Nguyên Vũ Nhất-Trụ đấu chưởng với Thiệu-Thái. Y dồn độc công hại chàng. Nhưng
thiền công của chàng quá cao, thành ra chất độc chạy ngược trở lại người y.
Nhật-Hồ lăo nhân dùng tâm pháp trong Hồng-thiết kinh tạm giải cái đau cho y. Nhưng
lăo chỉ biết hoá giải chất độc do Hồng-thiết công, chứ không biết hoá giải chất
độc do Thiền-công truyền sang. V́ vậy sau đó mấy khắc cơn bệnh tái phát.
Thiệu-Thái đă điểm vào mấy huyệt bằng Thiền-công tạm phong bế cho y khỏi đau.
Bây giờ y bị Tự-Mai khai huyệt, cái đau đớn trở lại. Chịu được một lát, mồ hôi
vă ra như tắm, y bật lên tiếng rên. Nhưng y vẫn ngậm miệng. Một lát chịu không
nỗi, y lăn lộn mấy ṿng rồi kêu lên:
Tôi ... xin... nói..ói...ói.
Mi giam vương phi Khai-thiên vương cùng phu nhân Thiên-trường đại hiệp ở đâu?
Ở Ngọc-thụy. Lầu Ngọc-lan.
Mỹ-Linh run lên:
Ngọc-thụy ở đâu?
Trên băi sông Hồng, trụ sở của Hồng-thiết giáo Thăng-long.
Câu trả lời của Vũ Nhất-Trụ làm Tạ-Sơn suy nghĩ về những biến cố trước đây. Nếu
đúng như lời Nhất-Trụ khai, Hồng-thiết giáo quả có nhiều cơ sở mật ngay trong
ḷng Thăng-long. Bởi chủ nhân lầu Ngọc-lan cũng kiêm chủ nhân của tửu lầu Động-đ́nh,
nơi ăn chơi bậc nhất đế đô Đại-Việt.
Ngọc-thụy nằm trên một mỏm sông, nơi giao hội sông Hồng và sông Đuống. Giữa băi
Ngọc-thụy có một ngôi dinh thự kiến trúc từ thời vua Đinh. Chủ nhân là thân vương
tên Đinh Điền. Khi Lê Hoàn tư thông với thái hậu Dương Vân-Nga. Đinh Điền cùng
Nguyễn Bặc đem quân đánh. Giữa lúc trận chiến nghiêng về phía Đinh, Nguyễn th́
hai người bị thái hậu giả gọi vào cung tưởng thưởng, rồi th́nh ĺnh sai vơ sĩ
giết chết. Sau đó con cháu Đinh Điền bán dinh thự lại cho một phú gia. Phú gia
trồng trong vườn toàn thứ Ngọc-lan, nên đổi thành Ngọc-lan đ́nh. Chủ Ngọc-lan đ́nh
hiện thời làm chủ cả tửu lầu Động-đ́nh.
Thời Lư kinh thành Thăng-long có bốn đại tửu lầu. Một tên Lạc-viên lâu ở phía
Bắc hồ Tây, nay thuộc xă Phú-thượng. Một ở phía Nam hồ tên
Nguyệt-quang lầu, nay thuộc xă Đông-thái. Một tên Long-biên anh hùng quán ở bờ
sông Hồng nay thuộc xă Thanh-lương.
