Tiếng Lư Long kính cẩn nói với Tịnh-Huyền, làm Thanh-Mai trở về thực tại:
Kẻ hậu học lớn gan kính thỉnh sư thái cùng quư cao đồ viếng di tích xưa kia của
Lệ-hải Bà-vương. Không biết sư thái có thuận không.
Sư thái Tịnh-Huyền chắp tay:
Thực là đại duyên.
Đường đi Chung-chinh tuy xa, song vừa đi, Tự-Mai vừa thuật truyện, v́ vậy, không
ai cảm thấy mệt mỏi. Tôn Đản hỏi thanh niên công tử:
Công tử cứ lên ngựa mà đi. Bọn chúng em đi chân quen rồi. Công tử đi chân , e
mệt chết.
Thanh niên công tử cười:
Đi cùng đừơng với nhau, viếng thăm di tích anh hùng của tổ tiên, cần phải xóa bỏ
sự cách biệt. Dù què chân anh cũng đi bộ với em.
Công tử nói với sư thái Tịnh-Huyền:
Bạch sư thái. Hậu học xin kính cẩn giới thiệu bọn anh em với sư thái.
Chỉ vào lăo ḥa thượng gầy, công tử nói:
Vị này là sư phụ của tại hạ pháp danh Huệ-Sinh.
Thanh-Mai reo lên:
Thực vạn hạnh. Bạch đại sư, nhân gian đồn rằng đại sư đắc đạo thành Phật rồi. Ai
được gặp đại sư là phúc lớn lắm. Như vậy đại sư là sư huynh của đức Thuận-thiên
hoàng đế? Dường như đại sư có nguyện lớn lắm.
Huệ-Sinh mỉm cười:
Đúng vậy! Bần tăng cùng sư huynh là Minh-Không hồi c̣n trẻ đă có tâm nguyện rằng
« Dùng trọn đời để lập một nước Việt, đem phúc cho dân. Nếu kiếp này chưa hoàn
tất th́ kiếp sau. » Trên mặt sư thái Tịnh-Huyền thoáng hiện một nét kỳ dị rồi
biến mất. Công tử chỉ thanh niên béo tṛn:
Vị này là sư đệ của tại hạ. Họ Tạ tên Đức-Sơn, thường gọi tắt là Tạ Sơn, hay Tạ
Đức. Chỉ vào đạo sĩ, công tử tiếp:
Vị này là đạo sư Nùng-Sơn tử.
Cuối cùng, công tử chỉ vào thanh niên da trắng môi hồng:
Vị này là cháu gọi tại hạ bằng chú tên Mỹ-Linh. C̣n tại hạ họ Lư tên Long.
Thanh-Mai hỏi:
Th́ ra công tử cùng các vị đây là hoàng thân, quốc thích đấy. Hèn ǵ tư cách
khác thường.
Tạ Sơn lắc đầu:
Trần cô nương! Cô nương lầm rồi. Sư huynh tôi họ Lư, song chỉ có quốc tính thôi,
chứ không phải hoàng thân, quốc thích.
Thanh-Mai giới thiệu bên ḿnh sơ qua một lựơt. Thanh niên công tử nói với sư
thái Tịnh-Huyền:
Giữa đường gặp gỡ, thông cảm với nhau trong biến cố lịch sử anh hùng đất Việt.
Xin sư thái thuận cho tại hạ kết bạn với các em này. Không biết có được không?
Sư thái Tịnh-Huyền mỉm cười:
Vạn hạnh. Cùng là con rồng, cháu tiên, ai cũng là anh em cả. Thí chủ muốn kiết
bạn với đám trẻ nhỏ này, thực là duyên, là phúc cả. Bây ǵơ hăy lấy ngày sinh,
so tuổi. Ai lớn th́ làm anh, làm chị. Ai nhỏ th́ làm em.
