Cha tôi sai tôi chở ông lên đường Cổ Ngư cũ về phía Chèm. Tới dốc lên đê, ông bảo tôi dừng xe. Châm một điếu thuốc, ông chọn chỗ cỏ sạch để ngồi xuống và bảo tôi ngồi xuống bên ông.
Ráng chiều bắt đầu nhuộm đỏ mặt hồ Tây và một phần hồ Trúc Bạch. Gió nồng ẩm mang theo hương dong nước ngọt bị vứt lên bờ và hương lá mục ngai ngái.
_ Con nhớ lấy chỗ này, quăng gốc cây thứ tư và thứ năm từ trên đê đổ xuống _ cha tôi chỉ tay về phía trước _ Nơi này đă xảy ra một tấn thảm kịch mà rồi đây con phải t́m hiểu để mà viết. Nó là tấn thảm kịch có tính chất tượng trưng cho một sự đổ vỡ lớn của một nền đạo đức và rộng ra,của một thời đại..
Mắt cha tôi mờ đi. Giọng ông đứt quăng.
_ Con không hiểu bố muốn nói ǵ..
  _ Lúc này con không hiểu cũng được. Hiểu bây giờ vừa sớm, vừa nguy hiểm. Việc của bố là đánh động trí nhớ của con, bắt nó ghi lại một lời nói không rơ ràng để đừng quên, sau này.. Thôi, ta về ..
Trên đường về nhà cha tôi không nói thêm lời nào nữa. Tôi cũng không dám hỏi. Nếu cha tôi đă không nói, có nghĩalà hỏi cũng vô ích.
Ông Nguyễn Tạo đă giải đáp cho tôi câu hỏi đó, nhiều năm về sau :
_ Bố anh không muốn kể v́ vào thời kỳ câu chuyện xảy ra bố anh không c̣n làm việc với Bác Hồ nữa, bố anh e ḿnh không nắm rơ, không trực tiếp biết sự việc, không biết chi tiết, kể sẽ không đầy đủ, không khách quan. Hoặc giả, bố anh sợ anh biết câu chuyện quá sớm th́ hại cho anh, tôi không rơ..Nhưng bố anh muốn anh biết để có lúc anh sẽ phải viết ra. Bố anh bảo tôi kể cho anh nghe cũng không ngoài ư đó.
_ Bác biết ?
Ông gật đầu:
_ Không phải chỉ ḿnh tôi biết. C̣n có người khác biết. Số cán bộ công an ở cấp vụ trưởng hồi bấy giờ đều biết cả..
_ Vậy chuyện ǵ đă xảy ra ở dốc Chèm, thưa bác ?
_ Một vụ án oan khuất
_ Ở chính nơi bố cháu chỉ cho cháu ?
_ Ở đó. Có một người đàn bà bị xe cán chết, hay nói cho đúng hơn, xác của người đó.
_ Một hiện tượng giả?
_ Chính là như vậy. ông ngậm ngùi Người đàn bà này bố anh cũng biết, tên là Xuân, quê ở huyện Ḥa An, tỉnh Cao Bằng. Cô Xuân rất xinh gái, da trắng nơn, miệng tươi như hoa, được Ban bảo vệ sức khỏe Trung ương tuyển vào trông nom sức khỏe cho Bác Hồ..
_ Thời gian nào, thưa bác ?
_ Sau khi ḥa b́nh lập lại, khoảng năm 1955..
_ Cùng được Trần đăng Ninh tuyển một lúc với cô Xuân c̣n có hai người em gái cô ta, một em ruột, một em họ, cũng là con cái gia đ́nh gốc gác cách mạng cả. Họ được bố trí ở trong một ngôi nhà ở phố Hàng Bông Thợ Nhuộm, sát đường Quang Trung. Thông thường, Trần quốc Hoàn tự thân đưa cô Xuân vào gặp Bác rồi đưa về..
_ Mỗi lần như vậy bà ta ở lại bao lâu?
