Đúng vậy. Bấy giờ có viên tri phủ Nghi-châu tham nhũng, làm dân chúng oán
giận. Họ bèn cùng hào kiệt, quân sĩ nổi dậy giết chết, chiếm Tuyên-châu,
Liễu-châu, Tượng-châu, Quảng-châu. Khắp vùng Quảng Đông, Quảng-Tây chấn động.
Lợi-Dụng được phong Quảng-Nam an vũ sứ ( Gồm Quảng-Đông Nam lộ và Quảng-Tây Nam
lộ) cầm quân dẹp. Một đêm Dụng giết chết mười hai tướng giặc. B́nh định xong, được
phong Dẫn-tiến-sứ. Sau dần dần được thăng Lịch-khách tỉnh sứ. Niên hiệu Đại-trung
tường phù thứ bẩy (Giáp-Dần, 1014) vua Chân-tông phong làm Khu-mật viện phó sứ,
kiêm Tuyên-huy Bắc-viện sứ, Đồng-tri viện sự. Chỉ ít lâu sau lên tới Khu-mật
viện sứ, Đồng-trung thư môn hạ b́nh chương sự. Niên hiệu Thiên-hy thứ nh́ (Kỷ-Mùi,
1019) hai tể thần Đinh Vị, Lư Điệt căi nhau trước mặt vua. Lư Điệt tố Lợi-Dụng
với Đinh Vị gian tà, hợp đảng nhau. Vua nổi giận cách chức cả hai.
Khai-Quốc vương hỏi:
_ Bấy giờ hai ông kia đang giữ chức ǵ? Bị cách tuột xuống c̣n thứ
dân hay chỉ bị giáng chức thôi?
Bảo-Ḥa mở tập sách trước mặt đọc lên:
_ Bấy giờ Đinh Vị làm Thái-tử thái phó, Khu-mật viện sứ, B́nh-chương
sự. Vua giáng c̣n Hộ-bộ thượng thư. Lư Điệt làm Thái-tử thiếu phó, B́nh-chương
sự bị giáng c̣n Hộ-bộ thị lang.
Thiệu-Thái hỏi:
_ Như vậy là Lư Điệt có thù hận với Lợi-Dụng. Điệt là văn quan hay
vơ quan? Vua có tin Điệt không?
_ Điệt là văn quan. Vua nghe tố, hỏi Lợi-Dụng. Dụng đáp :
« Dùng văn gặp chúa, thần không bằng Điệt. Nhưng lăn ḿnh vào chỗ chết thắng
giặc pḥ quân vương, Điệt không bằng thần ».
Trần Bảo-Dân cười:
_ Thằng cha này xuất thân quan vơ mà khôn bỏ mẹ. Bản lĩnh làm quan
thực cao thâm. Y nói như vậy là có ư muốn tỏ với nhà vua rằng: Bọn quan văn chỉ
có miệng lưỡi, th́ việc Điệt tố cáo y là vô lư. Y là quan vơ, nhất tâm trung
kiên, đem mạng sống ra pḥ tá quân vương. Sau vụ này chắc Lư Điệt bị cách chức
nữa.
_ Đúng vậy. Hôm sau vua gọi Đinh Vị vào cho giữ chức như cũ. C̣n Lư
Điệt bị cách. Lợi-Dụng được thăng lên Kiểm-hiệu thái-sư kiêm Thái-tử thiếu bảo,
Hội-linh quan sứ, Thượng-thư hữu Bộc-xạ. Năm Càn-hưng thứ nhất (Nhâm-Tuất 1022)
thăng lên Tả-bộc xạ kiêm Thị-trung, Vơ-ninh quân tiết độ sứ. Sau đó lên Tư-không.
Tới đây Lợi-Dụng lại bất ḥa với Vương Tăng.
Lê Văn nhăn mũi cười:
_ Lăo này dễ hạ đấy. V́ y thích gây hấn với đồng liêu, chắc nhiều kẻ
thù. Tại sao y gây với Vương Tăng?
