Những nhược điểm của sự chọn lựa
của ông đă bộc lộ thật rơ rệt trong thời kỳ xây dựng ḥa b́nh. Đấu tố, cải
cách: phá hoại đến tận nền tảng đạo lư dân tộc. Hợp tác hóa: phản bội nông
dân về ruộng đất. Chỉnh huấn: bơm máu đen vào cơ thể Đảng. Trấn áp, chà
đạp trí thức văn nghệ sĩ : phản bội lời hứa về tự do văn hóa. Khoác lác về
cái gọi là dân chủ gấp triệu lần , nhưng lại đè đầu cưỡi cổ nhân dân một
cách rất tự nhiên như những cường hào. Làm mất hoàn toàn động lực về phát
triển kinh tế qua chủ trương nhà nước hóa toàn bộ sản xuất. Nói chung:
giam hăm dân tộc trong cái ao tù chuyên quyền độc đoán, lạc hậu nghèo nàn.
Những sai lầm trên đây không phải là những tồn tại hoặc những khuyết điểm
như Đảng đă giải thích. Chúng nằm ngay trong sự chọn lựa của Hồ chí Minh
hợp nhất quá vội vàng giữa hai vấn đề hoàn toàn khác nhau về bản chất :
giải phóng dân tộc và cách mạng xă hội. Chân giép lốp mà đi vào vũ trụ.
Một bên là giép lốp, một bên là vũ trụ; với giép lốp th́ không thể đi vào
vũ trụ được, nhưng ta cứ thừa thắng xốc tới , v́ vậy mà bao nhiêu điều tàn
tệ đă xảy ra. Cái ư thức hệ Mác-xít Lêninnít mà Hồ chí Minh ghép vào chủ
nghĩa dân tộc của ông ( từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa xă hội ) đă
bộc lộ hết thực chất không tưởng và bất lực của nó. Trung thành mù quáng,
căn cứ vào đó buộc thực tế phải uốn theo, Đảng Cộng sản Việt Nam đă biến
sự lựa chọn của Hồ chí Minh thành vật cản đường cho sự phản triển tự nhiên
của đất nước.
TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Sự thất bại của mô h́nh Lêninní t về phát triển cho những nước nghèo nàn,
lạc hậu là quá rơ ràng. Do sự thúc ép của hàng loạt những nhân tố trong và
ngoài nước, nhất là sự sụp đổ của Liên xô và Đông âu, Đảng Cộng sản Việt
Nam phải chấp nhận điều chỉnh đường đi, chuyển nền kinh tế bao cấp, mệnh
lệnh sang hẳn kinh tế thị trường, mở cửa làm ăn với thế giới tư bản. Khái
niệm, tư tưởng Hồ chí Minh đă ra đời trong t́nh h́nh đó như một thích ứng.
Nhưng xét kỹ th́ đây không phải là sáng kiến hay ho ǵ lắm. Hồi Hồ chí
Minh c̣n sống, ông đă trả lời nhiều người rằng ông không có tư tưởng ǵ
cả. Nếu có một người xứng đáng ở Á châu này th́ đó chính là Mao trạch Đông
( chính v́ vậy mà điều lệ Đảng Đại hội 2 đă ghi : Chủ nghĩa Mác-Lênin, tư
tưởng Mao trạch Đông, phong cách Hồ chí Minh). Đối với ông, khi chọn chủ
nghĩa Lênin rồi, đó đă là tất cả, là cái cẩm nang thần kỳ có thể giải quyết
được mọi chuyện trên đời, chẳng cần phải nhọc công t́m kiếm làm ǵ nữa.
Nói do ông khiêm tốn có lẽ chỉ một phần, chính yếu là do có óc thực tế,
ông biết rằng ḿnh không thể nào nắm tóc ḿnh để tự đưa lên cao được. Gán
cho ông điều ông không có và không muốn có, những đệ tử của ông chỉ làm
cái công việc lợi dụng như họ đă từng bất chấp di chúc của ông khi cho ướp
xác và xây lăng cho ông.
Sự lợi dụng đó cũng không phải là đắc sách lắm. Nó chẳng có tác dụng làm
cho chủ nghĩa Mác Lênin được phát triển hay bổ sung thêm. Đó chỉ là một bước
lùi ư thức hệ đi cùng với bước lùi về kinh tế, hoàn toàn chỉ có ư nghĩa
thực dụng : Phải t́m cách làm dịu đi những giáo điều đă bị thời gian chứng
minh là không tưởng, bất lực, sắt máu mà ai cũng biết như công hữu về tư
liệu sản xuất, chủ nghĩa tập thể, đấu tranh giai cấp, chuyên chính vô sản,
quốc tế vô sản ..v..v. Và trong khi né tránh bớt những khái niệm đă mất
giá ấy th́ một số thuộc tính khác đă được nhấn mạnh hơn, ồn ào hơn : Nào
là yêu nước, truyền thống, độc lập, tự chủ, nào là nhân ái, thân dân, ḥa
hợp .. toàn là những sản phẩm phương Đông và nội địa mềm mại, dịu dàng
không có ǵ là ngoại lai, khắc nghiệt cả. Cái thủ đoạn thao tác lư sự ở đây
cũng quá rơ ràng : Trong hai thành phần được Hồ chí Minh kết hợp lại trong
sự chọn lựa của ḿnh chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa quốc tế vô sản th́
thành phần thứ nhất đă được đưa lên hàng chính diện để làm lu mờ bớt thành
phần thứ hai đi.
