Mỹ-Linh, Thiệu-Thái cùng tự hỏi:
_ Không biết tên này lư lịch ra sao? Vơ công của y có lẽ không kém
ǵ bọn trưởng lăo Hồng-thiết giáo. Hôm trước y giả làm người ngoài, cướp quyển
phổ tượng Tương-liệt đại vương. Rồi lại bắt cóc Triệu Thành để đánh lừa mọi người
khi Tôn Trung-Luận trao Vơ-kinh giả cho Thành. Âm mưu của y giả làm người đối
nghịch với Triệu Thành, chỉ có sư bá Trần Tự-An nh́n ra. Bây giờ y đội tên Lư
Cương ẩn dưới soái hạm, cùng với Triệu Thành dàn cảnh. Dường như Triệu Thành
kính trọng y ngang với Minh-Thiên chứ không phải tầm thường.
Lư Cương tiếp:
_ Khi đức Thái-tông c̣n tại thế, người muốn nhường ngôi cho Vương-gia,
mà Vương-gia từ chối, nên vua Chân-tông mới được ngồi vào long ỷ. Ai cũng phục
Vương-gia là người không ham phú qúi. Vua Chân-Tông tin tưởng Vương-gia, trao
Thái-tử cho Vương-gia dạy dỗ. Nay Thiên-Thánh hoàng-đế vừa là cháu, vừa là đệ tử
đă phong chức tước cho Vương-gia đến ngôi cực phẩm, th́ Vương-gia không làm vua
cũng như làm vua. Mệnh trời đă vào tay Vương-gia rồi. Vương gia lên ngôi vua làm
ǵ, để mất cái đức chẳng hóa ra bán ḅ tậu ễnh ương ư?
Nguyên-Nghiễm nghe xong, y đập bàn một cái:
_ Không có sư đệ, th́ ta tự làm hỏng tất cả công tŕnh bấy lâu.
Y đứng dậy ôm lấy Lư Cương:
_ Đa tạ sư đệ. Bây giờ sư đệ nói về ba khoản đó đi.
_ Khoản thứ nhất, Vương-gia đào ngay kho tàng, rồi đem cất đi. Có
vàng trong tay, Vương-gia tha hồ ban thưởng cho vơ lâm, Nho sĩ. Họ thấy ở Vương-gia
một vị vương tước hào phóng. Ngay cả đối với bọn cung nga, thái giám, cận vệ.
Đấy là cách mua nhân tâm. Dù đối với loại giầu có, nhưng giầu là một truyện, được
Vương-gia ban thưởng cho một đồng, họ cũng hănh diện vô cùng.
Mỹ-Linh khen thầm:
_ Tên này thiết kế hay thực. Chú hai ḿnh trước đây tư gia có bao
nhiêu, tặng anh hùng thiên hạ hết. V́ vậy mà thu phục được nhân tâm. Có điều chú
hai tặng người, không phải chủ tâm mua chuộc. Anh hùng qui tâm cũng không hoàn
toàn v́ tiền bạc.
Lư Cương tiếp:
_ Nếu như truyện kho tàng chỉ là huyền thoại, cũng không sao. Vương-gia
bỏ hết của cải ra, để rồi nhân tâm thiên hạ theo Vương-gia. Th́ vàng bạc, đất
đai trong thiên hạ, chỗ nào không phải của Vương-gia.
Triệu Thành gật đầu:
_ Sư đệ trí lự tuyệt vời. Thế c̣n khoản thứ nh́?
_ Khoản thứ nh́, khó mà dễ. Hiện triều đ́nh đang bàn truyện thôn
tính Giao-chỉ, Tây-hạ, Đại-lư, Thổ-phồn, Tây-liêu. Sĩ dân các nơi đó đâu chịu
ngồi yên để bị mất nước? Họ cũng cử người đến Đại-Tống làm tế tác. Nếu như trong
triều, ai bàn truyện chống chinh phạt. Tế tác trong bóng tối sẽ ngầm trợ giúp người
đó. Ai bàn truyện thôn tính, họ ngầm phá hại người đó. Vừa rồi Lưu hậu cử Vương-gia
đi sứ Đại-Việt. Với ư đồ dùng người Việt hại Vương-gia. Vô t́nh Vương-gia sang
đến nơi, làm ồn ào lên. Dù muốn, dù không, vơ lâm, nhân sĩ Đại-Việt cũng nh́n
Vương-gia bằng con mắt căm thù.