Từ lúc gặp Tịnh-Huyền, trong ḷng Lư Long nảy ra những t́nh cảm rất lạ lùng. Bảo
rằng thân thiết th́ cũng thực thân thiết. Bảo rằng thương cảm th́ cũng thực thương
cảm. Nhất là tiếng nói của Tịnh-Huyền, chàng nghe như quen thuộc từ lâu, mà nhất
thời chàng đoán không ra đă gặp bà tại đâu bao giờ. Chàng thấy ḿnh cảm t́nh với
bà như với mẹ đẻ. Cho nên chàng mới nảy ra ư kết thân với đám đệ tử của bà.
Thiện-Lăm thích qúa. Nó reo lên:
Ở đây lớn tuổi nhất là bà, rồi đến thầy, sau đến đạo sư Nùng- Sơn. Cả ba đều
thuộc lọai cha, mẹ th́ không chơi với bọn chúng ḿnh. C̣n lại chín người chúng
ta, kết làm anh em. Đặt tên sao cho đẹp mới được.
Thanh-Nguyên lên tiếng:
Kỷ niệm kết bạn trên núi Chung-chinh, đặt tên là Chung-chinh cửu hiền. Như vậy
mới tuyệt.
Thuận-Tông thêm:
Hay đặt tên là Xuân-đài cửu kiệt.
Lư Long phất tay:
Kiệt, hiền thế nào được. Chúng ta phải làm những truyện kinh thiên động địa như
các anh hùng thời Lĩnh-nam. Hay ít ra cũng bằng Ngô Quyền, Lê Hoàn. Năm nay là
niên hiệu Thuận-thiên thứ mười bẩy (1027) của đức hoàng đế Đại-Việt. Vậy chúng
ta tự xưng Thuận-thiên cửu hùng để ghi nhớ.
Đám trẻ reo ḥ vui mừng, tưởng như ḿnh thành anh hùng thực sự rồi.
Sau khi so tuổi, Lư Long nói:
Tất cả các em cùng anh kết thân, cứ theo tuổi mà xếp thứ tự. Duy Mỹ-Linh là cháu
anh. Anh với Mỹ-Linh vẫn là chú cháu. C̣n các em, theo thứ tự tuổi. Tục lệ Đại-Việt
ḿnh khi kết bạn phải quay mặt về hướng Đông tuyên thệ. Ai thề câu ǵ th́ phải
giữ suốt đời.
Thiện-Lăm hỏi:
Tại sao lại quay mặt về phương Đông?
V́ khi xưa, Quốc-tổ dẫn 50 người con xuống biển. Mà biển ở phía Đông. V́ vậy phải
quay mặt về phương Đông, để Quốc-tổ chứng kiến cho.
Trời đă về trưa. Nắng càng gay gắt. Gió núi thổi, làm cây cỏ bật lên những tiếng
xào xạc. Đâu đó tiếng quốc kêu năo nùng, khắc khoải văng vẳng.
Lư Long chỉ vào băi cỏ tươi:
Nào! Chúng ta hăy qùi xuống đây mà thề. Theo thứ tự.
Lư Long chắp tay:
Hôm nay là ngày mười bốn tháng hai năm niên hiệu Thuận-thiên thứ mười bẩy của Đại-Việt
(1027). Chúng con là chín người, tuy không cùng cha mẹ, song cùng gốc từ Quốc-tổ,
Quốc-mẫu. Chúng con nguyện kết làm người thân. Kể từ hôm nay, chúng con coi nhau
như ruột thịt. Có phúc cùng hưởng. Có họa cùng chịu. Chúng con nguyện đem hết
tâm trí, bảo vệ đất Đại-Việt trường tồn măi măi. Theo thứ tự tuổi tác, thứ bậc
mỗi người có lời thề riêng. Con lớn tuổi nhất, đứng đầu. Con xin thề : Dùng tất
cả cuộc đời, để nối chí vua Trưng. Tạo dựng hạnh phúc cho dân. Đ̣i lại đất Tổ đă
bị mất. Xây dựng đất Đại-Việt thành một nước hùng mạnh.
Lư Long quay lại nói:
Các em thề đi.