Những người có ư hướng cải cách trong Đảng đă nhận ra thủ đoạn này. Họ chỉ
ra được cái mưu tính thực sự của những nhà ư thức hệ chính thống: Miệng
nói Hồ chí Minh nhưng hành động vẫn không khác ǵ Stalin và Mao trạch Đông,
nghĩa là vẫn chuyên chế, khắc nghiệt, giả dối, xảo quyệt. Sự chỉ trích
không phải là vô căn cứ. Đảng chỉ dùng Hồ chí Minh như cái bung xung chứ
chẳng có thật ḷng ǵ cả. Theo những người cải cách th́ thật ḷng là phải
thay đổi triệt để phương thức lănh đạo của Đảng : Phải từ bỏ đường lối nửa
vời, khập khiễng, từ bỏ hẳn chuyên chính vô sản và thực hiện dân chủ cho
tương xứng với chính sách mở cửa và kinh tế thị trường. Chỉ với đường lối
cải cách triệt để ấy, Đảng mới tạo ra những điều kiện tích cực để khắc
phục những ruỗng nát nội tại, thúc đẩy đất nước phát triển nhanh chóng.
Cũng theo những người cải cách th́ sự thay đổi ấy không nằm ở đâu khác
ngoài tư tưởng Hồ chí Minh đích thực. Trong h́nh dung của họ, thực chất
của Hồ chí Minh là phi-Stalin và phi-Mao- một Hồ chí Minh nhân đạo dân chủ
!
Dù cho có ủng hộ cải cách, chúng ta thật khó ḷng mà t́m được sự khách
quan trong cách lập luận trên đây : Nếu Hồ chí Minh đối với những nhà ư
thức hệ chính thống chỉ là một h́nh ảnh giả th́ đối với những người cải
cách, Hồ chí Minh cũng không thật là bao nhiêu. Sự khác nhau giữa hai quan
điểm chỉ là sự khác nhau về cách khai thác hai khía cạnh trong sự chọn lựa
của Hồ chí Minh : Một bên nghiêng về phần quốc tế và vô sản, một bên lại
nghiêng về phần quốc nội và dân tộc; một bên nghiêng về phần chuyên chính
vô sản th́ bên kia lại muốn loại bỏ nó. Cả hai đều làm biến dạng đi một Hồ
chí Minh đích thực : Một người Việt Nam yêu nước, nhưng cũng là một người
Việt Nam yêu nước theo phương thức của Lênin, một người đă có đem lại cho
đất nước sự tự chủ va thống nhất nhưng cũng lại là một người đă cho du
nhập vào đất nước một học thuyết ngoại lai mà tác hại của nó c̣n kéo dài
cho đến ngày nay chưa gỡ bỏ được.
Có thể cho rằng lập luận của những người cải cách chỉ là một cách tŕnh
bày mang tính chất kỹ thuật tranh đấu trong hoàn cảnh không có tự do tư tưởng,
và nếu như vậy th́ có lẽ sẽ không cần bàn luận thêm. Nhưng nếu trong chúng
ta có ai thành thật tin rằng với chủ trương ấy, đất nước sẽ bước vào được
một chế độ dân chủ hiểu theo nghĩa hiện đại th́ chắc chắn sẽ có không ít
người lên tiếng bày tỏ sự nghi ngờ: Giả sử như có gạt đi hết tất cả những
phần ngoại lai, ảo tưởng của Hồ chí Minh về con đường tiến lên chủ nghĩa
xă hội theo kiểu Lênin, th́ Hồ chí Minh vẫn không thể là ngọn cờ dân chủ
được.