Triệu Thành nghĩ lại hơn năm qua, dọc ngang bên Đại-Việt, gây không
biết bao nhiêu oán hờn mà kể. Y nói:
_ Sư đệ hiểu cho, khi đi sứ Đại-Việt ta đâu đă nghĩ tới...
_ Đệ biết chứ. Bây giờ ta t́m cách nối lại cảm t́nh với họ. Không
những với Đại-Việt, mà với tất cả các nước khác. Điều này dễ thôi. Vương gia gửi
mệnh lệnh cho tất cả biên cương đại thần, tướng sĩ, răn dạy họ tuyệt đối không
được gây hấn với lân bang. Ngược lại phải mềm mỏng, cư xử với lân bang như anh
em. Nơi nào Vương-gia tới được, thân đi tới. Hạ ḿnh tiếp xúc, thù tạc với quan
lại, tướng binh của các nước. Điều này khiến Nho thần trong triều, cũng như lân
bang hướng về Vương-gia, coi Vương-gia như Chu-Công đời xưa.
Triệu Thành gật đầu, vỗ lên lưng Lư Cương:
_ Tiếc rằng khi ta đi sứ, t́m không thấy sư đệ đâu. Ta đành đi một
ḿnh. Nay mới ra nông nỗi. Xin sư đệ tiếp.
_ Đối với Đại-Việt rất dễ. Như vương gia thấy, tộc Việt hiện phân ra
làm tám khu vực. Quảng-Đông, Quảng-Tây hiện thuộc Tống. Đại-lư, Giao-chỉ, là hai
nước lớn. Chiêm-thành, Chân-lạp, Lăo-qua, Xiêm-la, là bốn nước nhỏ. Vừa rồi tộc
Việt đồng tôn Lư Long-Bồ làm Thiên-tử. Đó là phép cử hiền đời Nghiêu, Thuấn, Vũ
bên Trung-quốc. Bồ vẫn để cha làm Vua. Vơ lâm Đại-Việt cực đông, hầu hết hướng
về Long-Bồ. Vậy Vương-gia cần kết thân với y.
Triệu Thành vỗ đùi đánh đét một cái:
_ Điều này chắc chắn ta làm được, dễ dàng là khác. Bồ vốn có chí khí
anh hùng. Y không thù ta ǵ cả. Hơn nữa hiện hai người cực thân với y là B́nh-Dương,
Thiệu-Thái đang theo ta trên chiến hạm. Ta dùng hai người này làm cây cầu.
Nói rồi y kể truyện vua Bà Bắc-biên sai Mỹ-Linh, Thiệu-Thái đem rượu
đi đón ḿnh ra sao. Lư Cương cười:
_ Có thể sự thực như thế. Cũng có thể họ nh́n thấy tư cách anh hùng
của Vương-gia, nên bầy ra truyện ấy để làm hoà với Vương-gia.
Triệu Thành gật gù:
_ C̣n khoản thứ ba?
_ Khoản này rất khó. Vương-gia về triều, cần tỏ ra cực kỳ trung
thành với Hoàng-đế với Lưu-hậu. Việc ǵ Vương-gia cũng cáng đáng. Hễ triều thần
có ai bị trách phạt, Vương-gia đều khẩn khoản xin ân xá. Quần thần cho rằng Vương-gia
rộng lượng. Đến tŕnh độ đó, nhân tâm hướng về Vương-gia hết rồi. Chắc chắn Lưu
hậu sẽ t́m cách hại Vương-gia. Bấy giờ Vương-gia hô một tiếng, anh hùng, sĩ dân
theo Vương-gia hết như xưa kia dân không theo con vua Nghiêu, mà theo về vua Thuấn.
Vương-gia cô lập bà ta dễ dàng.
Triệu Thành trầm tư một lúc, rồi lắc đầu, mà không nói ǵ. Lư Cương
tiếp:
_ Chắc Vương-gia đang lo nghĩ về thế lực của Lưu-hậu, e khó thực
hiện chăng?
