Thuận Thiên Di Sử                                                                            Yên-tử cư-sĩ Trần Đại-Sỹ
 
Hồi thứ ba mười chín :

Anh hùng Đại-lư

 

Dực-thánh vương quát:
Ngừng tay.
Người trên thuyền đang đánh nhau hỗn loạn, bỗng ngừng lại, rồi cùng nhảy lui. Bọn Tống trở về thuyền của Dực-thánh vương. Dực-thánh vương hướng sang thuyền Trần Kiệt hỏi:
Cao nhân nào, xin cho biết cao danh qúi tính.
Thanh-Mai giả tiếng đàn ông nói:
Chúng tôi là thuyền buôn qua đây. Không biềt phạm tội ǵ mà các vị dùng tên định giết chết? Các vị là ai? Mà không coi luật pháp đức Đại-việt hoàng đế ra ǵ vậy?
Câu hỏi của Thanh-Mai tuy đơn sơ, song đối với Dực-thánh vương thực là nhục nhă. Dực-thánh vương là em ruột đương kim hoàng đế, thân lĩnh chức đại đô đốc, mà lại làm trái luật, th́ c̣n ra thể thống ǵ nữa?
Dư Tĩnh nói vọng sang:
Chúng tôi cũng là thuyền buôn, đang có truyện cần tính toán với nhau. Nếu các vị vô can xin đi chỗ khác.
Trần Kiệt cười lớn:
Vậy các vị cứ việc thanh toán với nhau. Chúng tôi ngồi bên này xem giải khuây. Xin các vị tiếp tục giết nhau cho vui. Nước sông Hồng vốn đỏ, nay nhuộm thêm máu nữa, mầu càng thêm đẹp.

Bọn Tống nghe Trần Kiệt nói giọng châm biếm th́ tức cành hông, nhưng v́ đang phải đối phó với đại địch, chúng không muốn có thêm kẻ thù. Nhất là kẻ thù đó chỉ phẩy tay một cái khiến ba mũi tên bay ngược trở lại với ḱnh phong kinh người. Trừ Minh-Thiên ra, bọn y thực không ai bằng. Vương Duy-Chính chắp tay hướng sang Trần Kiệt:
Bọn tại hạ xin lỗi về bốn mũi tên.
Thời bấy giờ vùng Thiên-trường là đất do sông Hồng mới bồi ra, nên toàn śnh lầy, sông lạch. V́ vậy đệ tử phái Đông-a cực kỳ giỏi thủy tính. Viên thuyền trưởng cho thuyền đậu song song với thuyền của Dực-thánh vương. Hai thuyền chỉ cách nhau có hơn trượng.
Triệu Thành hướng sang lăo già Đại-lư:
Các người có mau đem trả kinh thư cho ta không? Bằng không, th́ tính mệnh các người khó bảo toàn.
Lăo già Đại-lư cười nhạt:
Ta đă bảo rằng chúng ta không biết kinh thư ǵ hết ráo. Các người đ̣i hoài cũng vô ích mà thôi.
Triệu Thành cười nhạt chỉ vào trung niên nam tử đấu với Dư Tĩnh và thiếu phụ đấu kiếm:
Rơ ràng đêm hôm qua gă kia cùng vợ đột nhập lên thuyền của chúng ta, ăn cắp kinh thư. Chúng ta phát giác, cả hai nhảy xuống sông mất dạng. Cho nên hôm nay chúng ta mới đón hết các ngả đường, ngả sông t́m bắt, quả nhiên gặp lại kẻ gian trên sông này. Nếu các người ngay thẳng, phải để bọn ta xét thuyền bên đó.
Thiếu phụ cười nhạt:
Người là ai mà dám nói lớn lối như vậy? Người là quan quân chăng? Nếu người là quan quân th́ cũng phải hỏi thanh kiếm này xem, nó có bằng ḷng không đă chứ?

