cứu thực kỹ những người mà Khu-mật viện nhà Tống gửi sang làm gian
tế.
Ghi chú
Nguyên tắc căn bản của phép dụng gián tức gián điệp của Hoa-Việt cổ thời có ba
điều. Một là cô tác. Tức người nào, nhóm nào hoạt động chỉ ḿnh người đó, nhóm
đó với Khu-mật viện biết mà thôi. Tránh cho nhóm khác, người khác biết. Sợ khi
bị lộ, th́ chỉ mất một nhóm, để khỏi mất hết. Hai là nghịch hành. Nghiă là hành
động ngược lại với chủ đích. Như gian tế Tống gửi sang Việt, phải tỏ ra thù hằn
với Tống, không đội trời chung. Ba là nhu nhuyễn. Nhu nhuyễn là lúc nào cũng đóng
vai hiền lành, dễ thương, để người xung quanh không bới móc, đễ yên thân.
V́ vậy y không cho nhóm Nguyên-Hạnh biết nhóm Hoàng Văn. Y biết rơ việc bang
Nhật-Hồ Trung-quốc bị thất truyền thần công Hồng-thiết, hầu giải vĩnh viễn
Chu-sa Nhật-hồ độc chưởng. Ngay đến công thức chế thuốc giải, mỗi năm uống một
lần, cũng thất truyền nốt. Chính v́ vậy, mà Hồng-thiết giáo Trung-quốc chỉ có
thể đánh người, làm cho người trúng độc. Bốn mươi chín ngày sau chết. Chứ chúng
không thể cho thuốc giải, hầu bắt nạn nhân tuân theo mệnh lệnh chúng.
Khi Triệu Thành gặp Nguyên-Hạnh hỏi về công thức chế thuốc giải, y trả lời rằng
người duy nhất biết là Đỗ Lệ-Thanh. Nhưng Lệ-Thanh chết rồi, thành ra y cũng bó
tay.
Dọc đường từ Thanh-hóa về Trường-yên, Thiên-trường. Triệu Thành nghe nói
Hồng-thiết giáo Trung-quốc sai người sang t́m tông tích Nguyên-Hạnh, Đỗ Lệ-Thanh.
Bọn này c̣n đánh mấy chục thiếu niên Hồng-hương tử thương, mà Nguyên-Hạnh bó tay
không trị được.
Xích-Thập đưa mắt hỏi Hoàng Văn:
Dù người đánh là Hồng-thiết giáo Trung-quốc hay Đại-Việt, th́ thuốc chữa cũng
giống nhau.
Đông-Sơn lăo nhân thấy Xích-Thập nói vậy, lăo biết bọn này có thể cứu lăo. Lăo
nói với Triệu Thành:
Xin vương gia nhờ Hoàng hầu trị cho.
Triệu-Thành khẩn thiết nói với Xích-Thập:
Xin tiên sinh cứu cô gia cùng các bạn đây. Nguyện không bao giờ quên ơn.
Xích-Thập lấy ra hai b́nh thuốc. Một b́nh viên đỏ, một b́nh viên xanh để lên bàn:
Nguyên Chu-sa Nhật-hồ độc chưởng có hai loại. Đầu tiên Nhật-Hồ tiên sinh học
Hồng-thiết độc chưởng trong Hồng-thiết kinh. Loại chưởng này đánh trúng ai, mỗi
ngày lên cơn một lần khoảng hai giờ, đau đớn cùng cực, rồi trong bốn mươi chín
ngày chết. Nếu uống thuốc giải, th́ khỏi. Nhưng lần sau bị trúng chưởng, vẫn đau
đớn như thường. C̣n nếu dùng Hồng-thiết thần công giải chất độc, sau này có
trúng độc nữa, cũng không sao.
Y bắt mạch Triệu Thành, tiếp:
__ Nhật-Hồ lăo nhân học Hồng-thiết kinh, rồi trở về Trung-thổ, phối hợp với chất
độc của sâu, bọ, rắn rết chế ra Chu-sa Nhật-hồ độc chưởng, truyền tại Trung-quốc.
Nếu trúng loại chưởng này, không trị, mỗi ngày lên cơn một lần, trong bốn mươi
chín ngày cũng chết. C̣n nếu dùng thuốc giải chỉ khỏi một năm mà thôi. Hàng năm
phải uống thuốc giải một lần. Bằng không lại cũng lên cơn mà chết.