_ Vương Tăng giữ chức Chiêu-văn quan đại học sĩ. Nguyên quan chế
triều Tống định rằng Khu-mật viện sứ, Kiểm hiệu tam tư, kiêm Thị-trung, Thượng-thư
lệnh, khi lâm triều đứng sau tể tướng. Trong khi đó chức Vương Tăng là Chiêu-văn
quan đại học sĩ tức tể tướng, nhưng thứ bậc Tham-tri chính sự lại nhỏ hơn Tả-bộc
xạ, Thị-trung. Nếu lấy đẳng trật, Lợi-Dụng đứng trước. Nếu lấy chức vụ, Vương Tăng
đứng trước. Viên Hạp-môn có nhiệm vụ xếp chỗ lâm triều không biết giải quyết
sao. Lợi-Dụng cho thủ hạ nhập dinh Vương Tăng, Trương Tri-Bạch dùng độc chưởng
khống chế. Hai người chịu nép. Lợi-Dụng trực tiếp chỉ huy bọn Tôn Đức-Khắc, Lê
Lục-Vũ, Sử-vạn Na-vượng, Khiếu Tam Bản cùng mười trưởng lăo bang Nhật-hồ khống
chế bách quan. Khắp triều thần đều oán. Y c̣n dám ngang nghịch cả với Định-vương.
Tước của y hiện tới quốc công.
Ghi chú,
(1) Tất cả chi tiết về Tào Lợi-Dụng, chúng tôi thuật theo Tống sử quyển 290, Tào
Lợi-Dụng liệt truyện, trang 9705-9709.
Tự-Mai hỏi:
_ Trong triều, những tên nào chủ trương mở rộng Nam-biên? Tên nào
chủ trương ḥa b́nh?
_ Những tên chủ xâm chiếm đại Việt gồm: Tào Lợi-Dụng, Lă Di-Giản,
Trương Kỳ, Hạ Tủng, Trần Nghiêu-Tá, Phạm Ung, Triệu Thúc. Những người chủ ḥa
gồm Trương Sĩ-Tổn, Lư Điệt, Vương Tùy, Lư Ty, Vương Đức-Dụng. C̣n Yến Thù y đứng
giữa.
Trần Bảo-Dân nói sẽ vào tai Khai-Quốc vương:
_ Yến-Thù là danh sĩ. Y vờ theo Lưu hậu mà thôi. Y vốn gốc người
Việt, kết bạn thân với tôi. Ta có thể nhờ y nhiều truyện.
Khai-Quốc vương hỏi:
_ Gốc tích Yến Thù ra sao?
_ Phụ thân y là di thần Ngô triều sang lập nghiệp ở Mân-Việt. Bẩy
tuổi y nổi tiếng thần đồng. Thời Cảnh-đức (1004-1007), Trương Tri-Bạch đang làm
An-vũ sứ Giang-Nam, nghe tiếng Yến Thù, cho mời tới đàm luận về văn chương. Y
ứng đối như nước chảy. Tri-Bạch thượng biểu về triều, nhà vua cho gọi Thù vào
triều. Bấy giờ Thù mới mười hai tuổi. Thù có người bạn gái tên Phương-Lan bằng
tuổi Thù. Phương-Lan có thuộc loại sắc nước hương trời. Khi Thù lên đường, nàng
ṇi : Người đi phen này thế nào cũng thanh vân đắc lộ, xin đừng quên nhau. Thù
hứa : Dù cho sông cạn đá ṃn, ḷng này nào có đổi. Thù đến kinh giữa lúc đang
đ́nh thí của hơn ngh́n tiến sĩ. Vua Chân-tông truyền cho Thù cùng dự thi. Thần
sắc Thù thản nhiên, ung dung mài mực viết. Mỗi lần Thù làm xong một đoạn, vua
với đại thần cùng đọc. Vua cũng như đại thần đều tấm tắc khen. Vua ban thưởng
rồi ân tứ Đồng tiến sĩ xuất thân. Tể-tướng Khấu Chuẩn dèm : Thù không phải
người Hán, y là người Việt. Nhà vua cười : Đại thi hào Trương Cửu-Linh đời Đường
cũng người Việt vậy.