Con là Tạ Sơn, xin thề như anh cả Lư Long. Con xin cam kết suốt đời trung thành
với anh cả, trung thành với chí hướng của anh ấy.
Con là Trần Thanh-Mai. Con xin thề theo chí hướng của anh cả. Dù trong bất cứ
phong ba nào cũng không từ nan.
Tiếp đến Lư Mỹ-Linh:
Con là Lư Mỹ-Linh, con xin thề suốt đời tuân theo mệnh lệnh chú hai, theo chí hướng
của chú hai. Kính chú hai như thầy, như bố.
Tôn Đản, Trần Tự-Mai, Hà Thiện-Lăm, Lê Thuận-Tông, Trần Thanh-Nguyên đều thề như
Lư Long.
Sư thái Tịnh-Huyền mỉm cười :
Bần ni chúc mừng công tử cùng các em kết nghĩa. Hy vọng sau này công tử cùng tám
người em hoàn thành chí nguyện.
Huệ-Sinh, Nùng-Sơn tử cũng đưa lời chúc mừng.
Thiện-Lăm nh́n trời nói:
Mặt trời đứng bóng, dễ thường Ngọ rồi đấy. Nấu cơm ăn th́ vừa.
Thanh Mai chỉ vào cái bao đeo trên lưng:
Sáng nay ông từ đền thờ đức Ông lấy mo cau nắm cho mấy nắm cơm. Lại có cả muối
vừng nữa. Khỏi nấu cơm.
Một người nông dân gánh hai thúng khoai đi qua. Lư Long hỏi:
Này anh ơi! Anh có bán khoai không?
Anh nông dân gật đầu:
Có chứ. Công tử muốn mua bao nhiêu cân?
Thiện-Lăm nói:
Anh cả. Theo tục lệ người Việt ḿnh, th́ anh chỉ phải làm việc ǵ khi bọn em
không làm được. Việc mua khoai này, để bọn em. Khoai mới bới lên phải nướng mới
ngon.
Nó đếm người, rồi chọn khoai. Lư Mỹ-Linh cũng ngồi chọn khoai với Lăm. Chàng vừa
chọn đựơc hai củ, Lăm cầm lấy bỏ trả. Nó nói:
Anh Tư ơi. Anh không quen ăn khoai rồi. Để em giảng cho anh nghe. Dù ăn luộc,
hay ăn nướng, th́ cũng nên chọn củ vừa phải thôi. Chứ củ lớn quá khi luộc bên
ngoài nứt, nhăo ra mà bên trong cũng chưa chín. C̣n ăn nướng, e nướng bên ngoài
cháy thành than, mà bên trong ăn c̣n sượng. Phải chọn củ nào vừa vừa thôi. To bằng
cổ tay em th́ tốt.
Nó chỉ vào mấy củ khoai, bên ng̣ai có vết chấm li ti:
Bên ng̣ai có vết như vầy là khoai bị hà. Ăn vào vừa cay, vừa đắng. Củ nào da mịn,
th́ trong ruột mới ngon.
Lăm, Tông, Đản cùng chọn khoai. Tạ Sơn móc tiền trả. Chàng hỏi:
Bây giờ ăn nướng hay ăn luộc?
Tôn Đản bàn:
Ở đây có ḥa thượng, có sư bà. Chúng ta nên ăn chay. Cơm nắm cứ để dành đó. Lỡ
ra chiều không về kịp c̣n có cái ǵ bỏ bụng. Chúng ta nướng khoai mà ăn.
Lư Mỹ-Linh thắc mắc:
Anh không biết nướng khoai. Các em biết nướng th́ nướng đi.
Thiện-Lăm nắm lấy tay Lư Mỹ-Linh:
Anh tư này! Em nói một câu, anh đừng bắt lỗi nghe. Tướng anh trông như con gái.
Da trắng tươi lại mịn. Môi hồng, mắt phượng. Em sợ công chúa cũng không đẹp bằng.
Tiếng nói của anh trong, ngọt như cam thảo... À quên, để em nói về cách nướng
khoai cho chị tư nghe.