Bảo-Ḥa phân vân khó xử cùng cực. V́ một bên là những người mới gặp thuộc phái Đông-a. Họ có hành vi đường đường chính chính, thân thiện với anh em nàng. Nhưng bản chất vẫn là lực lượng đối lập với triều đ́nh, bên trong ẩn tàng một dự tính giúp Hồng-Sơn đại phu chiếm ngôi vua. Một bên là sứ đoàn nhà Tống, đang muốn khuynh loát Đại-việt, nhưng đi cùng với Dực-thánh vương, đại diện cho triều đ́nh. Vạn nhất hai bên xẩy ra động thủ, anh em nàng phải có thái độ nào cho thích hợp? Nàng đưa mắt nh́n Mỹ-Linh như muốn hỏi ư kiến. Mỹ-Linh hiểu ư Bảo-Ḥa nàng nói sẽ vào tai:
Chúng ta cứ quan sát xem sao đă. Không nên có thái độ ǵ vội. Chị thấy đó, đúng ra, không cần phải đấu vơ. Dực-thánh vương là đô đốc thống lĩnh thủy binh Đại-việt. Bọn Đại-lư sang đây làm gian tế. Người cứ việc truyền lệnh cho thủy quân bao vây, bắt chúng đem ra chặt đầu. Không hiểu sao người lại cho áp dụng luật vơ lâm. Một thắc mắc nữa, là bọn Đại-lư dấu lư lịch của ḿnh. Dường như bọn Triệu Thành không biết, cứ tưởng bọn Đại-lư là người Việt. Bọn Đại-lư biết bọn Triệu Thành là sứ đoàn nhà Tống, mà cứ lờ đi như không biết. Bọn Triệu Thành cũng muốn dấu tung tích.
Minh-Thiên chỉ vào lăo già Đại-Lư:
Này tiên sinh. Vơ công tiên sinh thực cao thâm khôn lường. Dường như vơ công tiên sinh pha lẫn vơ công Đại-việt với vơ công Thiên-sơn th́ phải. Người như tiên sinh cần ǵ phải dấu lư lịch. Vừa rồi chúng ta qua lại với nhau trên trăm chiêu bất phân thắng bại. Như vậy coi như hoà. Bần tăng không muốn đấu với tiên sinh nữa. V́ bất cứ tiên sinh hay bần tăng bị thương, thực đáng tiếc.
Lăo già cười:
Đại sư nói như vậy thực là cao kiến. Tại hạ cũng xin đại sư ngừng đấu.
Minh-Thiên chỉ vào trung niên hán tử Đại-lư:
Hôm qua, vị đại hiệp này lên thuyền của bần tăng, lấy mất bộ kinh thư đi. Xin tiên sinh bảo vị đại hiệp trả cho bần tăng. Bần tăng muôn vàn cảm tạ.
Lăo già Đại-lư hỏi trung niên hán tử:
Có thực người ăn trộm kinh thư của đại sư không? Nếu đúng, người mau đem trả đại sư đi.
Trung niên nam tử lắc đầu:
Đại sư ơi. Vơ công đại sư vừa xử dụng là vơ công Thiếu-lâm. Như vậy phải chăng đại sư là người Trung-nguyên? Hôm trước tại hạ bị mất trộm một bộ sách của Lĩnh-nam.
Y chỉ vào mặt Quách Quỳ:
Có người chỉ cho tại hạ biết, chính cậu bé này ăn trộm. Hôm qua, tại hạ lên thuyền của đại sư, thấy y đang đọc bộ sách đó. Tại hạ đoạt lại. Như vậy là vật hoàn cố chủ. Chứ tại hạ đâu có ăn trộm? Đại sư cũng như cậu bé là người Trung-nguyên th́ làm ǵ có sách của Đại-việt?