Mỹ-Linh, Tự-Mai, Lê Văn vốn ưa văn học, ba người suưt xoa:
_ Tuyệt. Đánh giá một người về văn chương, y học, vơ học không thể
phân chủng loại, sắc dân.
_ Hai hôm sau, vua truyền Thù làm thi, phú, luận.
Thù tâu :
_ Bệ hạ muốn thử kiến thức trời cho thần, chứ không phải thử những ǵ thần học.
Hôm trước bệ hạ thân ban đề tài cho thí sinh, thần chưa hề biết qua, như vậy là
đúng với long ư. C̣n hôm nay bệ hạ truyền thần làm thi, phú, luận. Những thứ đó
thần đă học, và làm nhiều rồi. Xin bệ hạ cho đề khác.
Vua khen tặng Thù trung trực, không dối vua. Vua ra đề tài đặc biệt cho Thù : Di
bất khả loạn Hoa.
Thù cầm bút viết liền hai vạn chữ. Thù bác lời Khổng-tử, bởi Khổng phân biệt ra
Bắc-địch, Tây-nhung, Đông-di, Nam-man. Như vậy là thiếu kiến văn. Mỗi nơi đều có
sở trường về văn hóa. Như phương Tây có Phật-giáo, phương Nam có thiên-văn,
phương Bắc có vơ-bị, phương Đông có văn học.
Lời Thù rất hợp ư vua. Vua phong Thù làm Mật thư tỉnh chính tự.
Thuận-Tông hỏi:
_ Chức đó là chức ǵ vậy?
Mọi người đều lắc đầu. Khấu Kim-An đáp:
_ Chức này nhỏ, nhưng tín cẩn lắm, làm việc cạnh vua. Khi vua ban
chỉ th́ sao chép, rồi gửi cho ṭa B́nh-chương. Ở đây sẽ cho những người chữ tốt
soạn thành các bản chiếu chỉ.
Mỹ-Linh hỏi:
_ Thế Thù vinh quy bái tổ, có cưới Phương-Lan không?
_ Có. Khi Thù vinh quy về, bố mẹ Thù hỏi Phương-Lan cho. Hai người
lai kinh, ngày ngày ngâm vịnh, ai cũng khen là cặp tài tử giai nhân.
Lê Văn lắc đầu:
_ Hỏng bét. Anh chàng này hỏng bét rồi!
Khai-Quốc vương hỏi:
_ Tại sao em bảo hỏng bét?
_ Đại phàm, con trai đến tuổi nhược quán (20 tuổi) tinh khí mạnh,
th́ cưới vợ mới tốt. Con gái đến tuổi mười sáu tinh huyết sung thịnh, lấy chồng
th́ sau này nhan sắc bền, con cái khoẻ mạnh thông minh. Thù cưới vợ sớm như vậy
thế nào quả chuối tiêu sẽ biến thành quả ớt. Hay cũng lâm cảnh cúi đầu e thẹn.
Đám đàn ông, từ Bảo-Dân đến Khai-Quốc vương đều bật cười. Mỹ-Linh
ngơ ngác hỏi:
_ Cái ǵ chuối tiêu thành ớt rồi cúi đầu e thẹn?
Lê Văn hỏi ngược lại:
_ Em không thể trả lời chị, v́ phải nói đến những điều cấm con ghế
nghe. Tuy vậy, nếu anh cả bảo nói, th́ em nói.
Khai-Quốc vương bật cười:
_ Cái ǵ mà cấm với không cấm. Truyện đó là truyện thực tế, ai cũng
phải trải qua. Con gái nên nghe để biết. Vả em là thầy thuốc, cần giảng giải cho
mọi người hiểu. Ai cấm, ta cho em vă vào miệng, và cắt cái đó đi.