Ư kiến này thật đáng suy nghĩ. Mặc dù Hồ chí Minh có nói nhiều đến dân chủ,
nhưng quan niệm của ông vẫn rất xa lạ với cái nội dung mà Thời Hiện Đại đă
sản sinh ra nó, đặc biệt là cái tính chất giao ước trần tục của sự phân
chia và kiểm soát quyền lực, căn cứ vào đó tổ chức và quản lư đời sống
công cộng. Ông không biết ǵ đến tính chất độc lập của xă hội công dân đối
với nhà nước, và ông cũng không hiểu tính chất quyết định làm nên nhà nước
hiện đại là nhà nước phi thiên mệnh, nhà nước sinh ra từ pháp luật và tồn
tại bằng pháp luật. Quan niệm của ông về mối tương quan giữa nhà nước và
nhân dân vẫn là quan niệm của Nho giáo lư tưởng; cái loại nhân dân mà ông
yêu mến vẫn chỉ là loại xích tử cần phải được dạy dỗ về luật trời và phép
nước, đồng thời lại phải biết lo cho họ về những chuyện tương cà mắm muối
để sống trong yên ổn; c̣n nhà nước theo quan niệm của ông vẫn chỉ là thứ
nhà nước của những người hiền, những bậc minh quân kiểu vua Nghiêu, vua
Thuấn đời xưa. Những ǵ ông nói về pháp chế xă hội chủ nghĩa hoặc cán bộ
là đầy tớ của nhân dân cũng đều dựa trên cơ sở ấy. Chúng chỉ là những ư định
tốt của những đấng, những bậc bề trên.
Sở dĩ ông chọn chủ nghĩa Lênin một cách vội vă và vô điều kiện như ta đă
biết có lẽ là do ông đă trực giác được tính chất bên trên của cách mạng vô
sản Lêninnít trong việc làm lại nước Nga với những tàn dư nặng nề của thời
trung cổ. Là người dân chủ, hiểu rơ học thuyết Mác, nhưng t́nh thế đă buộc
Lênin làm ngược lại tất cả những ǵ mà Mác đă h́nh dung ra cho xă hội tương
lai: Thay v́ để cho giai cấp vô sản tự ḿnh trở thành nhà nước như trong
Công xă Paris 1871 th́ nhà nước Xô viết lại phải đảm đương công việc giáo
dục và tổ chức lại cái giai cấp vô sản đă tan tác và mất hết tính chất
tiền phong sau cách mạng và nội chiến. Dự định khởi đầu là một lănh tụ vô
sản vượt xa nền dân chủ tư sản hàng triệu lần , cuối cùng, Lênin thừa nhận
đă phải theo gương của một ông vua của thế kỷ 18 Pierre Đại Đế công khai
dùng độc tài để chống lại dă man, lạc hậu.
Cảm nhận của Lênin về sự không ăn khớp giữa chủ nghĩa Mác hậu hiện đại và
nước Nga tiền hiện đại, Hồ chí Minh hoàn toàn không hề biết đến, ông chỉ
thấy trong những hành động độc tài của Lênin trách nhiệm tự nhiên của
những minh quân thời trước, nay được hiện đại hóa qua khái niệm chuyên
chính vô sản của Đảng Cộng sản : Đó là một nền chuyên chế nhân đức và cách
mạng, một nền chuyên chính v́ nhân dân chứ không phải là cái ǵ khác. Cái
lô-gích của vấn đề ở đây vẫn là cái ḷng tốt từ trên ban xuống. Muốn được
giải phóng, muốn có quyền lực, nhân dân phải hết ḷng đi theo Đảng. Đại
biểu cho quyền lợi lâu dài của nhân dân nên Đảng được phép làm tất cả để
tạo dựng nên cuộc đời mới cho họ. Sự chuyên chính của Đảng là sự chuyên
chính của đám đông, của chính nghĩa, của khoa học, của chân lư, của cách
mạng. V́ vậy phải tập trung quyền lực vào Đảng một cách tuyệt đối và vĩnh
viễn, không chia với bất cứ ai, không nhân nhượng với ai một mẩu xác tín
nào về chân lư, ai có ư đi ngược lại th́ chỉ là những lư lẽ của bọn thù địch
với nhân dân, cần phải thẳng tay trừng trị.
Với một quan niệm về quyền lực sắt thép như vậy, Lênin đă dọn đường cho
Stalin vắt cạn sức lực của người dân để nhanh chóng đưa nước Nga vào con
đường công nghiệp hóa, c̣n Hồ chí Minh cùng với Đảng Cộng sản đă tích tụ
được những hy sinh vô hạn của nhân dân để đánh bại nhiều thế lực xâm lược
hung hăn, giành lại độc lập thống nhất cho Việt Nam. Nhưng c̣n về dân chủ,
cùng với bao nhiêu thứ khác nữa mà các Đảng Cộng sản đă hứa sẽ đem lại cho
nhân dân trước đây, như b́nh đẳng, tự do, hạnh phúc vv.v. Tất cả đều vẫn
chỉ là những lời hứa, và tệ hơn nữa, về sau này đă biến thành những lời
dối trá đơn thuần. Chuyên chính vô sản , Chuyên chính nhân dân bây giờ đă
trở thành chuyên chính với giai cấp vô sản, chuyên chính với nhân dân.