_ Không chừng. Có khi chỉ một đêm, có khi đôi ba hôm. Cô Xuân rất được ḷng Bác. Họ có với nhau một con trai, được đặt tên là Trung, Nguyễn tất Trung.
Về sau trước khi Bác mất, Bác ủy thác thằng Trung cho Vũ Kỳ chăm sóc, coi như con nuôi..
Tôi sững sờ. Lại thêm một bí mật tôi được biết trong những bí mật cung đ́nh được giữ rất kín.
_ Như vậy, có thể coi như bà Xuân là bà hoàng hậu cuối cùng trong lịch sử Việt Nam?
Ông cười chua chát :
_ Có thể coi là như vậy. Và là bà Hoàng hậu bất hạnh nhất trong lịch sử Việt Nam. Bất hạnh v́ không một ngày được thừa nhận là hoàng hậu, v́ đẻ đứa con không được gọi cha ruột của nó bằng cha.. Tất cả diễn ra trong sự lén lút nhục nhă, như thể đó là tội lỗi.
_ Ai đă giết bà Xuân?
_ Đừng vội. Ta hăy ghi nhận sự việc này : vào một buổi sáng mùa xuân năm 1957, người ta thấy có xác một người đàn bà bị xe ô tô đụng chết ở dốc Cổ Ngư lên Chèm. Xác chết được đưa vào bệnh viện Việt Đức, được nhận dạng. Đó chính là cô Xuân. Nhưng xác không được nổ theo thường lệ, mà bị chôn cất vội vă, theo lệnh của Trần quốc Hoàn.
_ Tại sao lại Trần quốc Hoàn ?
_ Bởi v́ cô Xuân là người của cơ quan trực thuộc Trung ương, việc xảy ra phải báo cáo ngay cho Trần quốc Hoàn biết.
_ Rồi sau th́ sao?
_ Chưa hết. Sau, em ruột của cô Xuân bị điều đi học một lớp y tá ở Thái Nguyên, rồi bị đưa về Cao Bằng điều trị bệnh..thần kinh. Ít lâu sau xác cô nổi lên ở một cây cầu trên sông Bằng Giang???..Cô em gái họ cũng biến mất. Như vậy là cùng một thời gian, cùng một sự việc,có tới ba người thiệt mạng.
_ Những đầu mối đều bị bịt?
_ Tất nhiên. Nhưng những lư do dẫn tới những cái chết đă bị lọt ra ngoài.
_ Về những cái chết này không có ai điều tra hết ?
Ông Tạo cúi mặt xuống
_ Không
_ Tại sao, thưa bác ?
_ Tại v́ thủ phạm là một nhân vật quá to để có thể đụng tới.
_ Trần quốc Hoàn?
_Phải.- ông thở dài Tất cả những người biết việc này đều có lỗi với hương hồn cô Xuân và hai cô em, tất cả đă không dám làm ǵ để rửa mối hận cho họ. Tất cả đă cúi đầu trước guồng máy, trước uy tín của Đảng có thể bị mất đi v́ vụ bê bối này. Mọi người đều lầm khi nghĩ như vậy ..- V́ sao Trần quốc Hoàn giết bà Xuân ?
_ Đó là một chuyện dài. Khi Bộ Nội Vụ, v́ công tác bảo vệ, bố trí cho mấy chị em cô Xuân ở ngôi nhà của Bộ ở phố Hàng Bông Thợ Nhuộm, th́ chỉ có vài người biết họ là ai. Trong ngôi nhà này c̣n hai gia đ́nh cấp vụ khác ở cùng. Thời gian trước khi cô Xuân bị giết ít lâu, Trần quốc Hoàn thường tới đó. Việc Trần quốc Hoàn tới thăm rồi cưỡng hiếp cô Xuân, cô em của cô Xuân biết, có nói lại cho người yêu của ḿnh ở quê. Anh này về sau có làm đơn tố cáo gửi Trung ương.
_ Và Trung ương im lặng ?