_ Đúng vậy. Bà có nhiều cao thủ nằm ngay trong Hoàng-thành.
Lư Cương ngồi ngay ngắn lại:
_ Lưu-hậu chỉ mạnh ở Biện-kinh, chứ đối với các nước xung quanh, với
các châu lại rất yếu. Mà Lưu-hậu mạnh nhờ thế lực nào? Bàn chung bà chỉ có năm
người: Tôn Đức-Khắc, Lê Lục-Vũ, Khiếu Tam Bản, Sử-vạn Na-vượng và Tào Lợi-Dụng.
Cả năm người này đều thuộc Hồng-thiết giáo. Mà Hồng-thiết giáo là kẻ thù của bản
triều. Loại chúng ra đâu khó?
Triệu Thành lắc đầu:
_ Sư đệ không biết đó thôi. Lưu hậu mưu cùng ta mưu chiếm Nam-phương,
rồi bà giả tin tưởng, trao cho ta quyết định mọi sự, rồi sai ta đi sứ, với ba điều
lợi cho bà. Một là bà muốn mượn tay vơ lâm Đại-Việt giết ta, nếu ta có thoát
khỏi họ cũng thù oán ta. Hai là ta thành công, th́ cũng gây thù chuốc oán với
các nước thuộc tộc Việt. Ba là trong khi ta vắng nhà, bà thay đổi hết những chức
quan về thị vệ, ngự lâm quân. Lúc ta trở về sẽ trở thành cô thế.
Lư Cương hỏi:
_ Thế vương gia đối phó ra sao?
_ Sư phụ với Đông-Sơn đạo sư đă bàn với ta, nên tương kế tựu kế. Ta
vờ vui vẻ lên đường. Khi qua Quảng-Tây mang theo Dư Tĩnh là cháu Lưu-hậu. Việc
ǵ ta cũng bàn với Dư. V́ vậy Lưu-hậu không đề pḥng, Dư dùng hệ thống tế tác
đặc biệt, mật gửi tấu chương về cho Lưu-hậu. V́ vậy Lưu-hậu không đề pḥng ta.
Lư Cương hỏi:
_ Việc Ngô Tích chắc cũng do Vương-gia bầy ra để lừa Lưu-hậu.
_ Đúng thế. Dư Tĩnh bàn với ta: Nhân gái Việt đẹp, bầy ra vụ Ngô mê
gái, hầu có người nằm trong ḷng Khu-mật-viện Đại-Việt, thông tin cho ḿnh. Dư
ngu thực. Giữa ta với Ngô có t́nh sư huynh sư đệ, lại đồng môn, mà Dư không biết
đến lẽ đó. Bề ngoài ta bàn với Dư, Ngô diễn màn kịch tại Vạn-thảo sơn-trang. Nhưng
thực sự ta nhờ Ngô khi về với Đại-Việt, t́m cách gặp riêng Lư Long-Bồ, chuyển đề
nghị liên minh ta với Bồ.
Lư Cương gật đầu:
_ Trí lự Vương-gia không tầm thường. Thế Bồ đă giúp ḿnh được ǵ rồi?
_ Bồ cho con gái Hồng-Sơn đại phu cùng với Lê Ngọc-Phách chuyển cho
ta một kế hoạch loại Lưu-hậu. Lê tiểu thư, Ngọc-Phách cùng ta gặp nhau ở hạm đội
Động-đ́nh, mà Dư tưởng rằng ta bắt hai người ấy dịch sách thực. Này sư đệ, nếu
người là ta, người sẽ loại Lưu-hậu bằng cách nào?
_ Lưu-hậu là người của Hồng-thiết giáo tiềm ẩn trong cung, mưu cướp
ngôi, rồi cùng Nhật-Hồ lăo nhân lập ra Thiên-hạ Hồng-thiết. Chỉ cần sao lộ ra
việc này, anh hùng thiên hạ xúm vào hạ bà ngay.
Nguyên-Nghiễm cười:
_ Sư đệ hay thực. Bồ sai B́nh-Dương, Thiệu-Thái theo ta, khuyên ta
cướp ngôi vua, như vậy Dư Tĩnh sẽ tâu về triều. Lưu-hậu nắm được cớ hại ta. Bà
trở thành kiêu căng, không úy kị ǵ nữa. Bà phong chức tước cho đám bộ hạ
Hồng-thiết. Như vậy bà công nhiên khai chiến với cả triều đ́nh. Chúng ta lấy Nho
trị dân, bà dùng Hồng-thiết. Thế là cả thiên hạ chống bà.