Trần Kiệt dùng Lăng-không truyền ngữ nói với Thanh-Mai:
Sư thúc hiểu rồi. Hai bên kẻ cắp bà già gặp nhau. Bọn Tống lấy trộm di thư thời Lĩnh-nam, đang trên đường về nước, bị vơ lâm anh hùng đuổi theo đoạt lại. Chúng kinh hoảng nhờ Dực-thánh vương hộ tống. Bọn Đại-lư theo dơi, leo lên thuyền giữa lúc bọn Tống đang đem sách ra nghiên cứu. Tên trung niên nam tử kia đoạt sách, rồi phóng xuống sông mất dạng. Bọn Tống nhờ Dực-thánh vương đón các ngả đường, ngả sông t́m bọn Đại-lư đoạt lại. Có điều bọn Đại-lư biết chân tướng bọn Tống. C̣n bọn Tống lại tưởng bọn Đại-lư là người Việt. Về Dực-thánh vương, cháu nghĩ thế nào.
Thanh-Mai thở dài:
Dực-thánh vương giúp bọn Tống mà không dám xuất hiện công khai với thân phận ḿnh. Có hai vấn đề đặt ra. Một là bọn Tống cầu cứu với triều đ́nh. Triều đ́nh sai ông hộ tống sứ đoàn. Hai là ông ta làm gian tế, theo giúp bọn Tống hầu kiếm chức tước phù ảo.
 
Mỹ-Linh nghe đối đáp giữa Trần Kiệt với Thanh-Mai, nàng kinh ḥang không ít. V́ biết chắc Dực-thánh vương làm gian tế cho bọn Tống. Nếu bọn Tống cầu cứu với triều đ́nh, th́ Khai-quốc vương sẽ sai người hộ tống bọn chúng công khai, dương cờ, dóng trống, chứ có đâu âm thầm như thế này?
Nàng tự nghĩ:
Kể từ khi ông nội ta lên cầm quyền, nhân tâm khắp nơi qui phục. Sĩ dân thiên hạ có những người không hợp tác với triều đ́nh như phái Đông-a, hay Hồng-Sơn đại phu, song vẫn tuân theo luật pháp. Khi nói đến chống ngoại xâm, đều hết sức rút kiếm trợ thủ với triều đ́nh. Hôm trước biết được bọn họ Đàm, ta đă lo sợ. Không ngờ bây giờ đến em ruột ông nội, tước phong tới vương, mà cũng làm gian tế cho bọn Tống.
Nàng nghe tiếng Bảo-Ḥa nói sẽ vào tai:
Dực-thánh vương theo bọn Tống ắt muốn địa vị cao hơn. Điạ vị cao hơn tước vương, hẳn ông muốn làm vua. Như vậy, ngày một ngày hai, ông cũng phản triều đ́nh. Bọn Tống ghê thực, chúng mua chuộc được cả Dực-thánh vương.
Thiệu-Thái vốn ít nói. Trong trường hợp này, chàng mới lên tiếng:
Xét cho cùng, trải hơn ngh́n năm bị người Hán cai trị. Cái tinh thần tự chủ do vua Ngô, vua Đinh, vua Lê mới đốt lên, chưa mạnh, khả dĩ đủ để đốt cháy cái đầu óc nô lệ của người ḿnh chỉ biết cúi đầu tuân phục ngoại nhân. Ḿnh đang làm vương, em vua, lại cúi đầu theo Tống để được phong chức tước của chúng. Muốn gột bỏ tinh thần đó, chỉ có cách làm sống dậy tinh thần vơ đạo thời Lĩnh-nam mà thôi.
 
Trên thuyền bên kia, bọn Tống, Đại-lư c̣n đang tranh luận. Bảo-Ḥa thấy trên trời có cặp chim ưng đang bay lượn. Nàng húyt sáo gọi nó. Đôi chim ưng nghe tiếng Bảo-Ḥa gọi, nó chao cánh, rồi đáp xuống cột buồm cạnh nàng. Nàng vội chạy lại gỡ ống đựng thư ở chân chim ra. Bên trong có tờ giấy, vẽ h́nh bông sen. Biết là lệnh của Khai-quốc vương, nàng trao cho Thanh-Mai.
