Thần-kinh suy nhược
Dẫn nhập
Kính thưa quư vị chủ tọa.
Kính thưa quư đồng nghiệp.
Hôm nay là ngày 19 tháng 10 năm 1997, trời vào Thu đă gần một tháng. Chúng ta đang
ở giữa Thu. Không gian Paris đă đổ cái lạnh xuống. Cây cỏ bắt đầu úa héo, lá
vàng lác đác rơi, bay lượn theo gió. Tính theo lịch Á-châu là ngày Giáp-ngọ,
tháng Canh-Tuất, năm Đinh-Sửu, hành kim, trực Thành, tức18 tháng 9, thời tiết đă
vào cuối Thu chỉ c̣n 12 ngày nữa là sang Đông rồi. Mùa Đông theo lịch Hiệp-kỷ.
Dù Việt, dù Pháp, dù Hoa... cứ mùa Thu đến là sầu muộn cũng đến. Sầu đến theo lá
úa, cây cỏ tiêu sơ.
Cây bàng ở trước cửa nhà tôi,
Nó bảo rằng Thu đă đến rồi.
V́ sáng hôm nay vừa dậy sớm,
Bâng khuâng một chiếc lá vàng rơi.
(Nguyễn Bính).
Ngô đồng nhất diệp lạc,
Thiên-hạ cộng tri thu.
(Một lá ngô đồng rụng,
Thiên hạ biết thu sang)
(Không nhớ tác giả).
Từ đấy thu rồi, thu lại thu,
Ḷng tôi giá lạnh đến bao giờ ?
(T.T.KH).
Cái mùa Thu lá chết, nhắc nhở người già nhớ rằng : Một năm nữa đă đi qua cuộc đời.
Rằng hăy chuẩn bị đi, thời gian dọn nhà ra nghĩa địa cũng không c̣n bao nhiêu
lâu nữa. Hăy chuẩn bị đi, ngày Chúa đón về nước của ngài không xa (Hoặc sắp văng
du tiên cảnh hay Tiêu-dao miền Cực-lạc. Thu cũng nhắc thiếu phụ pḥng không biết
rằng, tuổi hoa đă đi qua. Đời thiếu phụ sắp tắt, để bước sang đời bà già, lưng
kḥm, gối mỏi, bước đi nặng nề. Mùa thu cũng nhắc cho các thiếu nữ biết rằng « Đừng
để mất đời con gái, rồi sau này sẽ phải nuối tiếc, v́ ḿnh đă đánh mất đời con
gái ». Các vị cười ư ? Các vị cho rằng những nữ bác sĩ ngồi đây đă để mất đời
con gái ư ? Các vị lầm rồi. Tôi thấy những nữ bác sĩ của chúng ta, mới thực sự
đă sống đời con gái dài nhất, ư nghĩa nhất. Bất cứ ai trong chúng ta, nếu được
hỏi rằng, suốt cuộc đời, th́ thời gian nào cảm thấy sung sướng nhất? Chúng ta đều
trả lời rằng : Đó là thời đi học. Trong các bông hoa của đại học, th́ những bông
hoa của đại học y khoa là thánh thiện nhất, áo trắng t́nh hồng : Nào học, nào
pḥng thí nghiệm, nào gác đêm, nào dỗ dành bệnh nhân như dỗ trẻ em, nào thi, nào
sinh nhật bạn. Thời gian đó kéo dài ít ra là tám năm.
Nhưng trong đời sống hàng ngày, những bà đánh mất đời con gái lại quá nhiều, bây
giờ Thu đến, ngồi hối tiếc.
V́ vậy, khi sang Thu, chúng ta gặp rất nhiều bệnh nhân thuộc loại tâm trí. Mà
hầu hết là phụ nữ ! Họ đă t́m thầy thuốc gia đ́nh, thầy thuốc tâm thần. Nhưng họ
không thỏa măn với thuốc Âu-Mỹ. Họ đến t́m chúng ta, chúng ta là thầy thuốc tổng
hợp Đông-Tây với tất cả hy vọng chúng ta có thể giúp đỡ họ được ǵ không ?