Đông-Sơn lăo nhân hỏi:
Thế sau khi uống thuốc giải, nếu trúng độc nữa, c̣ bị đau đớn không?
Bị như thường. C̣n nếu dùng Hồng-thiết thần công hoá giải chất độc, th́ hàng năm
không phải uống thuốc nữa.
Y móc trong bọc ra viên thuốc xanh:
Đây là thuốc giải Chu-sa Nhật-hồ độc chưởng Trung-quốc.
Tần ngần một lát rồi y tiếp:
Sau này Nhật-Hồ tiên sinh về Đại-Việt, cải biến Nhật-hồ Chu-sa độc chưởng thành
Ngũ-độc Nhật-hồ chu sa chưởng. Ai trúng chưởng, th́ mỗi năm phải uống thuốc giải
một lần. Không có thuốc giải, chết sau bốn mươi chín ngày. Nhưng dù uống thuốc,
mỗi tháng lên cơn một lần, đau đớn khủng khiếp trong hai giờ. C̣n như dùng
Hồng-thiết thần công giải độc hàng tháng không đau nữa. Hàng năm không phải uống
thuốc giải.
Nhưng sau này có trúng độc lại không?
Có.
Xích-Thập đưa cho Triệu Thành năm viên thuốc mầu xanh:
Vương gia phân phối cho các vị đây uống. Nếu khỏi hẳn, th́ người đánh là bọn
Hồng-thiết Trung-quốc. Nếu trong ṿng một tháng, thấy lên cơn, ắt do bọn
Hồng-thiết Đại-việt đánh, mỗi vị cần uống một viên thuốc đỏ này.
Triệu Thành phân phân phát thuốc cho cả bọn uống. Địch Thanh, Triệu Huy, Vương
Duy-Chính vận khí nuốt thuốc vào khoảng nhai dập miếng trầu, cơn đau tan biến
hết. Chúng xúm vào tạ ơn Hoàng Văn với Đỗ Xích-Thập.
Triệu Thành hỏi:
Hoàng quân hầu, người biết chế thuốc này ư?
Hoàng Văn vốn là quân lưu manh. Y nghĩ thầm:
Tội ǵ mà khai với Triệu-Thành. Để Thành biết chế thuốc, ḿnh đâu c̣n được trọng
dụng nữa?
Y trả lời lấy lệ:
Thưa vương gia, tiểu tướng dùng tiền bạc, mua được hai b́nh này của giáo chúng
Hồng-thiết giáo.
Triệu Thành tinh tế hơn:
Như vậy Hồng-thiết giáo Đại-Việt c̣n biết cách chế thuốc giải. Nếu Hoàng hầu có
thể dùng thực nhiều tiền bạc mua công thức chế thuốc về cho Khu-mật viện th́ hay
biết bao. Nếu ai cung cấp được đơn chế thuốc. Cô gia sẽ tâu lên thiên tử phong
cho tước vạn hộ hầu, thưởng vàng vạn lượng.
Hoàng Văn kính cẩn:
Thần nguyện sẽ cố gắng.
Triệu Thành hắng rặng một tiếng rồi kéo mọi người trở về với kế hoạch:
Cô gia nhận chỉ dụ từ thiên tử, sang kinh lược Giao-chỉ, Chiêm-thành, Lăo-qua,
để chính đốn lại vùng Nam-biên. Khi cô gia sang, mới biết Lư Công-Uẩn lộng hành,
phạm thượng. Thứ nhất y chỉ được phong Nam-b́nh vương, kiểm hiệu thái sư, coi
quận Giao-chỉ. Thế mà y tiếm xưng hoàng đế, lấy niên hiệu là Thuận-thiên. Tội
này không thể tha. Đất Giao-chỉ là một quận của Thiên-triều, thế mà y tự xưng
quốc hiệu Đại-việt. Đó là hai tội không thể tha thứ. Trước đây, nhân Lê
Long-Đĩnh hoang dâm quá độ qua đời. Công-Uẩn chỉ là tên tả thân vệ điện tiền chỉ
huy sứ, nhân chúa mới chết, con c̣n thơ, cướp sự nghiệp của họ Lê. Ba điều không
thể dung thứ.