Tử lầu thứ tư đặt trên con thuyền cực kỳ lớn, mang tên Động-đ́nh tửu lâu. Thuyền
có ba tầng. Tầng trên cùng có năm mươi bàn. Ở giữa đặt một cái đài bằng gỗ cao
hơn trượng, để cho ca nhi lên đó đứng hát. Xung quanh đài, một cái quầy, bầy rượu,
cây trái. Tầng dưới một nửa dùng làm nhà bếp, một nửa chia thành nhiều pḥng để
du khách mua hoa thưởng lăm. Tầng dưới cùng, dùng làm nhà kho, nơi lọc nước,
chứa nứơc. Thông thường Tửu-lầu đậu ở băi Ngọc-thụy. Nhưng cũng có khi di chuyển
dọc theo sông. Cả hai cơ sở, do một văn nhân tên Trịnh Hồ làm chủ. Năm nay Trịnh
Hồ, tuổi đă trên bẩy mươi lăm. Dáng người lăo hơi mập, tóc chỉ mới đốm bạc. Lăo
không biết vơ công, nhưng lại giao du với tất cả các vơ phái. Chính phái như
Tiêu-sơn, Đông-a, Mê-linh, Sài-sơn, Tản-viên, Tây-vu tuy có chỗ không đồng ư với
nhau. Nhưng cùng giống nhau ở chỗ, họ đều là khách của tửu lầu Động-đ́nh. Ngay
cả những bang hội, phái vơ nhỏ, hay bọn đầu trộm đuôi cướp, lăo cũng thân quen
hết. Lăo lại rất hào phóng. Vơ lâm anh hùng hắc bạch, thiếu tiền, ghé thăm lăo,
thế nào lăo cũng tặng cho số bạc lớn. V́ vậy tiếng tăm lăo lừng lẫy.
Đối với các thân vương, quan lại trong triều, gần như lăo quen biết hết. Lăo
nuôi một lúc hơn trăm con gái thực xinh đẹp. Lăo cho các cô mang tên Lan. Lan
Thanh, Lan Hồng, Lan Phương, Lan Thúy... V́ vậy khách tiêu dao đặt cho các cô mỹ
danh bách lan. Các nàng Lan rất kiêu kỳ. Không phải ai cũng được tiếp. Các nàng
chỉ tiếp ba loại người. Thứ nhất phải có chức tước. Văn từ chức thiếu bảo. Vơ từ
chức thần tướng. Thứ nh́, phải thuộc giới tao nhân mặc khách, hào hoa phong nhă.
Thứ ba phải có điạ vị trong vơ lâm. Hễ không được tiếp th́ thôi. C̣n được tiếp,
lại không phải trả tiền. Kể cả tiền cơm rượu.
Nhất-Trụ quay lại nói với Khai-quốc vương:
Vương gia! Nếu vương gia không tưởng đến công lao của lăo phu cũng tưởng đến
Tây-cung quí phi... Ối... Ối...
Khai-quốc vương biết nếu ḿnh can thiệp, khoan thứ cho Vũ Nhất-Trụ hôm nay, e
không bao giờ Tạ Sơn dám thẳng tay với bọn phản nghịch. Vương nói với Nhất-Trụ:
Cô gia muốn khoan miễn cho tiên sinh. Nhưng ngặt v́ đây thuộc thẩm quyền của Tạ
chỉ huy sứ.
Tạ Sơn là sư đệ của Khai-quốc vương, chàng hiểu sư huynh hơn ai hết. Sư huynh
nói vậy như muốn bảo chàng đừng có nể v́. Chàng đưa mắt nh́n sư phụ, chỉ thấy
người lơ đăng nh́n mây trắng trôi trên bầu trời xanh ngắt.
Vương nói với Mỹ-Linh:
Phàm làm việc nước, không được vị t́nh riêng. Con gái nhớ không? Chú cho con câu
này:
Thương anh tôi để trong ḷng,
Việc quan tôi cứ phép công tôi làm.
Mỹ-Linh được chú cho thêm uy quyền, nàng cương quyết hơn:
Quốc cữu c̣n giam ai nữa không?
C̣n, nhiều lắm, thần không nhớ rơ hết tên. Xin cứ đến Ngọc-lan đ́nh mà t́m.
Tạ Sơn đứng dậy, tháo một cái gông bên phải cho Nhất-Trụ.
Mỹ-Linh tiếp:
Quốc cữu vẽ bản đồ Ngọc-lan đ́nh cho Khu-mật-viện. Tôi hứa sẽ tâu lên ông nội
giảm khinh cho quốc cữu. Xin quốc cữu vẽ thực đúng cho.