Tự-Mai cười khoái trá:
_ Sao anh giống bố quá. Bố cũng nói: Mấy thằng hủ Nho làm bộ cấm
đoán con gái nghe truyện t́nh dục, cấm bàn về truyện pḥng the, trong khi họ dâm
kinh khủng. Truyện đó không những không cấm mà c̣n phải viết thành sách dạy cho
trai gái nữa.
Lê Văn ngồi nghiêm trang lại:
_ Cái bộ phận sinh con, đẻ cái của liền ông có nhiều tên gọi khác
nhau. Tên Hán-Việt là dương vật. Tên Việt gọi là con buồi, cái buồi, con cặc,
con củ cặc, con cặc lơ. Nhưng đôi khi không muốn nói trắng ra, người ta dùng
những tiếng khác thay thế như: Con chim, con cu, con chim cu, con cá chuối, con
cá quả, của làm giống, cái đầu gà, thằng củ lẳng, đầu thằng nhỏ. Bộ phận này gồm
có hai phần. Thứ nhất là nang hoàn, tức túi đựng ḥn dái, hay trứng dái. Cái túi
co dăn bất thường, nhờ lớp da dăn deo xếp lại. Bên trong có hai hạt, lớn nhỏ
khác nhau tuỳ giống, tùy tuổi, tùy người. Hai hạt đó có tên ḥn dái, trứng dái,
hột mít, ngọc hành, hai hột, hai trứng. Hai ḥn này với thận là bộ phận chính để
sản xuất tinh khí.
Thông-Mai hỏi:
_ Có khi nào người đàn ông chỉ có một hột, hay không có hột không?
Lê Văn đưa mắt nh́n cử tọa một lượt:
_ Em sẵn sàng nói, nhưng yêu cầu tất cả đàn ông, con trai có mặt
phải chắp tay, để lên đầu đă.
Thông-Mai để tay lên đầu rồi hỏi:
_ Tại sao?
_ Kinh nghiệm hàng trăm lần giảng bài học này cho các ông, là các
ông thọc tay vào quần khám hai hột của ḿnh, nên em phải đề pḥng sẵn.
Mọi người cười ồ lên. Lê Văn tiếp:
_ Đại ca Thông-Mai hỏi như vậy là phải. Hoặc v́ di truyền, hoặc v́
trong khi mang thai, bà mẹ bị bệnh, ăn uống những thức độc, th́ đứa trẻ ra đời
chỉ có một ḥn, hoăc một ḥn lớn, một ḥn nhỏ, đôi khi không có ḥn nào. Y kinh
nói: Thận, nang hoàn chủ về chí. Chí tức ư chí. Khi người đàn ông có hột lớn,
hột nhỏ, tính t́nh thường trôi nổi, thiếu chí khí khi học hỏi, khi làm việc,
hành sự tŕ nghi không quyết đoán. Người có một ḥn th́ t́nh trạng nặng hơn. C̣n
người không có ḥn nào, th́ tiếng nói ỏn ẻn như con gái, không có râu, cơ thể
yếu đuối. Những người này thường được tuyển làm thái giám.
Lê Văn đưa mắt nh́n Thông-Mai:
_ Bộ phận thứ nh́ là qui đầu, tức đầu rùa.
Rồi chàng đứng lên vẽ h́nh, giảng giải chi tiết ống dẫn tinh, đường
dẫn nước tiểu v.v. cuối cùng kết luận:
_ Y kinh nói: Thận chủ năo, chủ tủy. Anh chàng Yến Thù làm quan, cần
lao chính sự ở vào cái tuổi đáng lẽ được chạy chơi, được phá phách; đó là một
nguyên do thận hao. Anh chàng lại cưới vợ sớm, trong khi tinh khí chưa sung
thịnh, đó là hai lư do thận hao. Anh chàng đọc sách nhiều, sáng tác nhiều, khiến
năo tủy hư không, đó là ba điều thận hao. Năm nay anh chàng mới vào tuổi trên ba
mươi, nhưng em chắc cái đầu nhỏ thụt vào như đầu rùa mất.