Hiện tượng suy thoái này, vào cuối đời ḿnh, Lênin đă mơ hồ nhận ra như
một bi kịch, nhưng ở Hồ chí Minh, mọi việc dường như đă êm xuôi như ván đă
đóng thuyền, cứ thế lướt sóng mà đi, từ bây giờ cho đến cả muôn đời con
cháu mai sau!
BÀI HỌC CỦA NGƯỜI ANH HÙNG
Gần một thế kỷ đă qua, cùng với những biến chuyển lớn lao trên thế giới và
đất nước, h́nh ảnh Hồ chí Minh đối với dân tộc Việt Nam đă không c̣n như
xưa nữa. Tính chất lư tưởng, cao vời mà Đảng Cộng sản đă cố sức tô vẽ cho
một Hồ chí Minh thần thánh đă không chống đỡ nổi cho những sự việc tầm thường,
sai lầm của một Hồ chí Minh thực tế nên càng cố thần thánh hóa ông bao
nhiêu lại càng gây ra tác dụng ngược đời lại bấy nhiêu. Thỏa đáng nhất là
nh́n ông với những ǵ ông có, một cách hiện thực.
Mặc dù tên tuổi của Hồ chí Minh gắn liền với những ǵ làm nên cái gọi là
Cộng Ḥa Xă Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ngày nay, thiết nghĩ không nên đồng hóa
tên ông với toàn bộ chế độ. Thế giới đă có những kinh nghiệm tương tự.
K.Marx không phải là không có liên quan đến cái thực thể gọi là chủ nghĩa
xă hội ở Liên xô, nhưng đổ mọi sai lầm của Liên xô lên đầu K. Marx là hoàn
toàn không đúng. Mối quan hệ giữa Lênin và Stalin cũng có những điểm cần
phân tích theo chiều hướng đó. Trường hợp Hồ chí Minh đối với chế độ chính
trị hiện tại ở Việt Nam có đặc biệt hơn nhưng cũng cần biết rằng h́nh ảnh
của ông đă bị chế độ tô vẽ bằng mọi cách để huyễn hoặc quần chúng.
Cũng đừng quên rằng những ǵ làm nên đặc trưng của Hồ chí Minh là vai tṛ
của ông trong thời kỳ chống ngoại xâm, một giai đoạn lịch sử rất đặc biệt
của thế kỷ 20, giai đoạn mà việc đấu tranh giành độc lập không thể tách
rời việc chọn lựa một ư thức hệ. Cần chú ư ghi nhận đặc biệt này : Trong
khi vấn đề độc lập là quá rơ ràng về ư nghĩa th́ vấn đề ư thức hệ trong
thời hiện đại lại chứa đầy cạm bẫy và phức tạp. Những cái hay cái dở không
phải lúc nào cũng hiển hiện ngay từ đầu. Những ǵ tạm thời chưa được chấp
nhận chưa hẳn đă sai, những ǵ mang đến thắng lợi chưa hẳn đă đúng. Hơn
nữa sự sai/đúng cũng không phải lúc nào cũng như nhau: đúng lúc này có thể
sai lúc khác; xem tất cả sự sai/đúng một cách trừu tượng, bất dịch rồi căn
cứ vào đó để tâng bốc quá trớn hoặc kết án nghiệt ngă một lần là xong là
quá đơn giản. Thái độ ấy không thích hợp cho những tiếp cận khách quan về
lịch sử.
Nh́n tổng thể về thế kỷ 20, tôi cho rằng Hồ chí Minh là một anh hùng lớn
của Việt Nam trong thời kỳ chống các thế lực thực dân. Những ǵ mà thế
giới biết đến Việt Nam một cách tích cực cho đến nay vẫn là sự kiện Hồ chí
Minh đánh bại các thế lực xâm lược hiện đại, giành được độc lập cho dân
tộc. Thiết tưởng dù chính kiến và t́nh cảm có khác nhau như thế nào đi nữa,
người ta không thể phủ nhận được tính chất hiển nhiên của các sự kiện ấy.
Có thể với nhiều người ở những nơi nào đó, cái chuyện đánh nhau giành độc
lập ấy thật sự chẳng có ǵ quan trọng lắm đối với cuộc sống, nhưng đối với
đông đảo những người Việt Nam, tư xưa cho đến nay, điều đó lại là một
trong nhiều lư do để sống, không thể coi như không có.
Thời trai trẻ, tôi quư trọng Hồ chí Minh là do ông đă tô đậm cái t́nh cảm
tự nhiên đó trong tôi để tôi biết trách nhiệm với đất nước. Nhưng cũng
chính v́ t́nh cảm và trách nhiệm ấy mà khi tóc đă bạc rồi, tôi không c̣n
có thể mù quáng tin vào ông nữa. Hồ chí Minh chỉ là một nhân vật của lịch
sử, c̣n đất nước là chuyện của muôn đời : Không thể cột chặt vận mệnh đất
nước vào sự chọn lựa bất toàn của một con người, dù đó là một anh hùng.
