Tự-Mai nghe Vương gọi tên nước ḿnh là Đại-Việt, th́ biết y thuộc phe chống Lưu
hậu, thân với Đại-Việt. Chàng nói thầm:
_ Ông này chơi được.
Đức-Dụng tiếp:
_ Quốc-công không biện minh được, như vậy là nhận tội. Câu hỏi thứ nh́ là: Khi
Quốc-công mở ra, thấy rơ ràng trong hộp có thanh kiếm. Đáng lẽ Quốc-công phải
buông hộp lùi bước. Lư đâu Quốc-công lại mang kiếm ra đưa vào trước ngực hoàng
thượng. Nếu như không có Phiêu-kị đại tướng quân đẩy Quốc-công lui lại...
Ông ta chỉ vào Tự-Mai:
_ Hơn nữa thiếu niên này đem thân đỡ kiếm, có lẽ Hoàng-thượng đă bị hại rồi.
Chiếu luật bản triều, tội kiêu căng với quân phụ, cùng tội thí chúa, phải tru di
tam tộc.
Tào Lợi-Dụng nghe buộc tội, y kinh hồn táng đởm, nhưng không nói được, chỉ biết
lắc đầu, trong khi vẫn quỳ gối.
Nhà vua nghĩ thầm:
_ Kể ra với tội trạng tên Tào này làm từ xưa đến giờ cũng đáng tru di tam tộc.
Nhưng khốn nỗi y là cố mệnh đại thần, ta không thể giết y ngay được. Hơn nữa hôm
qua ta truyền bắt giam con y về tội hà hiếp lương dân. Khi đem việc này ra đ́nh
nghị, chắc chắn con y bị xử tử. Y sẽ bị cách chức. Như vậy cũng đủ rồi. C̣n hôm
nay, y ngay t́nh, mà ta bắt tội y, e phe đảng y không phục.
Nhà vua quay lại nói với Tự-Mai:
_ Tào quốc-công là vơ quan, nên thiếu tinh tế. Chứ sự thực không tà ư. Nếu có tà
ư, th́ đêm qua, trong lúc hội kiến với trẫm Quốc-công đă ra tay gia hại, chứ đâu
để đến hôm nay? Tội của Tào quốc-công sẽ đ́nh nghị sau. Nhị đệ buông tha cho
Quốc-công.
Tự-Mai khoan thai bước đến trước Tào Lợi-Dụng, nó xoa tay vào huyệt Đại-trùy.
Lợi-Dụng rùng ḿnh, chân tay cử động được. Y lườm lườm nh́n Trung-Đạo, rồi về chỗ
đứng.
Xuất thân phái Liêu-Đông, Tào dùng vơ công lập nghiệp. Trong suốt hai triều
Thái-tông, Chân-tông không ai địch nổi Tào. Từ khi Lưu hậu nhiếp chính, Tào giúp
bà điều khiển bọn Tôn Đức-Khắc, Lê Lục-Vũ, Sử-vạn Na-vượng, Khiếu Tam Bản và mười
trưởng lăo bang Nhật-hồ khống chế triều thần, anh hùng thiên hạ. Tào tuy làm Tả
bộc-xạ, nhưng y lấn át Lă Di-Giản làm Hữu-bộc xạ. Khắp quần thần không ai dám
chống đối y. Hôm nay y bị viên tổng lĩnh Ngự-lâm quân, cùng thiếu niên vô danh
làm nhục, y căm hận vô cùng, tự hứa trong ḷng:
_ Đêm nay ta sẽ t́m đến chúng bay để đ̣i món nợ này.
Mọi người cùng đưa mắt nh́n Tự-Mai. Thái-hậu hỏi:
_ Thiếu niên trung nghĩa kia là con cháu của bậc đại thần nào vậy? Hăy lại gần đây
cho ta nh́n rơ mặt.
Tự-Mai tiến đến trước màn rập đầu bốn lần. Nhưng chàng không nói một lời nào cả.
Định-vương lên tiếng:
_ Trần hiền đệ. Hiền đệ khấu đầu chưa đủ, lễ nghi bản triều định rằng khi khấu
đầu phải xưng tên họ. Hiền đệ xưng tên họ đi.
Tự-Mai lắc đầu nh́n nhà vua. Nhà vua nhắc:
_ Nhị đệ! Nhị đệ ra mắt Thái-hậu đi.
Tự-Mai lại rập đầu:
_ Tên nhà quê Trần Tự-Mai thuộc Đại-Việt xin tham kiến Thái-hậu. Kính chúc
Thái-hậu được Trời, Phật hộ tŕ vạn sự nguyện đắc như sở cầu. Muôn tâu... khi
thần tới đây, hoàng thượng ban chỉ dụ: Tuyệt đối không được nói. Dù ai hỏi cũng
không trả lời. V́ vậy hạ thần chỉ khấu đầu, mà không thỉnh an Thái-hậu. Măi tới
khi hoàng thượng lên tiếng cho phép, thần mới dám nói.