Lư Mỹ-Linh khẽ đập vào vai Thiện-Lăm:
Cậu bẩy này, hay đùa qúa.
Cử chỉ của chàng dịu dàng như con gái. Thiện-Lăm bảo Tôn Đản:
Anh năm. Đem khoai xuống suối rửa với em.
Tôn Đản, Tự-Mai, Thiện-Lăm, Thuận-Tông đem khoai xuống suối rửa. Huệ- Sinh nh́n
theo đám trẻ, nói:
Những thiếu niên Việt đầy tự hào dân tộc này. Nếu biết hướng đẫn, mai sau sẽ trở
thành tuấn kiệt cho đất nước. Công tử thực thông tuệ khác thường, nên kết bạn
cùng chúng.
Rửa khoai xong, đám trẻ chia nhau. Đứa nhặt củi, cỏ khô. Đứa đào hố. Tôn Đản
giảng:
Nướng khoai phải nướng bằng than. Nào đốt lửa lên.
Ngọn lửa bốc cháy. Khói nghi ngút tỏa lên nền trời xanh, không gợn chút mây tơ.
Lăm gọi Mỹ-Linh:
Chị tư lại đây xem nướng khoai. Chị thấy không? Phải để cho cỏ cháy hết. Chỉ c̣n
tro hồng rực lửa. Bây giờ em vùi khoai vào. Phía trên đống tro, phải để than
củi. Bởi tro than mau tàn. C̣n nướng bằng than không, th́ than nóng qúa, khoai
bị cháy.
Chỉ lát sau, một mùi thơm nhẹ nhàng xông vào mũi mọi người. Lư Long khịt mũi,
hỏi:
Mùi ǵ thơm qúa vậy?
Thuận-Tông cười khúc khích:
Em chắc đây là lần đầu tiên anh cả đi ra ngoài qúa. Chắc anh là con quan, hay
con nhà giầu, cho nên không được ăn khoai nướng bao ǵơ.
Huệ-Sinh, Nùng-Sơn Tử đưa mắt nh́n Lư Long. Cả ba cùng thoáng qua nét kỳ dị. Tạ
Sơn đáp:
Không phải. Anh cả không là con quan. Cũng chẳng phải con nhà giầu.
Thuận-Tông càng thắc mắc:
Vậy anh cả làm quan lớn chắc, nên mới đi ngựa chứ?
Lư Long cười:
Anh là ai chăng nữa, th́ cũng là anh cả. Anh là anh, th́ em qúi anh. Chứ anh là
quan, là vua, chưa chắc đă được ngồi ăn khoai nướng với các em.
Sư thái Tịnh-Huyền bật lên tiếng:
A- Di- Đà Phật.
Tôn Đản hô lớn:
__ Khoai chín rồi. Đớp thôi.
Chợt nhớ lại chư đớp thực vô phép. Nó chữa:
À để cúng dàng đại sư Huệ-Sinh với sư bà đă.
Nó bới khoai khỏi đống than. Tay hái mấy lá cây, nhặt ba củ vỏ dộp lên, khói bốc
nghi ngút. Nó bưng đến trước mặt sư thái Tịnh-Huyền, ḥa thượng Huệ-Sinh:
Con kính cẩn cúng dàng.
Trong khi đó Thuận-Tông, Thiện-Lăm đem khoai đến cho Nùng-Sơn tử là những người
trên vai. C̣n lại từ Lư Long trở xuống đều bóc vỏ khoai ăn. Thiện-Lăm dặn Lư
Mỹ-Linh:
Anh cẩn thận nghe. Ăn từ từ thôi. Ăn miếng to bị nghẹn ngay đấy.
Từ xa, một đ̣an bốn kị mă phi đến như gió. Thoáng một cái đă lướt qua. Bụi bay
mịt mù. Thiện-Lăm tinh mắt kêu lên:
Đản! Bọn ăn cắp.