Nhất-Trụ biết sự thể không đừng được, y cầm bút vẽ chi tiết bản đồ, cùng ghi chú
mật hiệu của giáo chúng Hồng-thiết giáo Thăng-long.
Tự-Mai vận khí điểm vào huyệt Đại-trùy của Nhất-Trụ. Y bớt run rẩy. Nó hỏi tiếp:
Tại trụ sở này, thường trực có bao nhiêu giáo chúng?
Nhất-Trụ rên lên mấy tiếng v́ đau đớn, y run run:
Xin cứu cho tôi khỏi đau, tôi mới nói.
Tạ Sơn vận khí điểm vào huyệt Bách-hội của y rồi hỏi:
Hiện ai coi thành bộ Thăng-long?
Cửu sư đệ Phạm Hổ.
Trưởng lăo Phạm Hổ à? Có phải y là Trịnh Hồ không?
Đúng! Y giữ nhiệm vụ rất quan trọng, làm Chấp-pháp vương trong bản giáo.
Tạ Sơn thẩm vấn thực tỷ mỉ, từng đường, từng ngơ ngách, cùng mật khẩu của giáo
chúng Hồng-thiết giáo vùng Thăng-long. Chàng kinh ngạc vô cùng, v́ trụ sở của
bọn gian, nằm ngay vùng Ngọc-thụy sát kinh thành Thăng-long, mà Khu-mật-viện
không biết th́ c̣n mặt mũi nào nh́n thiên hạ nữa?
Khi mới lên ngôi vua, Thuận-thiên hoàng đế cho thành lập Khu-mật-viện, đặt trực
thuộc hoàng đế. Nhưng trên thực tế do quan Thái-úy, tổng đốc binh mă toàn quốc
điều khiển. Khu-mật-viện có ba cơ quan lớn. Một coi về phương lược huấn luyện,
hành quân. Cơ quan nay do binh bộ thượng thư đảm trách. Một coi về ngoại giao,
nghiên cứu t́nh h́nh nước ngoài do lễ bộ thượng thư phụ trách. Một coi về t́nh
báo quốc gia, do quản lĩnh Khu-mật-viện trông coi.
Trước đây pḥ mă Đào Cam-Mộc làm thái úy, tổng đốc binh mă toàn quốc. Vũ
Nhất-Trụ quân hàm phó tiết-độ-sứ giữ chức vụ quản lĩnh Khu-mật-viện. Sau khi con
gái Đàm Can tức Vũ Nhất-Trụ tên Đàm Thụy-Châu được tuyển làm quí phi. Y được đặc
cách thăng làm thực thụ tiết độ sứ, quân hàm cao bậc nh́ trong hàng vơ quan. Đào
Cam-Mộc với tư cách pḥ mă, khai quốc công thần. Quân hàm ông cao hơn Vũ
Nhất-Trụ. Trong khi Nhất-Trụ có con gái làm quí phi, thành ra vai vế y cao hơn
Đào Cam-Mộc đến hai bậc. Y thường hành sự coi thường lệnh của pḥ mă. Pḥ mă Đào
Cam-Mộc tâu xin Thuận-Thiên hoàng đế cách chức y. Nhưng hoàng đế chỉ giảng hoà
rồi bỏ qua.