Dĩ nhiên là chúng ta làm được !
Làm được rất nhiều.
Đây là lần đầu tiên, chúng ta tổ chức đại hội vào mùa Thu. Đề tài mà tôi tŕnh
bầy với các bạn là : |
Điều trị chứng Thần kinh suy nhược
Bằng y học Á-châu
(Anxio-dépressifs par la médecine asiatiques)
I. Dẫn nhập.
Đầu đề đưa ra chỉ là cái tên tượng trưng. V́ vậy trước hết, tôi xin giới hạn
phạm vi của bài này, để quư vị có một ư niệm. Chứ không nhất thiết nằm trong cái
tên Etats anxio-dépressifs, hoặc neurasthénies như chương tŕnh đưa ra.
Bệnh nhân đến với chúng ta có thể khai dưới nhiều h́nh thức khác nhau. Tôi đưa
ra một vài tỷ dụ khác lạ.
Thứ nhất.
Chuông reo, Bác-sĩ mở cửa. Một trung niên thiếu phụ mặt nhợt nhạt, mắt lờ đờ
bước vào. Bà không có hẹn. Không đợi Bác-sĩ mời ngồi, hay chào hỏi. Bà nói :
_ Thưa Bác-sĩ tôi bị mất cái đầu rồi (Docteur, jai perdu ma tête).
Thứ nh́.
Một thiếu phụ tuổi đứng bóng (40-50), có hẹn. Đúng hẹn bà tới. Chào hỏi xong.
Bác-sĩ chưa kịp làm hồ sơ, th́ bà nói luôn :
_ Thưa bác sĩ, hồn tôi đi đâu mất rồi (Docteur, je suis pas là).
Dĩ nhiên sau đó Bác-sĩ an ủi, thăm hỏi bằng những lời lẽ ôn tồn, dịu dàng, rồi
mới đi vào việc làm hồ sơ.
Thứ ba.
Một trung niên nam tử, tuổi trên ba mươi, ông đến đúng hẹn. Nghề nghiệp tốt, gia
đaọ yên vui, lâu nay đêm không ngủ được, ngày th́ ngủ gật, đầu óc mơ hồ, suy
nghĩ khó khăn. Ông ngồi bất động như pho tượng. Bác-sĩ hỏi đến ba lần ông mới
trả lời !
Thứ tư.
Giám đóác một cơ sở lớn, hăng hoạt động tốt, gia đạo yên vui. Từ ba tháng nay,
mắt hoa đầu váng, lồng ngực căng đầy, cổ như có nút bị nghẹn. Dễ cáu, hơi một tư
là la hét. Tay run run. Ăn vào ợ hơi, miệng chua!
Thứ năm.
Một văn niên phụ nữ đến tŕnh diện. Sau khi ghi tên, tuổi, địa chỉ. Bác-sĩ bắt
đầu hỏi :
_ Nào ! Có cái ǵ không ổn trong sức khỏe của bà ?
Lập tức như một động cơ máy ủi đất, bà nói liên tu bất tận. Nào là mất ngủ, nào
là ăn không được, nào là con mèo bị đau, nào là robinet nước bị chảy, nào là
tiền hưu trí tháng này chưa được trả, nào là con gà hàng xóm cứ gáy hoài ngủ
không được. Nói một lúc, bà mệt quá, thở hổn hển, nhưng vẫn nói, vẫn nói không
ngừng.
Thứ sáu.