Tốt nhất vẫn là ghi nhận tất cả những chuyện đúng sai của ông một cách
b́nh thản, hy vọng chỉ có như thế mới rút ra được những bài học hữu ích
cho những thế hệ đi sau.
Đối với tôi, sự chọn lựa ư thức hệ cho đất nước của Hồ chí Minh là bài học
đáng suy ngẫm hơn cả. Tất cả đều là những ư định tốt đẹp nhưng tất cả đều
thiếu cái chiều sâu của sự phản tỉnh triết học. Là sự chọn lựa vội vàng từ
đầu và cũng là sự trung thành mù quáng về sau. Lầm lũi đi theo ông, dắt
theo ḿnh cái gói hành trang của những ư định tốt đẹp ấy, không biết thường
xuyên quay đầu nh́n lại, không có ǵ bảo đảm để chúng ta không vấp lại
những sai lầm của ông đẩy cái đám đông nhân dân mà ḿnh muốn đưa lên thiên
đàng xuống chín tầng địa ngục ! Nhất là những ư định tự cho là duy nhất đúng
đắn, cần được bảo vệ quyết liệt bằng một định chế quyền lực cũng tự cho là
duy nhất đúng đắn.
Tôi nghĩ rằng bài học ấy không chỉ đáng suy ngẫm cho những người xưng tụng
ông mà c̣n cho cả những người chống ông nữa.
LỮ PHƯƠNG
T̀M HIỂU SỰ THẬT QUA BÀI VIẾT TRÊN
Trước đây người đảng viên Nam kỳ kỳ cựu Nguyễn văn Trấn có viết cuốn sách
Viết cho mẹ và quốc hội trong đó ông Trấn kể lại chuyện bạn ông là Bùi
công Trừng nói cho ông nghe chuyện trong một buổi họp Lê đức Thọ đă ăn
hiếp Hồ chí Minh một cách tàn tệ và thô bỉ, cùng tiết lộ là Lê đức Thọ có
âm mưu muốn dùng Nguyễn chí Thanh để thay Hồ chí Minh. Nay th́ có một đảng
viên Nam kỳ thứ hai là Lữ Phương viết bài Huyền thoại Hồ chí Minh để bạch
hóa những huyền thoại chung quanh ông Hồ, một người vốn có nhiều huyền thoại,
huyền thoại có thể có căn cứ, có thể do những người yêu kính ông dựng lên
cho ông và có thể do bản thân ông tự dựng lên để cho mọi người thấy con người
tài giỏi, siêu việt của ông. Vấn đề là làm sao t́m ra những sự thật khả
tín trong những huyền thoại bao quanh Hồ chí Minh đó. Bài viết của Lữ Phương
nói chung cũng tiết lộ ra một vài sự thật, nh́n ra được những nguyên nhân
mà bộ máy chính quyền ra sức thần thánh hóa ông Hồ để nhằm mục đích biến
ông thành một biểu tượng thiêng liêng có lợi cho công cuộc đấu tranh.
Đầu tiên Lữ Phương kể ra những chuyện giai thoại mà ông được nghe kể từ
khi ông vào chiến khu ở cục R năm 1968. Đó là chuyện ông Hồ từ chối thay đôi
dép râu ông đi đă ṃn lẳn. Có cậu bảo vệ đề nghị ông Hồ thay nhưng không
được ông đồng ư nên cậu bèn lén thay đôi giép râu cũ rích, sờn rách của
ông đi bằng một đôi giép râu mới .Nhưng khi phát hiện ra điều này, ông yêu
cầu trả lại đôi giép râu cũ cho ông. Chuyện này nói chung cũng khó kiểm
chứng. C̣n câu chuyện năm nào gần tết , mặc dù bận trăm công ngàn việc,
ông vẫn gọi điện thoại cho Bác sĩ Trần duy Hưng là thị trưởng Hà nội để
hỏi xem có đủ lá giong cho dân gói bánh chưng chưa. Không biết ông Bác sĩ
Trần duy Hưng có c̣n sống không để kiểm chứng câu chuyện này có thật hay
không?. Lữ Phương cho rằng từ vai tṛ của một người anh hùng giải phóng
dân tộc, ông c̣n là h́nh tượng của người đi cứu độ chúng sinh nữa. Lữ Phương
kể chuyện ông đă thấy người ta đă dựng bàn thờ của ông Hồ ngay giữa bùng
binh Sài g̣n để thắp khói hương nghi ngút tưởng niệm ông. Trong cuốn sách
Từ thực dân đến Cộng sản Học giả Hoàng văn Chí có kể những nông dân miền
Trung, trong thời kháng Pháp, trước khi đi ra đồng, đă đến trước chân dung
ông Hồ thắp hương khấn vái ông Hồ dù lúc ấy ông chưa qua đời.