Bảo-Dân vỗ vai Lê Văn:
_ Em giỏi thực. Mấy tháng trước đây có hai thiếu nữ tuyệt sắc tên
Hạnh-Chi, Hạnh-Diệp đến kinh thành thả thơ tuyển phu. Anh ta trúng cả hai. Như
thế trong nhà anh ta có Phương-Lan, sáu mỹ mữ, nay thêm hai giai nhân nữa. Anh
ta than: Hai giai nhân chỉ để mà nh́n thôi, v́... cái đầu nhỏ anh ta cúi xuống e
thẹn. Các danh y đều chịu. Nếu Văn đệ trị được cho anh ta, th́ hay biết mấy.
_ Trị th́ em dư sức, song anh bắt gă phải giúp ḿnh.
_ Chả cần em trị, anh ta cũng giúp ḿnh tận tâm.
_ Được, em sẽ đi với anh để trị cho y. Thôi, anh nói tiếp về y đi.
(2)
Ghi chú,
(2) Chi tiết về căn bệnh này xin xem phụ lục Cúi đầu e thẹn ở cuối quyển
Bảo-Dân thuật:
_ Thù ở cạnh vua, tha hồ đọc sách. Sách nào, tấu chương, quốc vụ Thù
đều đọc hết. Năm mười bốn tuổi vua thăng lên : Mật các độc thư. Tức chuyên đọc
tất cả tấu chương các nơi gửi về, tóm lược hầu vua. Năm sau được thăng chức đến
sáu lần: Chiếu thí trung thư, Thái-thường-tự lễ lang, Đông-phong ân, Quang-lộc
tự thừa, Tập hiền hiệu lư. Cuối năm phụ thân qua đời, y cáo quan về chịu tang.
Hết tang lai kinh được giữ chức coi về lễ nghi cung Thái-thanh, đặc biệt ghi
chép những lời dạy dỗ của thái hậu, hoàng đế cùng hoàng hậu ban cho quần thần,
phi tần. Khi mẫu thân qua đời, y xin về cư tang, vua không thuận. Y làm bài thơ
cổ phong dài trăm câu khóc mẹ cực thảm thiết. Vua cùng hoàng hậu cảm động, thăng
lên Thái-thường tự thừa. Hoàng hậu thấy y thông minh, cho y giữ chức Tham-quân
tại phủ Thăng-vương.
Thiệu-Thái hỏi:
_ Thăng vương là ai vậy?
_ Là Thiên-Thánh hoàng đế. Bấy giờ ông c̣n là Thái-tử, tước phong
Thăng-vương. Cũng năm đó, y được thăng Thượng-thư hộ bộ ngoại lang, kiêm Thái-tử
xá nhân. Ít lâu sau thăng Hàn-lâm học sĩ. Mỗi khi vua hỏi Thù về điều ǵ, Thù
lại lấy trong tráp khóa kín ra mẩu giấy nhỏ, ghi chú sự sự chi tiết. Vua rất hài
ḷng về tính cẩn thận của y.
Mỹ-Linh hỏi:
_ Y thông minh, cần mẫn, làm quan lớn khi tuổi trẻ như vậy mà không
bị người ta ghen tức ư?
_ Không. Y rất khiêm tốn lễ độ. Trong khi làm quan, y để nhiều thời
giờ sáng tác văn học. Văn của y từ vua, đại thần cho đến thứ dân đều ưa chuộng.
Công chúa nên nhớ các quan cũng như dân chúng Tống rất trọng văn học. Nếu khi
triều kiến, công chúa trổ tài văn chương ra, mới thu phục được nhân tâm.
Ghi chú,
Ở đây xin nhắc độc giả: Kể từ khi nhà Tần thống nhất Trung-quốc vào thế kỷ thứ
nhất trước Tây-lịch, những tể thần đa số do chính trị, do vơ bị lên cầm quyền.