Một phụ nữø, tuổi 55, do một bác sĩ gửi đến, để xin trị đau vai trái. Vừa xong
thủ tục hồ sơ, thầy thuốc bắt đầu vấn. Bà kể rằng bà đau vai từ 7 năm nay, không
thuốc ǵ làm cho bà giảm đau. Bà nói huyên thuyên. Qua câu chuyện, th́ Bác-sĩ
được biết bà đă qua tay hai giáo sư danh tiếng về Phong-thấp, và 7 bác-sĩ châm
cứu. Bà nói liền 47 phút. Bác-sĩ không có chỗ nào xen vào được. Tuy nói nhiều,
nhưng tổng chi bà khai : Vai trái co lại. Bác-sĩ lấy thước đo, th́ trái lại, vai
trái dài hơn vai phải 1,2 cm. Bác-sĩ giảng cho bà rằng cái vụ vai trái co lại là
ảo giác, chứ không phải như vậy, rồi dùng châm cứu trị. Bà ấm ức không chịu. Ba
hôm sau bà trở lại, khai : Vẫn đau như thường. Lần này bà mang theo một xấp giấy
11 tờ khổ A4, đọc về bệnh sử tại sao cái vai bị co lại. Bác-sĩ không chữa đau
vai, mà chữa thần kinh suy nhược. Khỏi.
Thứ bẩy.
Một lăo bà đi chợ mua cá sống. Người ta bắt cá trong bồn ra, đập chết, đánh vảy,
cắt thành từng khoanh, trao cho bà. Thế nhưng mắt cá vẫn mở, vẫn chớp. Sau khi
kho, ăn cá, cứ lúc đi ngủ th́ thấy con cá nằm cạnh giường. Bà cầm lấy ném đi,
th́ lát sau nó lại nằm bên bà như cũ. Bà t́m Bac-sĩ thần kinh. Bác-sĩ làm đủ thứ
thí nghiệm, vẫn không t́m ra căn bệnh. Bà đi t́m một bác-sĩ của ARMA (Tổng hợp
Đông-Tây). Chữa khỏi.
Thứ tám.
Một trí thức 41 tuổi, khỏe mạnh, gia đạo yên vui, có địa vị, thông minh. Hơn năm
qua đi theo một tôn giáo mới. Tôn giáo này phủ nhận tất cả các tôn giáo cổ điển
cho rằng Phật, Chúa, Alla đều không đáng tôn thờ, chỉ thờ một nữ giáo chủ 50
tuổi hiện đang sống ở California, Hoa-kỳ. Mỗi ngày để ra hai giờ ngồi ngắm h́nh
giáo chủ mà thiền. Sức khỏe sút giảm. Tim đập mạnh. Pḥng sự bị tuyệt, không
muốn làm việc. Mắt lờ đờ, chóng mặt, ăn vào đầy ứ không tiêu. Giáo chủ gửi cho
một chai nước thánh, bảo chia ra làm 5, mỗi ngày uống một phần. Hỏi thuốc đó là
thuốc ǵ, th́ được trả lời rằng đó là nước giáo chủ tắm, uống vào bệnh ǵ cũng
khỏi. Sau năm ngày uống nước thánh, mệt quá đi không nổi, suốt ngày ngồi thiền,
miệng nói lảm nhảm. Mất việc. Gia đ́nh đưa đi Bác-sĩ thần kinh. Bác-sĩ đề nghị
đưa vào bệnh viện tâm thần. Gia đ́nh kinh hoảng, đưa đi Bác-sĩ ARMA (Tổng hợp
Đông-Tây), chữa khỏi.
Trên đây chỉ là một vài y án điển h́nh, về phạm vi bài này. Phạm vi bài này rất
rộng. Tựu chung, thần kinh suy nhược, lâm sàn thường thấy các chứng trạng :
Mất ngủ.
Mộng nhiều.
Tâm ủy.
Tinh thần u mê.
Đầu căng trướng.
Phiền táo hay mệt mỏi,
Hay quên.
Không tập trung được tinh thần.
Tinh thần dễ bị khích động.
Quy vào y học cổ Á-châu có thể là một trong các chứng :
Thất miên (Insomnies).
Hư lao. (Asthénie)
Đô- chứng (refoullement).
II.Nguyên nhân mắc bệnh.
Nguyên nhân nói theo Tây-phương th́ thực nhiều. C̣n theo y hocï Á-châu th́ lại
giản dị.
Thần kinh suy nhược đa số do tư-lự, lao động thần chí, hoặc tinh thần quá độ
căng trướng, làm tổn thương tâm, tỳ.