Thật ra, ông Hồ c̣n có những chuyện lặt vặt mà người đời c̣n nhắc lại. Đó
là chuyện ông hay đặt tên cho những người bên dưới. Hồi Bác sĩ Tôn thất
Tùng có đứa con trai đầu tiên. Ông nói với Bác sĩ Tùng Tên chú thuộc bộ
mộc nên đứa con trai này nên đặt tên là Bách. Cậu Tôn thất Bách sau này
lớn lên cũng trở thành bác sĩ như bố và mới qua đời cách đây không lâu v́
chứng bệnh nhồi máu cơ tim. Cựu bộ trưởng tư pháp của Mặt trận giải phóng
miền Nam là Trương như Tảng, sau khi vượt biển qua tỵ nạn ở Pháp có viết
một cuốn hồi kư nhan đề Hồi kư của một Việt Cộng ( Memoir of a VC ( trang
14 , bản tiếng Anh) có kể chuyện khi ông gặp ông Hồ ở Pháp, ông Hồ có đề
nghị đổi tên cho ông Tảng một cách khá tức cười như sau. Ông Hồ nói với
ông Tảng rằng, Trong gia đ́nh cháu, tên anh và em cháu là tên của đá quư (
ông anh ông Tảng tên Quỳnh..tức Quỳnh Dao là một loại ngọc, đứa em ông Tảng
tên Bích..tức Ngọc Bích là tên một loại ngọc). C̣n cháu tên Tảng tức là
tảng đá nghe không được hay cho lắm. Bác đề nghị đổi tên cháu là Toàn ..tức
Toàn bích có nghĩa là ḥn ngọc không có vết .. Câu chuyện đặt tên cho
con trai Bác sĩ Tôn thất Tùng và đ̣i đổi tên cho Trương như Tảng là câu
chuyện thực được những người trong cuộc kể lại chứ không phải là giai thoại
mù mờ không có căn cứ.
Bác sĩ Phan quang Đán có kể cho người viết bài này nghe một giai thoại về
Hồ như sau : Trong túi áo của Hồ bao giờ cũng có hai bao thuốc, một là
thuốc lá ngoại quốc, hai là thuốc rê. Khi gặp khách, Hồ mang thuốc rê ra
mời, c̣n khi ở một ḿnh th́ hút thuốc lá ngoại quốc. Câu chuyện này cũng
nói lên cái cá tính láu cá vặt , tinh ranh vặt của Hồ. Đôi khi những
chuyện vặt vănh tầm thường như thế cũng nói lên được cái cá tánh đặc thù
của một con người.
Sang đến chuyện t́nh cảm cá nhân của Hồ, Lữ Phương có kể lại chuyện Kim Hạnh
lúc c̣n làm Tổng biên tập báo Tuổi trẻ, đă bị cách chức và đuổi khỏi làng
báo ngay lập tức v́ đă đăng trên trang nhất bài thơ tiếng Hán mà Lư Thụy (
biệt danh của Hồ chí Minh lúc đó) gửi cho người vợ Tàu. Rồi sau này những
sử gia học giả Tây phương c̣n công bố ra những tài liệu mật cho biết khi
đi dự một Đại hội Quốc tế Cộng sản ở Nga, ông Hồ đă khai có vợ và người vợ
ấy chính là đồng chí Nguyễn thị Minh Khai chứ không phải là ai khác ! Cũng
cần nói thêm ở đây Nguyễn thị Minh Khai là vợ của Lê hồng Phong và là chị
ruột của Nguyễn thị Minh Thái, vợ đầu của Vơ nguyên Giáp. Sau này bà Minh
Thái chết trong tù Pháp, Vơ nguyên Giáp lấy người vợ thứ hai là Đặng thị
Hà, con gái của Đặng thai Mai.
Lữ Phương c̣n kể thêm chuyện ông Hồ ăn ở với cô Xuân ( Nông thị Xuân) một
người thiểu số gốc Nùng, cô này do mật vụ Trần quốc Hoàn đưa về để phục vụ
ông Hồ, nhưng sau đó cô Xuân bị giết đi và đứa con trai của cô và ông Hồ
tên Nguyễn tất Trung được đưa cho Vũ Kỳ nuôi, và được đổi tên là Vũ Trung.