Tôn Đản cũng ngạc nhiên:
Bọn khách trú có tên Tung-sơn tam kiệt. Hôm qua chúng đuổi theo người cướp di
thư, rồi không thấy trở lại. Chỉ có Quách Quỳ bị bắt. Bố tôi giải lên quan.
Không hiểu sao nay chúng lại đi đường này.
Thanh-Mai suy nghĩ một lúc rồi nói:
E rằng quan trên không có bằng cớ, tha chúng ra chăng? Không lẽ. V́ Quách Quỳ
cung khai đầy đủ mà? Được để lúc về, chúng ta hỏi thân phụ Đản th́ biết.
Huệ-Sinh hỏi:
Cái ǵ vậy?
Tự-Mai tóm lược mọi truyện kể cho bọn Lư-Long nghe. Nùng Sơn-Tử kêu lên:
Tôi sợ bọn chúng vượt ngục. Mau đuổi theo.
Lư Long phất tay:
Không cần đuổi theo. Tôi khắc có biện pháp đối phó. Bây ǵơ chúng ta tiếp tục
lên đường.
Tôn Đản ra lệnh:
Ở đây Thanh-Nguyên nhỏ qúa. Cho miễn. C̣n năm đứa con trai, mỗi đứa phải dắt một
con ngựa. Chứ không lẽ bọn ḿnh đi tay không, để vai chú, vai bác, vai anh, vai
chị dắt ngựa?
Thế là năm con ngựa được trao cương cho Lư Mỹ-Linh, Tôn Đản, Tự-Mai, Thiện-Lăm,
Thuận-Tông. Thanh-Nguyên hỏi Lư Long:
Anh cả ơi. Cho em cỡi ngựa được không?
Lư Long vỗ sẽ vào vai nó:
Được chứ. Để anh đỡ em lên ngựa.
Thanh-Nguyên không chịu:
Để em tự lên ngựa một ḿnh. Mười tuổi rồi đâu có c̣n nhỏ nữa? Dù có c̣n nhỏ bẩy
tuổi như Phù-đổng thiên-vương, cũng phải biết cỡi ngựa đánh giặc.
Nó nhún chân vọt ḿnh một cái, đáp lên lưng ngựa, miệng cười:
Anh cả coi được không?
Lư Long vỗ lưng Thanh-Nguyên:
Thức phi thân Gia-Hưng xuất giang trong Đông-a thân pháp đẹp thực. Em mới ngần
này tuổi mà bản lĩnh đă vào hàng hiếm có rồi đấy. Khi em bằng tuổi anh chắc
không thua ǵ công chúa Gia-Hưng thời vua Trưng.
Thanh-Nguyên lắc đầu:
Công chúa Gia-Hưng Trần Quốc lĩnh ấn đô đốc thời Lĩnh-nam. Năm hai mươi ba tuổi
định đánh chiếm Lạc-dương, lật đổ mhà Hán. Em làm sao mà bằng được?
Sư thái Tịnh-Huyền dường như không bao giờ lên tiếng. Bỗng nhiên bà ngắt lời
Thanh-Nguyên:
Không được nói thế. Con phải biết lẽ biến động của trời đất. Bắc-b́nh vương học
vơ công Văn-lang, rồi bản lĩnh hơn cả thánh Tản-viên. Tể tướng Nguyễn
Phương-Dung học kiếm thuật của thánh Chèm, rồi bản lănh hơn thánh Chèm. Ta học
vơ từ sư phụ, rồi hơn sư phụ. Con học vơ từ bố con, rồi phải hơn bố. Nếu cứ lư
luận ngừơi sau thua người trước th́ chẳng mấy chốc đất Việt trở thành cùng
đường. Con phải nói: « Cảm ơn anh qúa khen. Em sẽ cố gắng để bằng công chúa
Gia-Hưng, rồi một mai hơn hẳn ngài ».
Thanh-Nguyên chắp tay xá Tịnh-Huyền sư thái:
Đa tạ sư phụ dạy dỗ.
Rồi nhắc lại nguyên văn lời sư phụ dạy.