Thanh-Mai cầm tờ giấy, liếc qua, rồi bỏ vào túi. Nàng ghé tai hai tráng đinh đệ tử nói nhỏ mấy câu. Hai thủy thủ chạy đến cuối thuyền, rồi trườn xuống dưới sông lặn mất tích. Nàng nói với Trần Kiệt:
Sư thúc. Đệ tử bạo gan, muốn nhờ sư thúc một việc. Tin của Khu-mật viện cho biết lăo già Đại-lư có tên Đoàn Huy là hoàng thúc Đại-lư, tước phong Trấn-nam vương. Y quản lĩnh toàn bộ binh mă nước này. C̣n gă trung niên nam tử tên Phạm Văn, giữ chức tư đồ. Người đàn bà đeo kiếm là vợ y tên Hàn Ngọc-Quế, có biệt hiệu Nam thiên đệ nhất kiếm
 
Trần Kiệt vốn cưng chiều Thanh-Mai từ nhỏ. Kiến thức cũng như vơ công của nàng, hầu hết do ông truyền thụ hơn là do anh. Ông bẹo má Thanh-Mai:
Con gái nhờ chú đánh nhau dùm chồng cháu phải không?
Bị nói trúng tâm tư, Thanh-Mai sượng sùng:
Cháu nhờ cho cháu một phần, mà cũng cho đại cuộc vơ lâm một phần. Lát nữa đây bọn Tống với Đại-lư ắt lại đánh nhau. Kể về lực lượng th́ bọn Tống mạnh hơn bọn Đại-lư. Nhưng bọn Đại-lư lại được bang Nhật-hồ Trung-nguyên hỗ trợ, khó biết bên nào thắng bên nào bại. Lỡ ra bọn Tống thua xin sư thúc giúp chúng một tay.
Mỹ-Linh kinh ngạc:
Sư tỷ, sao sư tỷ biết bọn Đại-lư được Nhật-hồ trợ thủ.
Thanh-Mai chỉ sang phía Đại-lư:
Sư muội không thấy ba người ăn mặc theo lối tôi tớ kia sao? Gă để râu dài chính là Chu An-B́nh. Hai gă đeo kiếm mặc áo xanh chính là Chu An-Khôi, Chu An-Việt. Họ tuy hoá trang, song chúng ḿnh vẫn nhận ra.
Kiến thức Thanh-Mai nhiều, mưu trí cao thâm khôn lường, nhưng dù sao những thứ đó nàng học ở Trần Kiệt, cho nên nghe cháu nói, ông khẽ vỗ vào vai cháu:
Con bé này bây giờ mưu trí muốn hơn chú rồi đây.
Thiệu-Thái không hiểu hỏi:
Thế nghiă là?
Bảo-Ḥa ghé miệng vài tai anh:
Cậu hai muốn cho bọn Tống thắng, chúng sẽ đoạt lại di thư. Như vậy trên đường về nước, chúng khó yên với anh hùng vơ lâm Đại-việt. Vơ lâm Đại-Việt ắt đón đường chúng đ̣i di thư. Mà nhiệm vụ này, đúng ra là của triều đ́nh. Cậu hai áp dụng theo binh pháp của công chúa Thánh-Thiên :
Khi tạo ra một đạo quân thiện chiến, mà tốn phí ít nhất, xứng tài làm tướng. Không cần tài vật mà khiến trăm họ cùng ba quân cầm vũ khí đánh giặc, xứng tài đại tướng. Khi không cần một đạo quân nào, mà khiến cho trăm họ đều cầm vũ khí đánh giặc th́ xứng tài bá vương.
 
Bên thuyền Đại-lư, Triệu Thành hỏi Đoàn Huy:
Này lăo kia. Người không trả kinh thư cho ta, th́ e bằng giờ sang năm sẽ là ngày giỗ của người đấy.