_ Bà đă phong chức tước cho những ai?
_ Tôn Đức-Khắc đang từ chức vụ tổng-quản Thị-vệ, tước hầu, bà thăng
lên:
Thái-sư thiếu phó, Đồng-trung thư môn hạ b́nh chương sự, Kinh-hồ Tiết-độ sứ,
Tổng-lĩnh thị-vệ, cùng Ngự-lâm quân, tước Ngô-quốc công. Lê Lục-Vũ đang từ
Tổng-lĩnh Ngự-lâm quân, tước hầu, thăng lên Thái-tử thiếu bảo, Nam-thiên kinh
lược sứ, Tả-vệ thượng tướng quân, Việt-quốc công.
Lư Cương kinh hăi:
_ Chà! Bà ta lộng hành qúa đáng.
_ Chưa hết bà phong cho Sử-vạn Na-vượng được thăng lên làm Hoài-hóa
đại tướng quân, Nam-thiên tiết độ sứ, Tổng-lĩnh thị vệ. Khiếu-tam-Bản được thăng
Thái-tử thiếu-sư, Tả-kiêu vệ thượng tướng quân, Nam-thiên tiết độ sứ, Tổng-lĩnh
ngự-lâm quân. Ngoài ra c̣n mười trưởng lăo bang Nhật-hồ Trung-quốc được phong
Nhập-nội đô tri, mỗi người coi một đội Thị-vệ.
Lư Cương hỏi:
_ Lư Long-Bồ biết việc này chưa?
_ Chính y báo cho ta biết, v́ vậy y cùng ta thiết kế tỷ mỉ loại Lưu-hậu
rồi.
Đến đó hai người nói nhỏ qúa, Mỹ-Linh, Thiệu-Thái không nghe rơ.
Một lát Triệu Thành ôm lấy lưng Lư Cương:
_ Trời đem sư đệ cho ta. C̣n việc thi vơ Biện-kinh kỳ này. Ta phải
làm ǵ?
-- Vương-gia mở rộng cửa, khoản đăi vơ lâm. Người trúng cách, Vương-gia
đặc ân khen thưởng, nói lời nhỏ nhẹ phủ dụ. Người không trúng cách, Vương-gia
cũng xét xem ai có tài, lục dụng. Hoá ra họ trở thành chân tay Vương-gia hết.
Nguyên-Nghiễm mở cửa gọi Đinh Toàn vào. Lư Cương nói:
_ C̣n Vệ-vương, dù sao cũng có chút ḷng hướng về Thiên-triều. Vương-gia
nói một tiếng với Lư Long-Bồ, cắt cho khoảng đất vùng Trường-yên làm nơi thờ
tiên vương Đinh triều. Như vậy, sĩ dân Giao-chỉ ai cũng phục Vương-gia cả.
Đinh Toàn đứng lên chắp tay hướng Lư Cương:
_ Đa tạ tiên sinh quan hoài.
Lư Cương chỉ Hồ Dương-Bá:
_ C̣n Hồ huynh đây, suốt bao năm sang Giao-chỉ tiềm ẩn, công lao
không nhỏ. Vậy Vương-gia trở về triều, tâu phong xứng đáng cho Hồ huynh cùng phu
nhân. Vương-gia xin Hoàng-thượng ban chỉ đại xá cho dư đảng, con cháu của bang
Nhật-Hồ Trung-quốc, để họ có dịp đem tài ra lập công.
Mỹ-Linh nghĩ thầm:
_ Không biết người này là ai? Tên thực là ǵ? Cứ nghe lời biện luận
như sông trôi nước chảy, lư luận xác đáng đứng đạo quân tử. Như vậy ngoài vơ
công, y c̣n có kiến văn quảng bác. Ta e rằng tài y bỏ xa bọn Dư Tĩnh, Vương
Duy-Chính. Những điều y cố vấn cho Triệu Thành rơ ra bậc chính nhân quân tử. Nếu
sự thực Triệu Thành nghe lời y, dân Trung-nguyên cũng như các nước xung quanh ắt
trải qua một thời kỳ hoà b́nh, thịnh trị. Như vậy, Triệu Thành sẽ có sự nghiệp
Chu-Công thực, chứ không phải như ḿnh với Thiếu-Mai vẽ ra bức ảnh phù ảo cho y.