Cho đến khi Khai-quốc vương thay thế pḥ mă Đào Cam-Mộc. Vương vốn nhiều mưu
trí, nghĩ ra cách tâu xin thăng cấp cho Đàm Can. Quả nhiên Thuận-Thiên hoàng đế
thăng y lên làm Đô nguyên soái, tức cấp bậc cao nhất của quan vơ thời Lư. Sau đó
vương tâu rằng y có tài văn vơ kiêm toàn, đề bạt cho y kiêm chức quan văn. Y
được phong làm thái phó. Đến đó, vương tâu rằng với tài của y, cấp bậc cao nhất
trong quân, văn hàm bậc ba, xin giao cho chức vụ quan trọng hơn. Thuận-Thiên
hoàng đế phong y làm tổng trấn thành Thăng-long. Tổng trấn Thăng-long thời bấy
giờ, coi như chức vụ béo bở, nhiều bổng lộc nhất. Thuận-Thiên hoàng đế nghĩ t́nh
y pḥ trợ lúc đầu, không nghi ngờ, chấp thuận ngay. Ngài tưởng như vậy để tỏ
ḷng biết ơn y.
Người ngoài nh́n vào cho rằng y được thăng cấp liên tiếp, nhưng trong ḷng y
không vui. V́ chức tổng trấn Thăng-long, sao bằng chức quản lĩnh Khu-mật-viện,
kiêm điện tiền chỉ huy sứ? Nhưng y tuyệt không ngờ Khai-quốc vương đẩy y ra.
Khai-quốc vương lập tức cử tướng chỉ huy đạo quân Ngự-long tên Tạ Sơn, sư đệ của
vương làm quản lĩnh Khu-mật-viện.
Tạ Sơn xuất thân đệ tử phái Tiêu-Sơn, nơi phát xuất của hoàng đế. Sơn học nghiệp
với đại sư Huệ-Sinh, tức sư điệt của hoàng đế. Sư đệ của Khai-quốc vương. Nhờ
thế lực sư môn, dù quân hàm của Tạ Sơn tuy nhỏ, nhưng chàng dám làm tất cả mọi
truyện, v́ chàng tự tin vào ḷng trung thành của ḿnh với Đại-Việt. Từ lúc ngồi
vào chức vụ quản lĩnh Khu-mật viện, điện tiền chỉ huy sứ, chàng cùng Khai-quốc
vương thay đổi hoàn toàn hệ thống t́nh báo. Có thể nói, nhất cử, nhất động của
triều Tống, Chiêm, Lào, Xiêm, Đại-lư, Chân-lạp, chàng biết hết. Tuy nhiên vẫn
c̣n một mớ luộm thuộm, chàng chưa kịp chỉnh lại là vấn đề Hồng-thiết giáo.
Trong Khu-mật-viện, tàng trữ tài liêu của Hồng-thiết giáo, do... Vũ Nhất-Trụ
soạn thảo. Tài liệu đều nói rằng giáo phái này đă cải tà qui chính, không tranh
dành quyền với triều đ́nh. Nào Nhật-Hồ lăo nhân qua đời rồi mà dân chúng c̣n thờ
kính, th́ Hồng-thiết giáo được ḷng dân, chẳng nên truy lùng giáo chúng.
Bây giờ nảy ra, y chính là đại đệ tử của Nhật-Hồ lăo nhân, thống lĩnh giáo
chúng. V́ vậy những tài liệu của Khu-mật viện về Hồng-thiết giáo không thể có
một nét nào tin được.
Tạ Sơn đă biết trụ sở này rồi. Chàng nói với Khai-quốc vương:
Sư huynh, xin sư huynh quyết định.
Ư Tạ Sơn muốn Khai-quốc vương ban lệnh, v́ hiện thời Nhất-Trụ vẫn c̣n giữ chức
tổng trấn Thăng-long. Chàng không thể điều động quân mă trong thành này được.
Khai-quốc vương hô:
Tất cả qú gối nghe chiếu chỉ.
Ngoại trừ Huệ-Sinh, sư huynh của hoàng đế. Ông được miễn hết lễ nghi triều đ́nh,
mọi người đều qú gối nghe chiếu chỉ. Khai-quốc vương lấy trong bọc ra một trục
giấy, vương đọc:
Thừa thiên hưng vận,
Đại-Việt hoàng đế chiếu rằng:
Điện-tiền chỉ huy sứ Tạ Sơn trong năm qua lập được nhiều công trạng chống tế tác
ngoại bang. Mới đây lại lập đại công chống phỉ tặc, khám phá ra âm mưu tạo phản.