Đoàn Huy nói với Minh-Thiên:
Đại sư! Vơ công đại sư hoàn toàn thuộc Thiếu-lâm, như vậy đại sư là người Hán. Đă là người Hán, th́ làm ǵ có sách Việt? Cuốn kinh thư của bọn tại hạ ghi chép bằng chữ Khoa-đẩu, một thứ chữ của người Việt. Chính tại hạ và một số người trên thuyền này cũng đọc được. Không biết bên đại sư có ai đọc được không?
Quách Quỳ chỉ mặt Đoàn Huy:
Các người là quân trộm cướp rơ ràng mà c̣n dám nói láo ư? Các người có dám đưa kinh thư ra không? Chính ta chép kinh thư đó. Các người muốn, th́ cứ giảo nghiệm bút tích. Ta sẵn sàng.
Minh-Thiên đưa mắt cho Quách Quỳ, ngụ ư bảo nó im lặng, rồi ông nói với Đoàn Huy:
Xin tiên sinh dạy cho một lời.
Đoàn Huy quay lại nói với Chu Minh:
Vị đại sư này muốn nghiên cứu văn hiến của người Việt, chúng ta cũng chẳng nên tiếc. Chu sư đệ. Người mau đem sách tặng đại sư, để mua chút cảm t́nh mai hậu.
Chu Minh vẫy tay, Chu An-B́nh xuống khoang thuyền bưng lên một cái tráp để trên mặt thuyền. Chu Minh chỉ tráp nói:
Đây là tráp đựng sách của tại hạ. Đại sư muốn loại sách nào, th́ xin sang lựa lấy.
Triệu Thành hất hàm ra lệnh. Đông-Sơn lăo nhân, Địch Thanh, Vương Duy-Chính, Dư Tĩnh, Quách Quỳ cùng nhảy sang thuyền Đại-lư. Chu An-B́nh mở tráp, bầy ra gần ba mươi cuốn sách. Chu Minh chỉ sách:
Đây là những sách quí, trước tác từ thời vua Bà. Các vị muốn đọc, xin cứ tự tiện lựa đem về mà đọc. Điều kiện, các vị phải đọc được ít nhất một trang.
Quách Quỳ liếc thấy cuốn sách do chính tay ḿnh chép bộ Lĩnh-Nam vũ kinh bằng son, sen kẽ vào những chữ Khoa-đẩu của bộ Đại-Việt giản sử lấy của Thanh-Mai. Quyển này nằm trong số sách Chu An-B́nh bầy ra. Mắt y sáng lên:
Đây rồi!
Tay y chộp lấy đưa cho Đông-Sơn lăo nhân. Đông-Sơn lăo nhân tiếp sách. Trước đây Triệu Thành giao cho lăo giữ sách, v́ sợ bị người ta đoạt mất. Lăo ṭ ṃ mở ra xem nhiều lần, nhưng lăo không biết chữ Khoa-đẩu, thành ra lại cất đi. Bây giờ thấy khuôn khổ, h́nh dạng giống hệt, nhưng lăo không chắc. Lăo đưa cho Dư Tĩnh:
Tiên sinh coi lại xem có đúng cuốn sách ấy không?
Dư Tĩnh cầm cuốn sách. Hắn đọc phần chép lịch sử Đại-việt của Thanh-Mai thấy quả đúng như đă thấy. Nhưng hắn sợ trách nhiệm, hắn đưa cho Vương Duy-Chính. Duy-Chính cầm lên coi một lượt. Y biết đúng là cuốn sách đó rồi, nhưng cũng đưa cho Địch Thanh và nói nước đôi:
Xin thiếu hiệp coi lại một lần cho ăn chắc.
Địch Thanh mở ra xem xét cẩn thận. Y gật đầu:
Quả đúng cuốn sách đó.
Triệu Thành nhảy đến cầm cuốn sách coi đi coi lại, gă đưa cho Minh-Thiên:
Xin sư phụ cất dùm.
Minh-Thiên tiếp cuốn sách bỏ vào bọc.