Đến đó Lư Cương hô dọn tiệc, để mọi người ăn uống.
Mỹ-Linh, Thiệu-Thái sẽ rời khỏi nóc nhà. Hai người trở lại băi biển,
trời vừa sáng. Cái mủng với bốn thủy thủ vẫn c̣n chờ tại đó. Bây giờ có thêm Đỗ
Lệ-Thanh. Thấy Thiệu-Thái, Mỹ-Linh về, Đỗ Lệ-Thành mừng mừng, tủi tủi. Bà nắm
lấy tay Thiệu-Thái:
_ Chủ nhân đă về. Chủ nhân với công chúa đi đêm, làm lăo tỳ lo lắng
vô cùng.
Thiệu-Thái cảm động:
_ Phu nhân xứng đáng một phụ nữ Trung-quốc. Ḷng dạ phu nhân thực
không ǵ quư bằng.
Mỹ-Linh dặn ḍ thủy thủ mấy câu, để y về nói lại với Minh-Thiên,
Dực-Thánh vương. Rồi ba người trở lại ngôi tiểu thành. Thiệu-Thái bàn:
_ Chúng ta phải làm ǵ?
_ Bây giờ ta vào chợ kiếm cái ǵ ăn uống đă. Sau đó theo dơi bọn
Triệu Thành. Chắc chắn sau khi đào kho tàng, dù có, dù không, y cũng sẽ đi về
biên giới Hoa-Việt, để gặp chú hai. Ta phải cho chú hai biết hết t́nh h́nh, để
người định liệu nới được.
Đỗ Lệ-Thanh cầm tay Mỹ-Linh, bà run run, nước mắt đầm đ́a:
_ Công chúa! Tiểu tỳ cầu mong công chúa chủ tŕ công đạo cho vụ
Nguyên-Hạnh với Cao Thạch-Phụng.
Mỹ-Linh thở dài:
_ Đỗ phu nhân! Từ hôm Đỗ phu nhân về Thăng-long với tôi. Tôi truyền
cho Đỗ phu nhân khá nhiều về Vô-ngă tướng Thiền-công. Tôi nghĩ bây giờ phu nhân
có thể chính ḿnh ra tay đ̣i nợ Cao Thạch-Phụng được rồi. Không biết phu nhân
nghĩ sao?
Đỗ Lệ-Thanh tỉnh ngộ:
_ Đa tạ công chúa! Tiểu tỳ quên mất điều đó.
Ba người vào chợ, t́m một quán ăn. Mỹ-Linh uốn cong lưỡi lên nói tiếng
Quảng, nhờ tửu bảo mua dùm mấy bộ quần áo thôn quê cùng ba con ngựa.
Ăn xong, ba người trở lại tiểu thành, thấy cặp chim ưng bay khá xa
với thị trấn. Như vậy bọn Triệu Thành đă lên đường rồi.
Ba người ngắm hướng đôi chim ưng mà đi. Mỹ-Linh móc trong bọc ra ba
cái thẻ bài. Nàng đưa cho Thiệu-Thái, Đỗ Lệ-Thanh, mỗi người một cái:
_ Anh nhớ nhé. Anh có tên Thái Thân. Em tên Đỗ Linh. Đỗ phu nhân Lư
Lệ. Chúng ta ở trại Như-hồng, thuộc biên thùy Trung-quốc, Giao-chỉ, sang đây t́m
thầy học thuốc nhé. Lỡ chạm trán bọn Triệu Thành, chúng ta thản nhiên nói: V́
cần bảo vệ chân mệnh Thiên-tử, nên chúng ta vựơt biển t́m y. Như vậy y càng cảm
động.
Thời bấy giờ vùng Quảng-Đông dân chúng c̣n nói tiếng Việt khá nhiều.