Vũ Kỳ là người hầu cận thư kư của ông Hồ. Lữ Phương cũng kể thêm chuyện
ông Hồ khi năm 1941 về nước có quan hệ t́nh ái với một nữ cán bộ cần vụ người
Tày và sinh ra Nông đức Mạnh, hiện nay đang làm Tổng bí thư. Sau này khi
bị báo chí nước ngoài truy hỏi ông Hồ có phải là cha của ông không th́ ông
Mạnh trả lời huề vốn cho qua chuyện, Người Việt Nam ai cũng là con cháu
Bác Hồ . Ông Mạnh cho biết cha ông tên Lai nhưng không có giấy tờ hay h́nh
ảnh nào chứng tỏ điều ông Mạnh nói. Dĩ nhiên đứng ở thế ông Mạnh th́ ông
phải chối mà thôi v́ chế độ Hà nội trong mấy mươi năm qua đă tô vẽ ông Hồ
như một vị thánh không gần đàn bà, th́ làm sao có đứa con rơi như ông Mạnh
được !
Chuyện bi thảm kịch Nông thị Xuân có lẽ Lữ Phương cũng đọc được từ những
sách báo nước ngoài do hai nhân chứng quan trọng là nhà văn Vũ thư Hiên và
ông Nguyễn minh Cần kể lại. Khi chế độ tàn ác Hà Nội quyết định giết cô
Nông thị Xuân và người em họ Nông thị Vàng ( sau này có người cho rằng hai
cô này họ Nguyễn )và cô em họ tên Nguyệt, họ tưởng là đă bịt miệng tất cả
những người biết về chuyện giết cô Xuân, nhưng rồi không có ǵ che dấu được
măi dưới ánh sáng mặt trời. Chuyện giết cô Xuân đă được ba người biết và
kể rơ mọi chuyện cho hậu thế nghe câu chuyện giết người kinh tởm này. Đó
là nhà văn Vũ thư Hiên, ông Nguyễn minh Cần và người hôn phu của côVàng,
em ruột của cô Xuân.
Xin ghi lại lời tường thuật của ba nhân chứng này để thấy toàn bộ chi tiết
vụ án Nông thị Xuân, người mà ông Hồ ăn nằm có một đứa con trai. Đây là
một chuyện có thật một trăm phần trăm chứ không phải là giai thoại hay
huyền thoại vu vơ ǵ hết.
Đầu tiên là lá thư của một anh thương binh hôn phu của cô Nguyễn thị Vàng,
trong một bức thư gửi cho ông Nguyễn hữu Thọ, Chủ tịch quốc hội nước Cộng
ḥa xă hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 29 tháng 7 năm 1983, trong đó có những
đoạn sau :
Đến độ một tuần sau, vào 7 giờ tối ngày 11 tháng 2 năm 1957, ngày em(lời
cô Vàng kể với vị hôn phu) c̣n nhớ như đinh đóng cột. Một chiếc xe commăng
ca thường đón chị Xuân lên gặp Bác Hồ, anh Ninh xồm, người bảo vệ Trần
quốc Hoàn chuyển lên bảo vệ Bác, vào gặp chị Xuân nói lên gặp Bác. Chị
Xuân mặc quần áo, xoa nước hoa rồi ra đi. Sáng hôm sau, ngày 12 tháng 2,
một nhân viện Công an Hà nội đến báo tin chị Xuân gặp tai nạn ô tô chết
rồi, hiện c̣n để ở nhà xác Bệnh viện Phủ Doăn. Em hốt hoảng đưa cháu cho
chị Nguyệt, ra lên xe Công an vào bệnh viện. Em không được vô nhà xác, họ
nói c̣n mổ tử thi. Lên một pḥng chờ em thấy trong pḥng đă khá đông người
: Công an, Ṭa án, Kiểm soát viên. Sau một tiếng, hai bác sĩ, một cán bộ
Công an, một kiểm soát viên lên pḥng chờ, đem theo một tờ biên bản đọc to
cho mọi người nghe. Tử thi thân thể không có thương tích, thấy rơ không bị
tai nạn ô tô và cũng không phải bị đâm chém đánh đập ǵ. Mổ tử thi trong
cơ thể lục phủ ngũ tạng cũng không có thương tích ǵ. Dạ dầy không có thức
ăn, không có thuốc độc. Tử cung không có tinh trùng biểu thị không bị hiếp
dâm.
Duy chỉ có xương đỉnh đầu bị rạn nứt . Mổ sọ năo không c̣n óc, mà chỉ c̣n
nước nhờn chảy tuôn ra. Bác sĩ tuyên bố đây có thể nạn nhân bị chùm chăn
lên đầu rồi dùng búa đánh vào giữa đầu. Đây là phương pháp giết người của
bọn lưu manh chuyên nghiệp của nhiều nước đă sử dụng. Em vô cùng đau khổ
chạy về kể chuyện lại cho chị Nguyệt nghe để hai chị em cùng khóc. Ít lâu
sau một cán bộ Công an đến bế cháu Trung đi, chúng em không được biết đem
đi đâu. Rồi em th́ được đi học một lớp y tá của khu tự trị Việt Bắc ở Thái
Nguyên. Chị Nguyệt không biết họ cho đi đâu sống chết thế nào. Học mấy
tháng th́ em được chuyển vào bệnh viện Cao Bằng, em khóc luôn, họ cho là
em bị thần kinh nên cho về đây điều trị. Nay lại được gặp anh kể hết mọi
chuyện cho anh nghe. Em nghĩ anh chỉ bị thương nhẹ, anh c̣n sống được lâu
anh sẽ nói rơ cho toàn dân biết được vụ bê bối này. C̣n em th́ chắc chắn
sẽ bị chúng giết v́ em đă nói vụ này cho nhiều chị em bà con biết. Bọn
hung thủ c̣n theo dơi em. Ở Cao Bằng có hôm em thấy thằng Ninh xồm tới gặp
ông bác sĩ bệnh viện trưởng, được ít hôm họ tuyên bố em bị thần kinh được
chuyển về điều trị tại Ḥa An.