Thái-hậu trầm ngâm:
_ Thiếu niên này dùng vơ công ǵ mà khống chế được Tào Lợi-Dụng, kể cũng lạ. Với
tài của y mà ứng tuyển pḥ mă, th́ thực xứng đáng.
Bà hỏi Tự-Mai:
_ Cháu b́nh thân. Th́ ra cháu là em của vương phi Khai-Quốc vương. Thức khinh
thân vừa rồi của cháu hơi giống vơ công Thiếu-lâm. Lúc co chân đá bay kiếm là
chiêu ǵ, ta nh́n không ra. Lại ba chỉ phóng vào Tào Lợi-Dụng ḱnh lực vô song.
Ta chưa từng thấy qua.
Tự-Mai đáp:
_ Tâu thái hậu, chiêu đó tên Ḱnh ngư nhược thủy thuộc vơ công phái Cửu-chân
thời Lĩnh-Nam. C̣n chỉ đó có tên Lĩnh-Nam chỉ pháp.
Thái-hậu hỏi nhà vua:
_ Hoàng nhi, hoàng nhi gặp Tự-Mai ở đâu? Tại sao lại gọi là nhị đệ?
Nhà vua tâu:
_ Hài nhi xuất thành vi hành, thăm dân cho biết sự t́nh. Chẳng may gặp bọn ác
nhân nhận diện. Chúng định hại hài nhi. May nhờ Trần Tự-Mai đánh đuổi chúng đi.
Hài nhi đă kết huynh đệ với y.
Triều Tống gồm toàn Nho-thần, họ rất trọng những người trung nghĩa. Vừa rồi họ
thấy Tự-Mai đem lưng đỡ kiếm cho nhà vua, nên người người đều nh́n chàng với con
mắt thiện cảm.
Trương Sĩ-Tổn hỏi:
_ Trần công tử. Công tử đem lưng đỡ kiếm cho Hoàng-thượng là cứu một Thiên-tử
hay một nghĩa huynh?
Tự-Mai đáp:
_ Thưa đại-học sĩ, văn sinh không chủ tâm đem lưng đỡ kiếm cho ông vua Trung-thổ.
Văn sinh là người Việt, chẳng việc ǵ phải chết thay cho ông vua Tống triều.
Mọi người tỏ vẻ bực ḿnh:
_ Thằng nhỏ này vô phép quá.
Tự-Mai tiếp:
_ Nhưng từ lúc văn sinh theo sứ đoàn sang Tống, đă nghe khắp anh hùng vơ lâm,
nhân sĩ, dân Hán ca tụng: Trong triều có ông vua cực kỳ hiếu thảo, lại nhân từ,
thương dân như thương con. V́ vậy văn sinh nghĩ ḿnh được chết thay một nhân
quân, để nhân quân sống mà ban phúc cho dân, th́ văn sinh sẵn sàng.
Lă Di-Giản hỏi:
_ Chú em bảo người ta ca tụng hoàng thượng nhân từ, cùng hiếu thuận, vậy họ có
nói nhân từ cùng hiếu thuận ra sao không?
Tự-Mai định trả lời, th́ có tiếng Bảo-Ḥa dùng lăng không truyền ngữ rót vào tai:
_ Tự-Mai ngoan. Hăy nói theo chị. Ta nịnh ông vua cùng quần thần, để dùng họ
diệt bọn mưu chiếm Đại-Việt. Nào nói theo chị nào.
Tự-Mai nói:
_ Tể tướng thử văn sinh hẳn? Từ trước đến giờ, cứ mỗi năm vua lại tăng thuế. Thế
mà Hoàng-thượng lên ngôi mười năm không những không tăng, mà c̣n tha thuế ba
năm. Hỏi suốt ba trăm năm qua, có vị Hoàng-đế nào nhân từ như vậy không?
Cả triều thần cùng nh́n nhau gật đầu, công nhận lời Tự-Mai nói đúng. Chàng tiếp:
_ Khi tiên đế băng hà, xây lăng mộ tốn biết bao? Các vua đời trước đều bắt dân đóng
thêm thuế, hoặc lấy công khố ra dùng. Đây Hoàng-thượng lại bắt hậu cung giảm
chi. Thế mà số tiền xây lăng vẫn nhiều hơn bao giờ cả. Hỏi trong hơn ngh́n năm
qua, có vị Hoàng-đế nào nhân từ như vậy không?
Mọi người đều gật đầu. Tự-Mai nói lớn:
_ Lại nữa, trong mười năm chấp chính, Hoàng- thượng luôn giảm án cho tù. Khắp
nước chưa có vụ xử tử h́nh nào cả. Hỏi ngay thời vua Văn-vương cũng chưa chắc
hơn. Như vậy không phải nhân từ là ǵ?