Bên thuyền phái Đông-a, Thanh-Mai dùng Lăng-không truyền ngữ nói vào tai mọi người:
Bọn Tống chết hết đến nơi rồi. Chúng bị Chu An-B́nh đánh thuốc độc. Khai-quốc vương muốn chúng ta giúp bọn Tống, làm sao bây giờ?
Bảo-Ḥa đă từng xử dụng độc dược, làm cho Địch Thanh khốn khổ tại Thanh-hoá trong ngày tế Lệ-hải bà vương. Hôm nay, nghe Thanh-Mai nói, nàng cười khúc khích:
Bọn Triệu Thành, cũng như Đông-Sơn lăo nhân, Dư Tĩnh đều là đại tôn sư vơ học, mưu trí, kinh lịch nhiều. Chỉ v́ chúng thấy bọn Đại-lư chống trả, căi cọ, rồi th́nh ĺnh lại đưa sách ra, th́ chúng cho rằng bọn Đại-lư thực t́nh. Cho nên mới mắc bẫy.
Nàng hỏi Đỗ Lệ-Thanh:
Đỗ phu nhân, liệu chất độc bọn Chu An-B́nh ướp vào sách, hại bọn Tống, trong bao lâu sẽ phát tác.
Đỗ Lệ-Thanh lắc đầu:
Tấu lạy cô, đệ tử không liệu trước được. V́ Chu An-B́nh đánh bọn Tống bằng hai đường. Một là đường ngoài da. Y tẩm thuốc trên trang sách. Thông thường người nội công thấp lập tức bị sưng vù lên ngay. Người nội công cao khỏang hai giờ sau mới biết. Hai là trong khi bọn Tống tiếp sách, y âm thầm phóng thuốc trên không, khiến họ hít vào. Với hai đường nội, ngoại một lúc, chắc chắn không lâu đâu.
Trong khi đó bọn Tống đă trở về thuyền. Minh-Thiên hướng Đoàn Huy chắp tay hành lễ:
Bần tăng mắt kém, không biết lăo tiên sinh thuộc phái vơ nào bên Đại-việt. Không biết tiên sinh có thể cho bần tăng biết cao danh, quư tính không?
Đoàn Huy đáp lễ, chỉ vào Quách Quỳ:
Bọn tại hạ bị vị tiểu công tử chửi là đồ ăn trộm. Đă là trộm th́ đâu dám đưa cái tên ra cho mang nhục?
Nói rồi Đoàn Huy ra lệnh cho thuyền của y chạy xuôi gịng về phía Đông. Trong khi thuyền của bọn Tống chạy ngược về hướng Thăng-long.
Bảo-Ḥa nói với thuyền trưởng:
Xin sư huynh cho chạy theo sau thuyền bọn Tống, để xem chúng bị trúng độc.
Nàng nói với Thanh-Mai:
Này mợ hai. Theo như Bảo-Ḥa nghĩ, bọn Đại-lư chạy ngược về hướng Đông là giả vờ. Chắc chỉ ít dặm chúng sẽ chạy theo bọn Tống hầu thực hành ư đồ ǵ khác, chứ không giản dị như vậy đâu.
Thuyền của phái Đông-a chạy sau thuyền bọn Tống khỏang trăm trượng. Chạy được một lát, Triệu Anh cầm loa gọi:
Này, thuyền kia. Các người là ai, mà hết ṭ ṃ vào truyện của chúng ta, rồi lại chạy theo là ngụ ư ǵ vậy?
Thanh-Mai vận nội lực, trả lời:
Chúng ta là con buôn, ngày đêm đi trên sông, trên biển, buồn tẻ, vắng lặng, nên thấy các người đánh nhau, ngừng lại coi chơi cho vui. Bây giờ thấy có bẩy người sắp diễn tṛ con khỉ ăn gừng, nên theo để xem cho vui, chứ không có ư ǵ khác.
Thanh-Mai ra hiệu cho thuyền phái Đông-a chạy song song với thuyền bọn Tống. Bọn Tống chú ư đề pḥng. Các cao thủ lên cả trên khoang thuyền. Thuyền đang chạy, bỗng Quách Quỳ ái một tiếng. Y ôm tay nhảy choi choi.