T́nh trạng này kéo dài đến đời Đường. Đời Đường tuy thơ cực thịnh, nhưng những
đại thi hào như Đỗ Phủ, Lư Bạch, đều không phải là quan. Cho đến đời Tống, vua
rất trọng văn học, cho nên các tể thần đều là danh sĩ, văn gia, tư tưởng gia.
Thời Thái-tổ, Thái-tông dùng vơ công dựng nghiệp, nên tể thần văn gia không
nhiều. Bắt đầu từ đời Chân-tông, Nhân-tông, các tể thần như Khấu Chuẩn, Trương
Tri-Bạch, Vương Khâm-Nhược, Lă Di-Giản, Trương Sĩ-Tổn, Yến Thù, Phạm Trọng-Yêm,
Vương An-Thạch, Âu-dương Tu, Tư-mă Quang, Tŕnh Di, Tŕnh Hiệu, Chu Đôn-Hy, Tô
Triệt, Tô Thức đều là đại văn hào, đại tư tưởng gia. Nhất là Vương Khâm-Nhược,
tính chung thời gian tại chức, mỗi ngày ông viết đến hơn trăm trang ngày nay.
Yến Thù viết tới 240 quyển về tiểu sử danh nhân, cùng sáng tác đúng một trăm
quyển.
_ Khi Thiên-Thánh hoàng đế lên ngôi vua. Chương-hiến Minh-túc hoàng
thái hậu tức Lưu hậu vâng di chiếu buông rèm thính chính, tể thần Đinh Vị,
Khu-mật-viện Tào Lợi-Dụng muốn chỉ một ḿnh ḿnh tấu lên Thái-hậu, chứ không
muốn đem ra đ́nh nghị. Các quan đều sợ không dám lên tiếng. Ḿnh Thù dám tâu với
thái hậu : Quần thần tấu lên Thái-hậu, nào biết sự thể ra sao? Thái-hậu có ngồi
sau màn không? Thành ra ai cũng tưởng hai tể thần tự quyết. Thái-hậu khen phải,
truyền việc ǵ cũng phải đ́nh nghị. Sau vụ này Thù được thăng lên Gián-nghị đại
phu kiêm thị độc học sĩ.
Thiện-Lăm hỏi:
_ Hai chức này có lớn không?
_ Lớn. Hơn nữa chức vụ rất tín cẩn. Gián-nghị đại phu chuyên để can
gián vua khi vua làm sai, nói nôm na là chức cố vấn cho vua. C̣n thị độc học sĩ
là chức hầu vua để đọc tấu chương, giảng sách cho vua, tức ông thầy của vua.
Lê Văn thở dài:
_ Triều Tống đang thịnh có khác. Họ dùng một thần đồng, một văn gia
lỗi lạc vào chức giảng sách, cũng như đọc tấu chương. Vua không hiểu th́ giảng
giải cho. Hèn chi họ muốn mở rộng biên cương.
_ Đâu đă hết. Thái-hậu thấy Thù là cựu thần của Đông-cung, mà chỉ
giữ chức nhỏ, dù tín cẩn, như vậy không xứng. Bà thăng cho Thù lên làm Lễ-bộ thị
lang, Khu-mật viện phó sứ. Khi làm phó sứ, y thấy Khu-mật viện sứ Trương Kỳ vô
tài. Y dâng sớ vạch ra những sai lầm của Kỳ.
Thanh-Mai cau mặt:
_ Y vốn nhũn nhặn, nhưng nay sao sinh chứng vậy?
_ Có ǵ lạ đâu, y vốn là bạn của đại sư huynh, tam sư huynh với ta.
Nguyên Trương Kỳ cho rằng cần phải mở rộng Nam-thùy, sau khi có thêm dân, thêm
lúa gạo, quay lên Bắc diệt Liêu, Tây-hạ, Cao-ly. Bốn ta họp nhau, cùng vạch ra
những sai lầm của Kỳ: Nam-biên gồm Đại-Việt, Đại-lư, cả hai luôn tuế cống, thần
phục, văn học thịnh. Khi không mang quân đánh, th́ sĩ dân ai phục? Quân tướng
không hết ḷng. Chi bằng chấn hưng Nho-học, khuyến khích nông tang cho dân giầu,
như vậy mới là đấng nhân quân. Các văn thần đều phụ theo Thù.