Trương Tri-Bạch hỏi:
_ V́ thấy Thiên tử Thiên-triều nhân từ, nên chú em mới quyết định bỏ Đại-Việt
theo Tống hẳn?
Tự-Mai cười lớn:
_ Trương đại học sĩ lầm rồi. Hôm rồi văn sinh dạo chơi Biện-kinh, thấy người ăn
mày dắt con chó. Gặp người nhà giầu, ông ta trả cho lăo ăn mày trăm đồng tiền để
mua chó. Nhưng sau khi trả tiền, con chó nhất định không theo ông nhà giầu. Chó
c̣n không nỡ tham phú phụ bần, huống chi người? Văn sinh cứu giá là cứu một ông
vua nhân từ. Chứ nếu Hoàng-thượng ác độc như Tùy Dương-Đế, e văn sinh đá cho một
đá chết tốt, chứ đừng nói cứu giá.
Mọi người thấy Tự-Mai nói ngỗ nghịch, nhưng đúng đạo lư, họ đều bật cười. Tự-Mai
tiếp:
_ V́ lư do đó văn sinh không thể bỏ chúa Việt theo hoàng thượng. V́ bỏ chúa
Việt, văn sinh không bằng con chó. Huống hồ chúa Việt cũng là ông vua cực kỳ
nhân từ. Nhân từ nhất cổ kim.
Lă Di-Giản hỏi:
_ Lư Công-Uẩn nhân từ ở chỗ nào?
Tự-Mai dơng dạc kể hết những năm xá thuế, tô tượng làm chùa, đúc chuông, cùng ân
xá tù nhân. Rồi nó tiếp:
_ Chúa Việt làm vua mười tám năm, mà chỉ thu thuế trước sau có bốn năm. Hỏi c̣n
chúa nào nhân từ hơn? Nhà tù trống trơn. Ngay cả phản thần Đàm Can, mưu thí chúa
mà người cũng không bắt tội.
Chàng nói lớn:
_ Các vị ở đây đều là đại Nho, trong ḷng đầy trung quân. Hàng ngày pḥ tá đấng
quân phụ nhân từ. Nhưng các vị có biết ḷng nhân đó trong tâm Hoàng-thượng ở đâu
mà nảy sinh không? Theo văn sinh nghĩ, một là do từ Tiên-đế cùng mẫu hậu truyền
lại. Hai là do các vị sư phó giảng dạy. Văn sinh không biết ông thầy nào đă dạy
Hoàng-thượng học? Người đó xứng đáng làm tể thần.
Cả triều đ́nh đều đưa mắt nh́n Định-vương, Vương Khâm-Nhược với Yến Thù.
Trương Sĩ-Tổn hỏi:
_ Theo chú em, một vị vua cần nhất đức tính ǵ?
Tự-Mai vẫn nói theo Bảo-Ḥa:
_ Theo văn sinh, một vị Thiên-tử không cần thông minh, chẳng cần vơ công cao,
văn chương quán thế, mà cần nhất cái đức.
Sĩ-Tổn hỏi:
_ Chú em nói thiên tử cần đức. Nhưng có hàng trăm đức: Đức nhu, đức cương, đức
dũng, đức liêm. Đức nào cần nhất?
_ Thưa trong bộ Thánh-tổ sự tích đại nhân Vương Định-Quốc (1) có luận rồi . Tiên
sinh chẳng từng viết :« Than ôi, đấng quân phụ gặp lúc nước loạn cần đức dũng.
Xă tắc đói khổ cần đức từ. Khi phải xét người cần đức minh. Nhưng thời nào cũng
cần đức nhân. Không nhân th́ sao thương dân. Thánh nhân nói: Bậc vua chúa như
cha mẹ dân. Lo trước cái lo của dân, vui sau cái vui của dân ».
Chú giải
(1) Người xưa khi nói tới văn gia, thường gọi tên tự để tỏ ư kính trọng. Vương
Khâm-Nhược tự là Định-Quốc, v́ vậy Bảo-Ḥa nhắc Tự-Mai gọi tên tự của ông ra, để
lấy ḷng.
Hiện nay bốn biển thái b́nh, trong triều toàn túc Nho, trung thần. Ngoài dân,
chỗ nào cũng mở mang truyền bá đạo thánh Khổng. Thiên-tử cần đức nhân hơn cả. Tỷ
như vừa rồi, nếu Thiên-tử không nhân, ắt Tào quốc-công bị chặt đầu. Cho nên tiểu
sinh nghĩ: Ḿnh theo sứ đoàn để học văn minh Hoa-hạ, không ngờ được thấy một anh
quân nhân từ... lại được đọc biết bao sách của Vương đại-nhân, Yến đại-nhân,
Trương đại-nhân. Có lẽ tiểu sinh xin Khai-Quốc vương cho ở lại ít năm để học
những cái hay của văn minh Hoa-hạ.