Tôi chỉ được gặp Vàng em tôi có một tháng, đến ngày mồng 2 tháng 11 năm
1957 đi về thăm ông cậu Hoàng văn Đệ. Hung thủ đi theo rồi giết chết em
tôi rồi quăng xác xuống sông Bằng Giang, đến ngày mồng 5 tháng 11 mới nổi
lên ở cầu Hoàng Bồ. Tôi được tin sửng sốt chạy về cầu Hoàng Bồ th́ thi hài
đă được kiểm nghiệm và chôn cất rồi. Nghe dư luận xôn xao là cô Vàng bị
đánh vỡ sọ, đồng hồ vẫn c̣n nguyên và người nhà đă nhận về chôn cất. Tôi
đâm bổ về Hà nội liên lạc với một cậu bạn cùng học làm việc ở Ṭa án Hà
nội. Tôi kể vụ án em tôi bị giết th́ bạn tôi sao cho tôi một bản Công Văn
Viện Kiểm sát hỏi ṭa án về vụ em tôi và cô Xuân bị giết. Tôi xin sao bản
văn đó tŕnh ông để tiện việc điều tra. Vụ này nhiều người bị giết. Cô
Xuân, vợ cụ Hồ chí Minh, cô Vàng, vợ chưa cưới của tôi, cô Nguyệt, c̣n
nhiều người ở Trường y tá Thái Nguyên nghe chuyện Vàng kể đi nói chuyện
lại cũng bị giết lây..
( Có thể t́m đọc toàn bộ bức thư này trong cuốn sách Bí ẩn quyền lực và
t́nh ái của Hồ chí Minh của Trần viết Đại Hưng đă xuất bản, hay có thể vào
mạng www.quehuongmedia.com tới phần TÀI LIỆU )
Những điều tŕnh bày trong thư của người thương binh hôn phu của cô Nguyễn
thị Vàng khá cụ thể và đầy đủ. Không biết người thương binh xấu số này tới
bây giờ c̣n sống hay đă qua đời. Như vậy trong vụ án cô Xuân có 3 người
bị giết là cô Xuân, cùng cô em ruột là cô Vàng và cô em họ là cô Nguyệt
sống chung nhà cũng bị giết luôn để diệt nhân chứng. Một chi tiết trong
thư cần phải nêu ra ở đây là câu nói cô Xuân nói với ông Hồ, Sau ngày sinh
cháu Trung, xin Bác cho mẹ con ra công khai. Bác nói, Cô xin như vậy là
hợp t́nh, hợp lư. Nhưng phải được bộ chính trị đồng ư, nhất là mấy ông
Trường Chinh, Lê đức Thọ, Hoàng quốc Việt đồng ư mới được. Do đó cô đành
phải chờ một thời gian nữa. Có hai cách giải thích cho câu trả lời của ông
Hồ. Cách giải thích thứ nhất là nếu ông nói thành thật, th́ rơ ràng ông
không có quyền quyết định mọi chuyện mà c̣n phải chờ ư kiến của những
người lănh đạo cao cấp trong Đảng như Trường Chinh, Lê đức Thọ, Hoàng quốc
Việt. Ngay cả chuyện cô Xuân vợ ông xin đ̣i ra công khai th́ ông cũng
không dám định đoạt mà xin hoăn để hỏi ư kiến mấy đồng chí nói trên trước
đă. Cách giải thích thứ hai là ông vờ vịt nói dối với cô Xuân để mua thời
gian hầu có thể chạy làng v́ thời gian này ông chưa bị thất sủng nên quyền
uy của ông c̣n lớn và ông có thể quyết định mọi chuyện ông muốn, kể cả
chuyện lấy cô Xuân làm vợ.
Nhà văn Vũ thư Hiên trong cuốn hồi kư Đêm giữa ban ngày cũng đă nói đến vụ
án cô Xuân nói rơ thủ phạm chính trong vụ án cô Xuân là Trần quốc Hoàn,
nguyên bộ trưởng Công an như sau |