_ Tâm chủ huyết mạch. Huyết sinh thành chủ yếu do hai tạng tâm, tỳ hiệp điều
sinh ra. Nếu như hoạt động tinh thần quá độ, tâm huyết bị tiêu hao, sẽ ảnh hưởng
tới sự vận hóa của tỳ vị.
_ Ngược lại, suy nghĩ nhiều, thương tỳ. Tỳ vận hóa thất thường, không thể đem
tinh khí, thủy cốc nuôi tâm, khiến tâm huyết bất túc.
Cả hai trường hợp cùng đưa đến t́nh trạng Tâm tỳ bất túc, Khí huyết lưỡng hư,
rồi sinh:
Mất ngủ.
Mộng nhiều, dễ tỉnh.
Tâm ủy.
Mất trí nhớ.
Thiếu lực.
Ngoài ra bệnh lâu, hoặc sản phụ xuất huyết quá nhiều, cũng đưa đến khí huyết hư
hao, mà thành Thần-kinh suy nhược. Loại bệnh này thuộc về Can thận âm hư, Tâm
can hỏa vượng hay Âm-hư hỏa vượng. Chứng trạng sẽ :
Tâm phiền.
Cấp táo, dễ nổi giận.
Di tinh.
Lưỡi hồng, mạch xác.
Trong Ngũ-hành th́ thủy sinh mộc. Thận thuộc thủy. Can thuộc mộc. Âm thủy sinh
ra can âm. Khi thận âm hư, th́ thận dương không được ước thúc, dương thượng
thăng (h́nh 1). Lại nữa khi thận âm hư, không sinh ra can âm, đưa đến can âm hư,
can hỏa bốc lên. (H́nh 2). |
III.Lâm sàn biểu hiện.
Bàn chung, chứng Thần-kinh duy nhược, khởi bệnh rất chậm. Hiếm thấy bệnh cấp
phát.
3.1. Lúc đầu, th́ mộng nhiều, dễ tỉnh. Tỉnh rồi không dỗ được giấc ngủ trở lại
nữa. Nếu như không điều trị ngay, th́ t́nh trạng mất ngủ tăng, mỗi ngày chỉ ngủ
đươc ba, bốn giờ, có khi cả đêm không chợp mắt được.
3.2.Sau giai đoạn giấc ngủ giảm, th́ tới giai đoạn chóng mặt, nhức đầu, óc căng,
kinh ủy, tai kêu, mắt hoa, mất trí nhớ, tư tưởng không tập trung được, phiền
táo. Năng lực làm việc sút giảm.
3.3. Đến đây, bệnh chuyển sang.
*.Bộ máy tiêu hóa : Ăn ít, vùng vị căng đau, cổ hầu như mắc nghẹn, ợ chua, tiêu
chảy hoặc tiện bí.
*.Bộ máy sinh dục : Sinh lư hỗn loạn , dương ủy, di tinh, bạch đới, kinh nguyệt
không đều. Nếu c̣n trẻ th́ không thụ thai.
IV.Phân tích bệnh lư.
Phần này, giải thích bằng các biện chứng y học Á-châu.
4.1.Giải thích các chứng trạng.
4.1.1 Mất ngủ.
Như tư lự quá nhiều, làm tổn thương tâm tỳ.
Dương không giao âm, tâm thận bất giao.
Âm hư hỏa vượng, can dương khích động.
Gặp kinh khủng quá độ, tâm đởm khí hư.
Vị trung bất ḥa.
Tất cả đều có thể ảnh hưởng thành tâm thần bất an, thành mất ngủ. Tóm lại mất
ngủ, do bốn tạng tâm, can, tỳ, thận ảnh hưởng. Nhân v́ huyết là nguồn gốc ở tinh
vi thủy cốc, đưa lên nuôi tâm, th́ thần chí minh mẫn . Tàng chứa vào can, th́
can nhu ḥa . Thống nhiếp vào tỳ, th́ tỳ sinh hóa tốt . Điều tiết đều đặn, biến
thành tinh, tàng chứa ở thận. Nếu như thận tinh thừa lên tâm, tâm khí giao với
thận, th́ thần minh an định. Nhược bằng bị uất ức, dồn ép, lao lực trí óc, tinh
huyết hao tổn, cũng sẽ đưa đến mất ngủ.