Triệu Anh hỏi:
Đồ nhi. Cái ǵ vậy.
Quách Quỳ uốn cong người lại. Hai tay ôm lấy nhau. Bàn tay y sưng lớn, mầu da biến thành đỏ ḷm.
Triệu Anh hướng sang thuyền phái Đông-a quan sát một lượt. Y kinh hăi nghĩ thầm:
Bọn này là ai, mà chúng biết bọn ta bị đánh thuốc độc? Không chừng chúng đồng bọn với tụi ăn trộm ban năy cũng nên.
Triệu Thành kinh ngạc, hỏi:
Tại sao Quỳ lại bị trúng Chu-sa độc chưởng?
Y vừa hỏi dứt lời, chính y cảm thấy bàn tay rát như lửa đốt, đau như kim châm thấu đến tim. Không tự chủ được, y cũng bật lên tiếng ái rồi tay nọ ôm lấy tay kia. Hai tay y từ từ sưng lớn, đỏ ḷm.
Dư Tĩnh kêu lên:
Chúng ta cùng bị trúng độc của bọn ăn cắp ban năy rồi. Mau cho thuyền chạy ngược lại bắt chúng trao thuốc giải. Lạ lùng thực. Hôm trước Đàm Toái-Trạng cho biết người của bang Nhật-hồ vừa xuất hiện, gồm có một trung niên hán tử, một thiếu niên, một thiếu nữ. Lần đầu chúng đùng Chu-sa độc chưởng đánh mười mấy thiếu niên Hồng-hương bị thương, rồi đột nhập Hồng-hương cốc đốt nhà, làm cháy xác các thiếu niên đó. Hôm sau lại một số thiếu niên bị trúng Chu-sa độc phấn, tưởng chết, rồi không hiểu sao bỗng nhiên khỏi. Nguyên-Hạnh cho hai đệ tử là Trí-Nhật, Trí-Nguyệt đem thiếu niên Hồng-hương đuổi theo bắt được chúng đem về. Nhưng bị chúng phóng độc làm bị thương, rồi không biết bàn tay bí mật nào cứu chúng ra, các thiếu niên cũng tự nhiên khỏi bệnh.
Vương Duy-Chính cắt ngang:
Tôi nghĩ Nguyên-Hạnh có thuốc giải, mà y dấu bọn ḿnh.
Đến đó, tất cả bẩy người từng mó vào cuốn sách chép vũ kinh đều bị sưng tay đau đớn đến phải rên siết. Quách Quỳ bị nặng nhất. Người bị nhẹ nhất là Minh-Thiên đại sư.
Minh-Thiên nghiến răng nói với Triệu Huy:
Sư điệt. Người mau cùng Triệu Anh cầm kiếm bảo vệ vương gia. Chúng ta đều bị trúng độc. Bọn trộm sách ắt trở lại.
Bên này Thanh-Mai hỏi Đỗ Lệ-Thanh:
Đỗ phu nhân. Bọn Tống bị trúng độc có nguy hiểm lắm không? Liệu chúng có chết ngay không?
Đỗ Lệ-Thanh lắc đầu:
Độc chất này không chết ngay. Mỗi ngày lên cơn trong một giờ, sau đó cơ thể lại như thường. Công lực không mất. Phải bốn mươi chín ngày, mới chết.
Thanh-Mai vào khoang cầm bút viết thư rồi đưa cho Bảo-Ḥa:
Phiền Bảo-Ḥa sai chim đem về Khu-mật viện.
Bảo-Ḥa ngửa mặt lên trời hú một tiếng. Đôi chim ưng đậu trên cột buồm hạ cánh xuống. Nàng mở ống tre dưới chân, bỏ thư vào rồi líu lo với chúng mấy tiếng. Chúng bay bổng lên trời, hướng Thăng-long bay đi.