Lư Long bảo Tự-Mai:
Nào thầy đồ, tiếp tục thuật truyện Lệ-Hải Bà-vương khởi nghĩa đi chứ!
Tự-Mai hỏi Tôn Đản:
Anh năm. Hồi trưa em kể đến đâu rồi.
Đến chỗ Triệu Quốc-Đạt sai em gái là Triệu Quốc-Trinh vào núi Chung-chinh và
hang Xuân-đài lập căn cứ huấn luyện tráng đinh, nấu thép chế vũ khí.
Tự-Mai tiếp:
Ngoài Bắc, nhạc phụ là Đinh Trọng-An bí mật tuyển tráng đinh gửi vào. Sau khi
huấn luyện thuần thục vơ nghệ, phép tác chiến, xung phong, hăm trận. Quốc-Trinh
cho tráng đinh về bắc. Đinh Trọng-An lại gửi tóan khác vào.
Tạ Sơn hỏi:
Tiết Kính-Hàn có biết kế họach của Triệu Quốc-Đạt không?
Không. Y tưởng Quốc-Đạt huấn luyện dân đinh cho ḿnh. Y mừng lắm.Chỉ có đô úy
Đổng Thừa nghi ngờ. Song y không dám nói ra. Một là sợ mối liên hệ anh em bạn rể
giữa Quốc-Đạt với thái thú. Hai là y tự biết vơ công thua xa cả sư đệ của
Quốc-Đạt là Lư Hoằng, Lư Mỹ. Vả lại việc tuyển tráng đinh, luyện quân là nhiệm
vụ của y. Nay y tuyển binh, không ai ứng lời gia nhập. Y đang lo sợ không làm
tṛn chiếu chỉ của Ngô chúa Tôn Quyền phải cung cấp mỗi tháng 500 người sang
Trung-quốc dự chiến. Nay Quốc-Đạt làm dùm. V́ vậy y xu phụ theo Quốc-Đạt. Chẳng
bao lâu, Cửu-chân có đạo quân ṭan người Việt, khỏe mạnh, thiện chiến tới hơn
ngàn người, do hai sư trưởng Lư Hoằng, Lư Mỹ, sư đệ của Quốc-Đạt chỉ huy.
Nùng-Sơn tử hỏi:
Cháu này! Việc làm khá ồn ào. Tuy thái thú không nghi ngờ. Song trên thái thú
cón có thứ sử. Thứ sử Giao-châu bấy giờ là ai? Y đóng ở đâu?
Là Lục Dận, y đóng ở Long-Biên. Lục Dận kiêm cả ba quận Nhật-nam, Cửu-chân,
Giao-chỉ. Năm Mậu-th́n (248 sau tây lịch) nhằm niên hiệu Xích-Ô thứ 11 của Ngô
chúa Tôn Quyền, có tin Ngô chúa muốn triệu hồi Lục Dận về triều. Tiết Kính-Hàn
cảm thấy thế lực ḿnh mạnh hơn thái thú ba nơi kia.
Huệ-Sinh mỉm cười:
Chắc y tưởng quân sĩ do anh em Triệu Quốc- Đạt tuyển mộ là của ḿnh? Ngu thực.
Tiết Kính-Hàn muốn làm thứ sử Giao-châu. Rồi củng cố thế lực, mưu tách khỏi
Trung-quốc, biên thùy một cơi như Triệu Đà. Hay ít ra cũng như Sĩ Nhiếp. Nghĩa
là chỉ tiến cống Ngô chúa. Y sai vợ mang vàng, bạc, châu báu về kinh đô
Kiến-nghiệp nhà Ngô hối lộ các quan. Không ngờ sắc đẹp của Nữ-Hoàn làm rúng động
triều Ngô. Người này đ̣i gian dâm với thị. Thị thỏa măn, th́ người khác lại đ̣i.