Y ngừng lại, bưng chén nước trà uống rồi tiếp:
Cô gia được chỉ dụ toàn quyền giải quyết mọi sự ở Nam biên. Nếu Thiên-triều
không trị tội Lư Công-Uẩn, th́ các xứ man di sẽ theo đó làm loạn. Bọn gian thần
tặc tử từ đó nảy ḷng lang dạ thú, làm điều nghịch thiên như bọn Vương Măng, Tào
Phi ở Trung-quốc.
Y đập tay xuồng bàn:
Mấy hôm nữa, trước anh hùng đại hội đất Giao-chỉ, cô gia sẽ lớn tiếng trách mắng
Lư Công-Uẩn, làm cho y không c̣n uy thế. Sau đó cô gia bắt y bỏ quốc hiệu, niên
hiệu. Không phải cô gia có ư đè nén người Việt. Mà cô gia chỉ muốn cho sĩ dân
Giao-chỉ biết Lư Công-Uẩn không xứng đáng cai trị đất này. Nếu Lư Công-Uẩn biết
cái họa diệt tộc, phải trả ngôi vị cho con cháu nhà Lê. Khi con cháu nhà Lê trở
lại, biết thần phục Thiên-triều, chăm lo chăn dắt muôn dân, bấy giờ cô gia tâu
với Thiên-tử cho dùng niên hiệu, quốc hiệu.
Y đưa mắt nh́n cử tọa một lượt, rồi tiếp:
Cô gia gặp các vị hôm nay để bàn kế hoạch tách vơ lâm Giao-chỉ với họ Lư, cùng
khuông pḥ con cháu Lê Hoàn.
Đỗ Xích-Thập hỏi:
Thưa vương gia, không biết vương gia đă t́m ra con cháu của Lê Hoàn chưa? Hiện
họ ở đâu?
Triệu Thành đưa mắt cho Vương Duy-Chính. Duy-Chính mỉm cười:
Vương gia dốc tâm hưng diệt, kế tuyệt, đă t́m ra con trai thứ năm của Lê Hoàn
tên Long-Mang, trước đây được phong Nam-quốc vương.
Đỗ Xích-Thập mở to mắt:
Vương gia mới sang đây chưa đầy một năm, mà đă thành công như vậy sao? Thần ra
công t́m kiếm năm năm liền, mà không ra tông tích bất cứ con cháu xa nào của Lê
Hoàn thôi chứ đừng nói Lê Long-Mang. Y hiện ở đâu?
Trừ đám tùy tùng của Triệu Thành, c̣n lại cử tọa đều kinh ngạc vô cùng. Vương
Duy-Chính chưa trả lời ngay vào câu hỏi:
Long-Mang hiện là một người có vơ công cao thâm không biết đâu mà lường. Uy tín,
ân đức của y bao trùm khắp Giao-chỉ, Quảng-tây, Quảng-đông. Đệ tử của y hành sự
khắp nơi.
Ni sư Hoàng Liên chau mày suy nghĩ, rồi lắc đầu:
Vơ lâm Giao-chỉ bần ni biết hết. Bàn về vơ công th́ ngoài Đại-Việt ngũ long ra
c̣n Nùng sư huynh. Đỗ sư huynh đây. Long-Mang là ai? Không lẽ y là người của
Hồng-thiết giáo?
Vương Duy-Chính mỉm cười:
Sư thái nghĩ kỹ xem.
C̣n hai lăo ǵa Sùng-Phạm với Bố-Đại của phái Tiêu-Sơn, hai vị này không thể là
Long-Mang.
Đỗ Xích-Thập chợt kêu lên:
Thôi đúng rồi, y chính là Hồng-Sơn đại phu.
Triệu Thành đáp gọn lỏn:
Đúng thế!
Hoàng Liên cất giọng the thé như xé lụa:
Thôi Lư Công-Uẩn ơi, phen này mi chết nhé. Hồng-Sơn đại phu ơn đức trải khắp
nơi, đệ tử đông, mỗi người coi một cơ sở. Ông ta cất tay một cái th́ tên chăn
trâu họ Lư rồi đời.
Triệu Thành bỗng đứng lên dơng dạc nói:
Có thánh chỉ của đức kim thượng. Tất cả qùi xuống.