Tào Lợi-Dụng vốn ghen tài với Khâm-Nhược. Y hận Tự-Mai điểm huyệt, nên cắt
ngang:
_ Tên bé con Nam-man kia, mi nói đă đọc sách của Vương Khâm-Nhược, thế mi đă đọc
những bộ nào?
Tự-Mai hỏi nhà vua:
_ Tâu đại ca. Trong lịch sử Hoa-hạ, chưa đời nào văn học, tư tưởng thịnh bằng
bản triều. Tại sao có một đại thần nói năng như phường vô học bất thuật vậy kià.
Xin hoàng huynh trao y cho Yến đại-nhân, Vương đại-nhân dạy ít bộ sách. Y bảo đệ
là người Nam-man, nhưng đệ dám thách y thi văn chương với đệ.
Triều đ́nh thấy Tào Lợi-Dụng nói năng cục súc, đều cau mặt khó chịu. Nhà vua nói
với Lợi-Dụng:
_ Trần nhị đệ là em kết nghĩa của trẫm. Quốc-công chẳng nên quá lời.
Nhà vua nghe Lợi-Dụng nói cũng muốn thử kiến thức của Tự-Mai, nên hỏi nó:
_ Nhị đệ đă đọc những bộ sách nào của Vương đại học sĩ?
_ Đệ mới tới kinh sư hai tháng qua, nên chỉ mới đọc được các bộ: Thiên-thư nghị
chế, Thánh-tổ sự tích, Ngũ-nhạc quảng văn kư.
Ba bộ sách trên là ba bộ Vương Khâm-Nhược viết vào thời vua Chân-tông. Triều
thần cùng nghĩ rằng: Thư tịch Trung-quốc có hàng ngh́n, hàng vạn. Sách của
Khâm-Nhược chỉ mới in gần đây, thế mà thiếu niên này mới sang đă đọc hết ba bộ
trên, th́ e sách khác y đọc đến hàng trăm bộ.
Tự-Mai nói một hồi làm Vương Khâm-Nhược, Trương Tri-Bạch, Yến Thù đều khoan
khoái trong ḷng. Nó chỉ vào thanh kiếm:
_ Tâu hoàng-thượng, xin hoàng-thượng cầm thanh kiếm mà Khai-Quốc vương đem cống.
Cam đoan long tâm sẽ vui mừng.
Nhà vua cầm thanh kiếm lên xem, ánh thép lạnh toát tỏa ra. Thoáng nh́n qua, cũng
biết thanh kiếm lâu đời lắm. Dưới chuôi kiếm có khắc chữ:
Đại phong khởi hề,
Vân phi dương.
Uy gia hải nội hề,
Qui cố hương,
An đắc mănh sĩ hề,
Thủ tứ phương.(2)
Ghi chú,
Đây là bài ca rất cổ, do Lưu Bang, Cao-tổ nhà Hán làm. Sau khi thắng Hạng Vũ,
thống nhất đất nước, Lưu Bang về thăm quê hương, rồi làm ra bài ca này. Tạm
dịch:
Gió lớn khởi chừ,
Mây bay cao.
Oai khắp bốn bể chừ,
Về cố hương.
Sao được mănh sĩ chừ,
Trấn giữ bốn phương.
Nhà vua trầm ngâm suy nghĩ, rồi tiến đến bên Định-vương:
_ Hoàng-thúc. Hoàng-thúc xem này, quư vật mà đức Cao-tổ nhà ta suốt đời t́m kiếm
không được, nay đă thấy rồi đây.
Định-vương đỡ lấy kiếm xem qua một lượt, vương hỏi Khai-Quốc vương:
_ Nhị đệ, báu vật này nhị đệ t́m thấy ở đâu vậy?
Khai-Quốc vương nói:
_ Tâu bệ hạ, nguyên thanh kiếm này của Cao-tổ nhà Hán là Lưu Bang. Khi Cao-tổ
khởi nghiệp đă dùng nó chém rắn khởi nghĩa. Lúc thành đại nghiệp, Cao-tổ về đất
Bái, họp con em đệ tử, mở tiệc mừng. Trong tiệc ngài hứng chí cầm kiếm múa và
làm ra bài ca trên. Cho nên thanh kiếm có tên Đại-phong.
Nhà vua gật đầu:
_ Suốt triều Tây-Hán, các vua dùng thanh Đại-phong này làm Thượng-phương bảo
kiếm. Từ sau khi Vương Măng cướp ngôi, Đại-phong kiếm bị tuyệt tích. |