_ Không phải anh ta gửi ngay lập tức. Ngay lập tức th́ anh ta cũng bị giết ngay, mà măi về sau này..
_ Cụ Hồ không có ư kiến ǵ về mấy cái chết oan khuất đó ?
 Ông Nguyễn Tạo đăm chiêu suy nghĩ.
_ Có nhiều điều chúng ta không biết được ông nói, giọng bùi ngùi Tôi nghĩ thân phận Bác lúc ấy cũng tội nghiệp lắm. Biết nói với ai? Với Lê Duẩn chăng ? Hay Lê đức Thọ ? Hay nói thẳng với Trần quốc Hoàn ? Tôi nghĩ Bác cũng là người, Bác cũng biết đau khổ. Nhưng cái thế của Bác buộc Bác phải im lặng..
_ Nghĩalà, theo bác, ông Hồ không có lỗi ?
_ Trong mấy cái chết nói trên ? Không.
_ Nhưng sự im lặng trước cái chết của họ ? Ông Hồ cũng không có lỗi ? tôi gặng Bỏ ra ngoài mối quan hệ t́nh cảm, chỉ nói tới cái chết oan khuất của một con người, với tư cách đồng bào?
_ Thế hệ các anh khắc nghiệt trong sự phán xét. ông thở dài- Tôi hiểu các anh. Các anh vô can. Chúng tôi th́ không. Chúng tôi tự đặt ḿnh trong sự ràng buộc với Đảng, với những quyết định của nó, dù sai hay đúng. Chúng tôi lo lắng cho uy tín cũa Đảng. Chúng tôi cảm thấy nhục nhă nếu Đảng bị phỉ báng. Đảng là cuộc sống tinh thần của chúng tôi, là danh dự của chúng tôi. Bác cũng vậy. Ông Cụ cũng đau đớn lắm chứ. Ông cũng là con người. Như mọi người. Các anh khác. Các anh chỉ nh́n thấy một lẽ công bằng, đ̣i phải có nó, đ̣i mọi sự phải ṣng phẳng. Cái đó là phải thôi. Đúng, chứ không sai. Nhưng có nên như vậy không nhỉ? Hay là cần phải độ lượng hơn, thông cảm hơn với sự yếu đuối của con người? Dù họ là ai đi chăng nữa..
( Trích hồi kư Đêm giữa ban ngày trang 605-609)
Đoạn trích dẫn trên của nhà văn Vũ thư Hiên đă ghi lại lời tâm sự của ông Nguyễn Tạo về vụ án cô Xuân. Khi ông Tạo cho rằng Hồ chí Minh cũng đau đớn trong cái chết của người vợ gốc thiểu số Nông thị Xuân, như vậy ông Tạo không nghĩ rằng ông Hồ là thủ phạm mà có bàn tay bí mật giết cô Xuân. Thế lực nào đă coi thường ông Hồ để ra tay giết vợ ông? Giai đoạn này ông Hồ đă thất thế rồi sao để thế lực đen tối giết vợ ông gây cho ông phải đau khổ mà không nói nên lời ? Ông Tạo không giải thích cụ thể lư do nào gây nên sự yếu thế của ông Hồ trong vụ án mạng cô Xuân, nhưng qua cách nói ông Tạo không nghĩ ông Hồ là người chủ mưu giết cô Xuân. Dĩ nhiên Trần quốc Hoàn là thủ phạm chính nhưng Trần quốc Hoàn chỉ thi hành lệnh của một thế lực tối cao ở trên chứ với chức bộ trưởng công an, Hoàn không thể nào dám ra tay giết vợ Hồ chí Minh nếu không có một thế lực cao cấp lấn át uy quyền ông Hồ cho phép. Dù sao sự lên tiếng của nhân chứng Vũ thư Hiên cho thấy chuyện cô Xuân vợ ông Hồ bị giết là chuyện có thật và câu chuyện tàn ác thương tâm này được cha ông Hiên và ông Nguyễn Tạo kể lại cho ông Hiên nghe với những chi tiết cụ thể và hiện trường nơi vụ án mạng oan khuất xảy ra.