Từ Đông-Sơn lăo nhân cho tới Đỗ Xích-Thập đồng qùi xuống, hướng về phương Bắc.
Triệu Thành lấy trục giấy trong cái ống đeo sau lưng xuống. Y mở ra đọc lớn:
Thừa thiên hưng vận Thiên-thánh hoàng đế nhà Đại Tống chiếu phong
Cho các đại thần Nam-biên đă dày công khuông pḥ xă tắc:
Nùng Dân-Phú
Kiểm hiệu thái bảo,
Quảng-Nguyên tiết độ sứ.
Vạn-nhai hầu.
Thực ấp nhị thiên hộ.
Thực phong nhất thiên hộ.
Nùng-tồn-Phúc
Tuần kiểm thiếu bảo,
Quảng-nguyên chiêu thảo sứ.
Thực ấp nhất thiên hộ,
Thực phong ngũ bách hộ.
Cha con họ Nùng qú gối lạy tám lạy tạ ơn.
Bọn Vương Duy-Chính, Địch Thanh xúm vào chúc mừng cha con họ Nùng. Triệu Thành
nói với Hoàng Liên, Đỗ Xích-Thập, Hoàng Văn:
Cô gia mong các vị lập công, trong việc phù Lê diệt Lư, sau đó ấp phong các vị
sẽ ở quanh Thăng-long chứ không phải ở miền Bắc. Cái chức tể tướng triều Lê
không ai ngoài Xích-Thập. Thái úy tổng đốc quân mă dành cho Hoàng Văn. Vua Bà
Bắc-biên nhất định là sư thái Hoàng Liên.
Hoàng Văn vẫy tay. Từ trong nhà, sáu thiếu nữ quần áo lụa xanh, tha thướt bưng
ra sáu cái khay đựng đồ ăn, bầy sang bàn bên cạnh.
Mỹ-Linh lại kinh hoảng. V́ sáu thiếu nữ đó trước đây đều là cung nga hầu hạ
trong phủ Khai-Thiên vương. Nhân đến tuổi hai mươi hai, phụ vương nàng cho về
lấy chồng. Không hiểu sao nay lại là tỳ nữ của Hoàng Văn?
Hoàng Văn đứng lên nói:
Vương gia cùng các vị giá lâm tệ trang, tiểu nhân xin kính thỉnh dùng bữa cơm
lạt, gọi là làm duyên.
Cả bọn đứng lên, sang bàn bên cạnh. Triệu Thành được mời vào ghế chủ vị. Kế đó
đến Vương Duy-Chính, Đông-Sơn lăo nhân, Địch Thanh, rồi mới tới bọn Nùng. Thấp
nhất là Đỗ Xích-Thập.
Hoàng Văn cầm b́nh rượi đưa lên cao nói:
Đây là rượu cất bằng nếp than. Uống vào không hại người, mà c̣n bổ đưỡng. Trong
b́nh rượu này ngâm chín con tắc kè đực. Rượu nếp than ngâm với tắc kè vùng
Thanh-hóa nổi tiếng bổ thận tráng dương.
Nói rồi y rót rượu mời khách. Triệu Thành cầm chung rượu dơ cao lên:
Mời các vị. Chung rượu này chúc các vị thành công.
Mọi người nâng chung rượu uống.
Vương Duy-Chính hỏi Hoàng Văn:
Hoàng quân hầu. Quân hầu đă cắt người canh gác cẩn thận chưa? Trước khi bàn đến
mật kế, có cần đi kiểm soát lại xung quanh nhà không?
Hoàng Văn cười:
Vương chuyển vận sứ đừng lo. Quanh nhà này, tôi cho phục một đội mười con chó.
Ngoài các ngả vào đây đều có người canh gác cẩn thận.
Mỹ-Linh cười thầm:
Thế nhưng chó của mi lại không cắn bọn ta mới tuyệt.
Tuy nghĩ thế, nàng cũng phải qui tức thật cẩn thận, v́ với bản lĩnh bọn Hoàng
Liên, Đỗ Xích-Thập, Đông-Sơn lăo nhân, nàng chỉ cần thở nhẹ một tiếng, là chúng
khám phá ra ngay. Dù nàng có bản lĩnh nghiêng trời lệch đất, e cũng không thoát
khỏi tay chúng.