Công ấy thực đáng lao tưởng. Nay đặc cách thăng lên làm Tiết độ sứ, chưởng quản
Khu-mật-viện, kiêm tổng trấn Thăng-long.
Thuận-thiên năm thứ mười bẩy, tháng tám, ngày mồng năm.
Khâm thử.
Tạ Sơn hướng về điện Càn-nguyên lạy tạ. Mọi người đều chúc mừng chàng. Chàng
nghĩ thầm:
Ta tuy có công thực, nhưng sở dĩ được trao chức vụ tín cẩn v́ ta học nghiệp với
sư huynh hoàng đế. Ta lại là sư đệ của Khai-quốc vương. Tất cả những ǵ ta có do
sư phụ.
Chàng đến trước sư phụ qú gối:
Sư phụ, đệ tử muôn vàn cảm tạ công đức giáo hoá của sư phụ.
Huệ-Sinh phất tay, không cho chàng qú:
Con đang hưởng quả đẹp, hăy cố gieo nhân tốt hơn nữa đi.
Đa tạ sư phụ dạy dỗ.
Vũ Nhất-Trụ nh́n Khai-quốc vương, nghĩ thầm:
Hồng-thiết giáo của ta nổi tiếng mưu mẹo, xảo trá, thế mà cũng không qua mặt tên
Lư Long-Bồ này. Ta mới bị bắt đây, mà y đă thủ sẵn chiếu chỉ thăng cấp cho Tạ
Sơn, lại đề bạt y kiêm tổng trấn Thăng-long, như vậy hoàng đế ắt biết tội ta
rồi. Làm sao bây giờ?
Tôn Đản hỏi Khai-quốc vương:
Sư huynh! Sư huynh cũng phong cho bọn em mỗi người một chức đi.
Khai-quốc vương cười. Ông vỗ vai Tôn Đản:
Đản ơi sao dại vậy? Nếu phong chức, bất quá em làm đội trưởng là cùng. Sao bằng
để vậy, anh là em. Em là anh, có phải oai không?
Tôn Đản cười gật đầu.
Vương tiếp:
Bây giờ bàn kế cứu người. Các em tính sao?
Tạ Sơn phất tay, một viên đô thống ra khỏi pḥng họp, lát sau y mang vào mấy
cuốn trục. Tạ Sơn vẫy các sư đệ lại bên chàng, rồi mở cuốn trục ra. Trong cuốn
trục vẽ bản đồ khu Bắc hồ Tây. Chàng chỉ lên bản đồ:
Đây chúng ta đang ở chỗ này. Ra khỏi thành, chúng ta đi về phía bờ sông Hồng.
Qua bến Tiềm-long tới bến Ngoạ-long rồi rẽ vào phường hàng hoa. Qua phường hàng
hoa tới phường hàng bát. Phường hàng bát nằm cạnh bờ hồ. Men theo hồ Tây đến bến
đ̣ Tứ-liên. Bên kia Tứ-liên thuộc Ngọc-thụy. Tửu lầu Động-đ́nh hiện đậu ở băi
Ngọc-thụy.
Chàng chỉ lên bờ hồ phía Đông:
Hiện phía Bằc hồ do chư vị đệ tử phái Sài-sơn về dự lễ, đang đóng ở đây. Chúng
ta mang giáp sĩ đến trụ sở của Hồng-thiết giáo thành bộ Thăng-long phải qua bờ
phía Đông, nơi phái Sài-sơn cắm trại. Ta sợ, phái này thấy giáp sĩ, lại cho rằng
chúng ta đến tấn công họ, e có sự hiểu lầm. C̣n đi ṿng theo phía Tây, ắt gặp
chỗ cắm trại của đám họ Nùng. Làm sao bây giờ? Ta muốn mọi việc âm thầm, kín
đáo, hơn rầm rộ. |