Vũ thư Hiên lại là người khám phá thêm một sự thật nữa về cuộc đời t́nh ái của ông Hồ. Trước đây Học giả Hoàng Tranh có viết một bài về người vợ Trung quốc của Hồ chí Minh là Tăng tuyết Minh và cho rằng sau khi chia tay nhau vào năm 1927 th́ ông Hồ và Tăng tuyết Minh không c̣n gặp nhau nữa ngoại trừ một trường hợp duy nhất là Tăng tuyết Minh đến dự phiên ṭa xử Hồ chí Minh tại Hồng Kông năm 1931. ( Xin vào www.daiviet.org số 31 để đọc bài viết của Hoàng Tranh về Tăng tuyết Minh, người vợ Trung quốc của Hồ chí Minh). Nhà văn Vũ thư Hiên có trả lời một cuộc phỏng vấn sau này cho biết rằng ông có dịp nói chuyện với con trai Bác sĩ Trần duy Hưng ( nguyên thị trưởng Hà nội ) là Trần duy Nghĩa hiện sống ở Paris. Ông Trần duy Nghĩa tiết lộ rằng ông có dịp chứng kiến cảnh Hồ chí Minh và Tăng tuyết Minh có gặp nhau ở nhà ông Hồ ở Hà nội. Ông Nghĩa lúc ấy là một cháu nhỏ đến chơi với Bác Hồ và ông Hồ có khoe với Nghĩa một cái bọc do bà vợ Tăng tuyết Minh tự tay đan tặng cho ông. Đúng là rồi không có ǵ có thể che đậy măi dưới ánh mặt trời. Những mẩu chuyện lặt vặt về ông Hồ đă được những người chung quanh chứng kiến và kể lại để người đời sau có thêm dữ kiện mà đánh giá con người thật của ông.
Sau Vũ thư Hiên, có thêm một nhân chứng quan trọng là ông Nguyễn minh Cần, hiện nay đang sống tại Mạc tư khoa, Nga. Năm 1957 khi án mạng của cô Xuân xảy ra th́ ông Cần đang là Phó chủ tịch ủy ban hành chính Hà Nội .Ông được báo cáo về vụ án mạng được ngụy trang là một tai nạn để rồi sau đó bị những cơ quan liên hệ bưng bít sự thật về chuyện giết người này. Sau này ông được đọc lá thư của người hôn phu cô Vàng và đi đến kết luận chuyện án mạng về người vợ thiểu số Nông thị Xuân là chuyện có thật . Sau này ông Nguyễn minh Cần có tung ra bài viết Thêm vài mẩu chuyện về cuộc đời Hồ chí Minh để nói về những huyền thoại về ông Hồ, có huyền thoại do chính ông tạo ra như tự ḿnh viết sách ca tụng ḿnh ( cuốn sách Những mẫu chuyện về cuộc đời hoạt động của Hồ chủ tịch với cái tên giả Trần dân Tiên.). Bài viết có đề cập đến vụ án mạng cô Xuân, sau khi kể lại chuyên mắt thấy tai nghe về vụ án cô Xuân, ông đưa ra những suy luận về thủ phạm giết cô Xuân như sau:
.. Bây giờ xin quay trở lại câu chuyện những cô gái ở Cao Bằng. Theo những điều người ta kể cho tôi trong những năm gần đây và được xác minh qua tài liệu đă xem th́ có hai chi tiết hơi khác là các cô họ Nguyễn ( trước đây có tin đồn là họ Nông ) và cô Xuân có một con với ông Hồ. Ngoài ra, các chi tiết khác về cơ bản đều giống nhau. Sự việc cụ thể như sau: Cô Nguyễn thị Xuân ( tên gọi trong gia đ́nh là Sang) và em họ ( ruột?) là Nguyễn thị Vàng, 22 tuổi, quê làng Hà Mạ, xă Hồng Việt, huyện Ḥa An, tỉnh Cao Bằng, cuối năm 1954, đă t́nh nguyện vào làm công tác hộ lư trong một đơn vị quân nhu. Được mấy tháng th́ Ủy viên trung ương Đảng, chủ nhiệm Tổng cục hậu cần Trần đăng Ninh, gặp cô Xuân nói chuyện vài lần, rồi đầu năm 1955 cho xe đón cô Xuân về Hà nội, nói là để phục vụ Bác Hồ . Mấy tháng sau, cô Xuân cũng xin cho cô Vàng và cô Nguyệt ( con gái của ông Hoàng văn Đệ, cậu cô Xuân ) về Hà nội ở trên gác nhà 66 Hàng Bông Nhuộm. V́ các vị lănh đạo không cho chị Xuân ở cùng với Bác trên nhà chủ tịch phủ, v́ thế mới giao cho ông Trần quốc Hoàn, bộ trưởng bộ công an, trực tiếp quản lư chị Xuân, cho nên chị Xuân mới được đem về 66 Hàng Bôm Nhuộm, là nhà của công an. Cuối năm 1956, chị Xuân sinh được một cậu con trai. Cụ Hồ đặt tên là Nguyễn tất Trung.
Em có nhiệm vụ bế cháu , đấy là lời Vàng kể lại cho người chồng chưa cưới của ḿnh trước khi cô bị giết. Và cũng nhờ Vàng đă kể lại, nên chúng ta biết được những việc sau đây : Khoảng mồng 6, mồng 7 tháng 2 năm 1957, Trần quốc Hoàn đến, nói chuyện vu vơ một lúc, rồi giở tṛ kéo cô Xuân vào cái buồng xép, định hăm hiếp. Cô Xuân ú ớ la lên. Vàng hoảng sợ tru tréo, c̣n Nguyệt khiếp sợ quá co rúm lại ngồi ở trong góc. May lúc đó có tiếng cửa sổ nhà dưới xô sầm vào tường, Hoàn sợ, bỏ cô Xuân ra, rút súng lục ra dọa, Chúng mày im mồm, không ông cho chết hết Rồi xuống thang, ra ô tô chuồn. Mấy hôm sau, Hoàn lại đến, lên gác, đi thẳng vào pḥng, ôm gh́ cô Xuân hôn. Cô Xuân xô nó ra và nói, Không được hỗn, tôi là vợ ông chủ tịch nước. Nó nói, Tôi biết bà to lắm, nhưng tính mạng bà nằm trong tay tôi Rồi lấy súng dí vào ngực cô Xuân, nó rút ra sợi day dù đă thắt sẵn thong lọng tṛng vào cổ cô Xuân kéo cô lên giường, tự tay lột hết quần áo, ngắm nghía, rồi hiếp cô. Cô Xuân xấu hổ lấy tay che mặt. Nó kéo tay cô và nói, Thanh niên nó phục vụ không khoái hơn ông già sao mà lại c̣n vờ làm gái.
..Rồi sau đó là án mạng xảy ra cho cô Xuân, cô Vàng, cô Nguyệt
Những câu hỏi về Hồ chí Minh
C̣n về cháu bé Nguyễn tất Trung th́ sau khi mẹ chết, nó được gửi cho ông Nguyễn lương Bằng nuôi, độ 4-5 tuổi th́ chuyển cho ông Chu văn Tấn, đến năm 13 tuổi là năm 1969, ngày Chủ tịch Hồ chí Minh mất th́ giao về cho ông Vũ Kỳ, nguyên thư kư riêng của ông Hồ, làm con nuôi và đổi họ thành Vũ Trung. Tôi xin bỏ qua những t́nh tiết khác và dừng lại đây, v́ đến đây, cũng đủ để có thể rút ra vài kết luận sơ bộ có liên quan đến đề tài cần nói

 

Tiếp theo