Các quan nhà Ngô tranh dành nhau hỗn loạn. Cuối cùng đến Ngô chúa là Tôn Quyền
cũng đ̣i. Ngô chúa kêu y thị vào yết kiến. Nhưng y đă già qúa, chỉ nh́n mặt,
tiếc rẻ, rồi cho về. Thế là Tiết Kính-Hàn vừa mất cả tiền lẫn t́nh, mà chẳng
được cái ǵ. Lư Mỹ-Linh thở dài:
Đinh Nữ-Ḥan dù sao cũng là đệ tử danh gia. Vơ công, vơ đạo để đâu mà chịu làm
truyện gian dâm như vậy?
Thanh-Mai trả lời thay cho em:
Để chị giảng cho Mỹ-Linh nghe. Từ khi xẩy ra cái án Mị-Châu, Trọng-Thủy th́
trong tộc Việt chúng ta khinh ghét những người con gái lấy chồng Trung-quốc. V́
vậy khi một người đàn bà lấy chồng ngọai tộc, tự trong tâm khảm của họ cho ḿnh
bị đồng bào khinh ghét. Khi người ta mặc cái áo sạch, tất nhiên phải giữ ǵn.
Khi người ta mặc cái áo vừa cũ, vừa rách, vừa dơ bẩn, người ta không cần giữ
nữa, v́ nghĩ rằng, đă dơ th́ c̣n giữ làm chi? Nữ- Ḥan cũng ở trong ḥan cảnh
đó. Trên thực tế, nếu con gái Việt lấy chồng đừng làm bại hoại gia phong, đừng
làm hại đất nước th́ có ai phiền trách đâu? Thời vua Bà, công chúa Gia-Hưng
chẳng từng lấy chồng người Hán đấy ư? Thế mà hậu thế lại thờ kính bà.
Tự-Mai tiếp:
Sau khi Đinh Nữ-Ḥan đi Trung-quốc về, ở nhà mọi việc ḥan tất. Triệu Quốc-Đạt
chuẩn bị đánh úp Cửu-chân. Kế họach dự trù như sau: Nhân ngày sinh nhật của
Tiết. Nữ-Ḥan làm tiệc mời tất cả quan khách tới dinh thái thú ăn tiệc. Một
nghĩa quân giữ chân đầu bếp bỏ thuốc độc vào thức ăn. Giữa lúc tất cả quan lại
trúng độc, th́ Đinh Tú-Mi lấy quyền thống lĩnh tế tác, nắm quyền quân sự. Một
mặt ra lệnh đóng cổng thành. Một mặt bắt trói hết quan lại. Trong khi đó Triệu
Quốc-Đạt dẫn quân bản bộ ở huyện Vô-Biên tiến về thành Cửu-chân. Đinh Tú-Mi sẽ
mở cổng thành cho vào.
Mỹ-Linh khen:
Kế hoạch hay.
Triệu Quốc-Trinh thống lĩnh nghiă binh, mang lệnh phù của đô úy Đổng Thừa, tiến
về huyện Nga-sơn, Tống-sơn. Hai tướng Lư Hoằng, Lư Mỹ mang lệnh phù, đánh chiếm
huyện Hoằng-tín, Vạn-sơn. Cứ tiếp tục như thế trong suốt đêm đánh chiếm hết chín
huyện thuộc Cửu-chân. Sau khi chiếm Cửu-chân, th́ Nhật-nam cô lập. Các anh hùng
trong ấy đă chuẩn bị chờ đợi. Bấy giờ mới nổi lên. Khốn nhưng giữa lúc đó một
truyện rắc rối xẩy ra.
Tôn Đản hỏi:
Cái ǵ vậy?
Đinh Tú-Mi thường tiếp xúc với Triệu Trinh-Nương. Y đem ḷng thầm yêu. Y nhờ hai
chị đứng ra hỏi Trinh-Nương cho. Không ngờ khi Nữ-Ḥan, Nữ-Vĩ ngỏ lời với
Quốc-Đạt. Ông không dám quyết định. Ông vào núi Chung-chinh nói với Trinh-Nương.
Thiện-Lăm ngắt lời:
Khó đấy nhé. Nói sao cho hợp lư bây ǵơ? |