Bảo-Ḥa hỏi:
_ Trong tập ghi chú về Tống triều, đại ca Trần Phụ-Quốc có chép
truyện Thù bị cách chức. Việc ấy ra sao?
Bảo-Dân cười:
_ Thù trước đă học vơ công Long-biên của phụ thân. Khi y làm quan ở
kinh đến tuổi mười tám. Nghe tiếng bọn ta, y đến tham luận về thi, về họa, nhạc,
rồi kết bạn. Chúng ta mật cho y biết rằng ḿnh cũng người Việt. Y mừng lắm.
Chúng ta đem vơ công Đông-a dạy y. Hiện bản lĩnh y ngang với bọn ta.
Mỹ-Linh bật nói lớn:
_ Có thế chứ. Tiểu muội nghĩ y là văn quan, trói gà không chặt, sao
có thể đủ sức khoẻ vừa học, vừa làm quan, vừa viết văn. Th́ ra y nhờ vơ công,
nên có sức khỏe để làm ba bốn chuyện một lúc. Thế y bị cách trong trường hợp
nào?
_ V́ ở chức vụ thị độc học sĩ, y ra vào Ngọc-thanh chiếu ứng cảnh
linh cung rất thường. Một lần có tên thái giám họ Trịnh hầu nhà vua từ nhỏ cầm
gậy trúc chỉ vào mặt y nói đùa : Ông có phải Nam-man không. Y nổi giận vung tay
gạt gậy trúc. Chân khí ṭng tâm phát ra, khiến gậy vỡ làm nhiều mảnh bay tứ
tung. Một mảnh làm gẫy bốn răng cửa của Trịnh tổng thái giám. Quan ngự sử dâng
sớ đàn hạch. Y bị cách làm tri huyện Nghi-châu. Khi y lên đường, sĩ tử theo y
đến hàng ngàn.
_ Tại sao vậy?
Thiện-Lăm hỏi.
_ Khi y ở kinh, có mở trường dạy học. Trường của y dành cho Nho-sĩ
sắp thi tiến sĩ. Mỗi khoa thi, thí sinh đậu tiến sĩ do cửa y xuất ra đến phân
nửa. V́ vậy khi y bị giáng, học sinh đều theo y đi. Ở Nghi-châu mấy tháng, nhà
vua nhớ những ngày cùng y làm việc, thăng y coi phủ Ứng-thiên. Ở đây y gặp Phạm
Trọng-Yêm. Hai người bàn định lập ra kế hoạch giáo dục học sinh trong nước.
Tiếng tăm hai người vang khắp thiên hạ.
Mỹ-Linh gật đầu:
_ Đúng thế, học phong thời Đường có qui củ. Nhưng sau khi Đường tàn,
suốt thời Ngũ-đại cho đến nay, nhờ Thù, Yêm, mới thịnh lên.
_ Triều đ́nh nghị, triệu hồi y về, phong Ngự sử trung thừa, rồi
Tư-chính điện học sĩ, kiêm Hàn-lâm độc học sĩ, Binh bộ thị lang. Y về tới kinh,
thái hậu thăng y lên Tham-tri chính sự, Thượng-thư tả thừa. Hiện y giữ chức này.
Tuy làm quan thân tín, nhưng y cũng bị Tôn Đức-Khắc khống chế bằng độc chưởng.
Lát nữa đây ta sẽ thăm y. Thiệu-Thái phải theo ta đi, để giải Chu-sa ngũ độc
chưởng cho y. Ta sẽ dạy y phương pháp phản Chu-sa độc chưởng của sư phụ.(3)
Ghi chú,
(3) Chi tiết v Yến Thù, tôi thuật theo bộ Tống sử, quyển 311, trang 10195 -
10198, Yến Thù liệt truyện.
|