Vương Duy-Chính hắng rặng một tiếng rồi nói:
Chỉ c̣n mấy ngày nữa là đại hội vơ lâm. Không biết mục đích đại hội là ǵ? Ai
đứng ra tổ chức.
Hoàng Liên khúm núm:
Lệ từ hơn trăm năm nay, mỗi năm một trong bẩy môn phái đứng ra tổ chức một lần.
Năm nay đến lươt phái Mê-linh. Địa điểm là băi Hội-phụ, Lê-xá, Thị-thôn. Chương
tŕnh không có ǵ đặc biệt. Điểm chính là tế Bắc-b́nh vương Đào Kỳ cùng vương
phi Nguyễn Phương-Dung. Sau đó, tới phần tuyển ngũ anh, ngũ hùng, ngũ hào và ngũ
kiệt. Đặc biệt đại hội năm nay, các tôn sư vơ phái xét lại vấn đề ngôi vua
Đại-Việt.
Triệu Thành ngơ ngác:
Cuộc thi vơ ra sao?
Vơ lâm Đại-Việt định rằng, mỗi phái được cử ra năm người theo thứ tự vơ công cao
bậc nhất, nh́, ba, tư, năm. Những thí sinh bậc nhất sẽ tranh đấu với nhau. Cuối
cùng tuyển năm người vơ công cao nhất là Ngũ-anh. Sau đó tuyển tới năm người bậc
nh́ là Ngũ-hùng, năm người bậc ba là Ngũ-hào, cuối cùng là Ngũ-kiệt. Tất cả hai
mươi lăm người trúng cách, đều đươc bổ dụng vào các chức vơ quan của triều đ́nh.
Đông-Sơn lăo nhân khen:
Sáng kiến này hay đấy. Nhưng ai sẽ là giám khảo, trọng tài?
Hoàng Liên hỏi Hoàng Văn:
Quân hầu, người có biết không? Bần ni ở trên tuyệt đỉnh Liên-sơn, không rơ cho
lắm.
Hoàng Văn thở dài:
Sáng kiến này của Vạn-Hạnh quốc sư. Kể từ khi Lư Công-Uẩn lên cầm quyền. Mục
đích cung ứng nhân tài cho triều đ́nh. Giám khảo bao giờ cũng có ba người. Một
người đo phái vơ đứng tổ chức cử ra. Năm nay là phái Mê-linh. Một người do
thái-úy cử ra. Như vậy năm nay sẽ do tên ôn con Lư Long-Bồ đề cử. Một người do
quốc sư cử ra. Quốc sư hiện thời là Minh-Không, sư huynh của Lư Công-Uẩn. C̣n
luật lệ, mỗi năm do binh bộ thượng thư đưa ban hành ra. Thể lệ sẽ công bố trước
khi đấu.
Những ai được quyền ứng thí? Ai không được quyền ứng thí?
Một là do môn phái cử ra, cũng có người không do môn phái cử ra. Những người này
phải tới binh bộ thi sơ tuyển. Năm nay nghe đâu số thí sinh tự do tới hai mươi
người. Bất cứ ai cũng có quyền ứng thi hết.
Triệu Thành ngồi bật dậy:
Làm thế nào chúng ta cho một số đệ tử trà trộn vào thi. Sau khi trúng tuyển sẽ
nắm binh quyền trong tay. Lúc hữu sự tiện biết bao?
Hoàng Văn gật đầu:
Vương gia thực minh kiến. Bọn tiểu nhân đă tính đến việc đó rồi. Trong hai mươi
người thi tự do, có mười người của bọn thần. Trong đó đệ tử của thần chiếm bốn.
Đệ tử của Nùng tiết độ sứ chiếm hai. Đệ tử của Hoàng Liên sư thái chiếm bốn. Đệ
tử của Đỗ huynh chiếm hai.
Triệu Thành hài ḷng. Y gật đầu tỏ ư khen tặng. Hoàng Văn tiếp:
Đầu tiên giờ Dần ngày mười rằm, chưởng môn nhân các phái đến trước bàn thờ dâng
lễ, dâng hương. Sau đó ai về chỗ người ấy. Tiếp theo là tế. Đến giờ Ngọ th́ Lư
Công-Uẩn đến dâng hương, cùng lễ vật. Sau đó ngừng. Hôm sau anh hùng đến Cổ-loa
xem duyệt binh. Đến chiều Lư Công-Uẩn đăi tiệc cùng bàn quốc sự. Ngày thứ ba thi
vơ. Thi vơ cũng tại Cổ-loa.