4.1.2.Kinh-ủy. Một người vốn đă bị tâm hư, đởm khiếp, th́nh ĺnh gặp một việc
kinh hoàng, hoặc gặp nguy hiểm, sẽ đưa đến tâm ủy, không tự chủ được. Nội-kinh
Tố-vấn nói :
« Kinh tắc tâm vô sở ỷ , thần vô sở quy, lự vô sở định, cố chí loạn hỹ »
Nghĩa là khi bị kinh hoảng, th́ tâm không có chỗ dựa, thần không có chỗ về, nghĩ
không định được. V́ vậy khí loạn.
Đại ư câu này muốn nói : Tinh thần quan hệ tới kinh-ủy.
Ngoài ra, do ở tư lự quá độ, hao thương tâm huyết, ảnh hưởng tới sự sinh-hóa của
tỳ-vị, đưa đến khí huyết đều hư, không thể nuôi dưỡng tâm, mà thành kinh-ủy.
4.1.3.Huyền-vựng.
Các gia, các phái y học cổ truyền chưa đồng ư với nhau.
Nội-kinh Tố-vấn nói :
« Chư phong kích huyền, giai thuộc vu can »
Nghĩa là : Các loại phong làm chóng mặt đều thuộc về can.
Đơn-khê tâm pháp nói :
« Vô đàm bất tác huyền ».
Nghĩa là : Không có đàm th́ không có chóng mặt.
Cảnh-Nhạc toàn thuật nói :
« Vô hư, bất tác huyền. Đương dĩ trị hư vi chủ ».
Nghĩa là : Không có hư chứng, th́ không có chóng mặt. V́ vậy, muốn trị chóng mặt
th́ trị hư chứng.
Bàn chung, th́ chóng mặt đa số do hư chứng : Âm-hư do can phong nội động. Huyết
hư, không dưỡng năo. Tinh hao th́ bể của tủy là năo bất túc. Ngoài ra, một số ít
do thực chứng, như đàm trọc.
4.1.4.Di-tinh.
Đa số do thận hư, không thể giữ chắc tinh môn. Tỷ như tâm thận bất giao, thận âm
hư can dương tựu, khiến cho tinh thất bị động. Hoặc sắc dục quá độ, nguyên khí
bị hư nguy ; tiết, hoạt không định được, đó là âm dương lưỡng hư. Hoặc do uống
rượu nhiều, ăn uống nhiều thức béo bổ, tổn thương tỳ vị, khiến tinh thất bị
động, cũng đưa đến di tinh.
4.2. Phân loại điều trị.
Chứng thần kinh suy nhược có thể chia làm ba loại chính để điều trị.
4.2.1.Tâm Tỳ hư hao.
Đêm ngủ, mộng nhiều, dễ tỉnh.
Ban ngày ngủ gật, mệt mỏi.
Tinh thần bất định.
Tâm ủy, kiện vong.
Sắc mặt kém tươi.
Tiện lỏng hoặc b́nh thường.
Mạch tế hoặc nhu hoăn.
Chất lưởi nhợt, hai cạnh lưỡi như răng cưa.
Bợn lưỡi bạc, dầy.
Đa số do tư lự quá độ, tâm tỳ bị hao tổn, khí huyết hao thương.
4.2.2.Âm hư hỏa vượng.
Tâm phiền, mất ngủ.
Chóng mặt, nhức đầu.
Miệng khô, hầu khô.
Tai kêu.
Cấp táo, dễ nổi giận.
Hoặc di tinh, đau ngang lưng, chất lưỡi hồng, mạch tế xác. Đa số do âm hư nội
nhiệt, mất máu nhiều.
Hoặc sau thời gian dài bị bệnh, âm huyết hư tổn, tâm can hỏa vượng. |