Vương Duy-Chính nói với Triệu Thành:
Thưa vương gia, vậy chúng ta sẽ phá đại hội này như sau. Khi chưởng môn các môn
phái đến dâng hương, chúng ta xuất hiện với tư cách quan khách. Hoàng Liên sư
thái, chỉ trích Tịnh-Tuệ không đử đức cũng như tài làm tôn sư. Sau đó sư thái
đánh bại Tịnh-Tuệ, đoạt bắt y suy cử làm tôn sư. Đỗ Xích-Thập tiên sinh cũng
xuất hiện, đánh bại Đặng Đại-Khê chiếm quyền đại tôn sư phái Tản-viên. Thế là
trong Đại-Việt ngũ long, ta có hai, đương nhiên thêm Trần Tự-An phái Đông-a,
Hồng-Sơn đại phu phái Sài-sơn theo ta. Chúng ta bốn người, trong khi Minh-Không
cô độc.
Triệu Thành khoan khoái vỗ vai Vương Duy-Chính:
Mưu kế tuyệt vời.
Vương Duy-Chính tiếp:
Khi Đại-Việt ngũ long họp nhau bàn quốc sự, vương gia đứng lên trách Lư Công-Uẩn
về việc tiếm quốc hiệu Đại-việt, tiếm xưng hoàng đế. Tất nhiên Công-Uẩn phải lùi
bước, xin bỏ quốc hiệu, niên hiệu. Đến đây vương gia rời gót ra đi. Khi vương
gia lui rồi, th́ Hoàng Liên sư thái, Đỗ Xích-Thập sư huynh đứng lên thống mạ
Công-Uẩn hèn hạ, làm nhục quốc thể, yếu cầu Đại-Việt ngũ long bắt y thoái vị.
Đương nhiên Trần Tự-An, Lê Long-Mang khoan khoái cùng ép Công-Uẩn. Thế là mọi sư
thành công tốt đẹp.
Trên xà nhà Mỹ-Linh nghe bọn gian bàn kế, nàng nhủ thầm:
Hỏng bét rồi. Như vậy th́ ông ḿnh sẽ phải trả ngôi cho Hồng-Sơn đại phu. Không
biết chú hai sẽ giải quyết ra sao.
Bỗng Triệu Huy lại kêu lên tiếng ái chà. Măït y đỏ phừng phừng như người say
rượu. Đỗ Xích-Thập chạy lại bắt mạch. Triệu Thành hỏi:
Cái ǵ vậy?
Triệu an phủ sứ bị trúng thêm một thứ phấn độc qua đường hô hấp nữa. Thứ phấn
này tác dụng hơi giống Chu-sa Nhật-hồ độc chưởng.
Vương Duy-Chính ngồi xổm dậy:
Vậy th́ bọn giao chiến với chúng ta thuộc bang Nhật-hồ Trung-quốc. Đúng rồi. Tôi
nghe đám đệ tử Nguyên-Hạnh cũng bị trúng thứ phấn này. Có bọn chết. Có bọn c̣n
bị bệnh. Riêng bọn bị trúng trên núi Dục-thúy không hiểu sao tự nhiên khỏi.
Mỹ-Linh cười thầm:
Cái đó th́ sai. Bọn bị trúng độc trên núi Dục-thúy do chị Bảo-Ḥa, Thanh-Mai cho
thuốc giải.
Vừa lúc đó cả bọn Triệu Thành đều có hiện tượng giống Triệu Huy. Chúng nghiến
răng ngồi vận công chống độc. Trong khi đó bọn Hoàng Văn lăng xăng chay đi chạy
lại. Hơn giờ sau, cơn đau tự biến mất.
Đỗ Xích-Thập thở dài:
Như vậy bang Nhật-hồ trung quốc chế ra lối phóng độc mới bằng phấn. Không biết
có tác dụng giống như Chu-sa Nhật-hồ độc chưởng hay khác? Điều quan trọng, chúng
ta phải t́m ra bọn này, đ̣i thuốc giải. Bằng không th́ nguy lắm. |