Dù tiếng Việt của họ không c̣n nguyên thủy, mà pha phân nửa tiếng Hán. Nguyên,
trong thời cuối đời Đường, nhân loạn lạc, anh hùng vùng Nam-hải thời Lĩnh-Nam,
tức Phúc-Kiến, Quảng-Đông, Quảng-Tây nổi lên lập lại nước Ngô-Việt. Sau Ngô-Việt
bị chia làm hai. Phía Nam thành Nam-Hán, phía Bắc vẫn giữ tên Ngô-Việt. Ngô-Việt
bị Tống thôn tính. V́ vậy dân chúng trong vùng này vẫn tự nhận ḿnh người Việt
hoặc người Hoa gốc Việt.
Đi đến chiều, mới tới Khúc-giang. Ba người xuống ngựa, dạo trong phố
chợ. Mỹ-Linh hỏi Thiệu-Thái:
_ Anh có biết Khúc-giang trước đây sản xuất ra nhiều anh tài cho tộc
Việt ḿnh không?
_ Anh không nhớ. Mỹ-Linh kể cho anh nghe đi!
_ Ừ em kể. Thời Âu-lạc, tể tướng Trần Tự-Minh giúp vua An-Dương cai
trị nước. Ngài được phong tước Phương-chính hầu. Khi Tần Thủy-Hoàng sai Đồ Thư đem
năm mươi vạn quân sang đánh. Vua An-Dương thấy đất ḿnh rộng, dân ḿnh thưa, mới
truyền rút về phương Nam. Đồ Thư lập ra ba quận Nam-hải, Quế-lâm, Tượng-quận.
Gịng dơi Phương-chính hầu không chịu bỏ đất tổ, lui về thủ ở vùng Khúc-giang.
Đồ Thư chết rồi, Triệu Đà thay thế. Mấy lần y đem quân vào đánh, đều bị thua. Y
đành để vùng này cho gịng dơi họ Trần cai trị như một tiểu quốc riêng.
_ Rồi sau ra sao?
_ Đến đời thứ tám, th́ chi hai, chi ba là Trần Phương-Đức, Trần Đại-Sinh
mới di cư xuống Giao-chỉ lập nghiệp.
_ Anh biết rồi! Trần Đại-Sinh sau thành Khất-đại phu. C̣n ngài Trần
Phương-Đức sinh ra Nam-thành vương Trần Minh-Công, Nam-hải nữ hiệp Trần Thị Phương-Châu,
Tiên-yên nữ hiệp Trần Thị Phương-Chi, Thiên-trường đại hiệp Trần Quốc-Hương.
_ Tuy vậy ngành trưởng vẫn sống ở Khúc-giang. Đời thứ chín nảy ra
sáu vị đại anh hùng nữa.
_ Ai nhỉ? Anh chỉ nghe nói tới năm vị tức Khúc-giang ngũ hiệp. Năm
vị tuân chỉ vua Trưng khởi nghĩa ở Nam-hải. Sau vua Trưng phong cho làm Nam-hải
vương. C̣n người thứ sáu tên ǵ?
_ Anh quên mất ngài Trần Tự-Sơn tức Nghiêm-Tử-Lăng à?
_ Ừ nhỉ!
_ Em đọc sách thấy nói tại Khúc-giang hiện vẫn c̣n mộ của Khúc-giang
ngũ hiệp. Trên bờ sông có mộ phần, cùng đền thờ của Nam-hải nữ hiệp, với phu
nhân của anh hùng Chu Bá.
_ Có phải hai bà tử trận trong khi đánh chiếm vùng Nam-hải không?
_ Gần như vậy. Sau khi vua Trưng thành đại nghiệp, sắc phong Nam-hải
nữ hiệp làm
Lĩnh-Nam tuyên từ, huệ đức, Nam-hải công chúa.
Phong bà Lê Thị Hảo làm
Lĩnh-Nam, ninh tĩnh, chí minh, Hoà-huệ công chúa.
Chúng ta phải tới đền thờ dâng hương mới được.
Chợt có tiếng nói rất rơ ràng đâu đó vọng lại:
_ Đang làm việc vá trời, dấu thân phận c̣n không xong, lại đi dâng
hương, chẳng hoá ra lậy ông tôi ở bụi này ư?
Mỹ-Linh kinh hoảng nh́n xung quanh, tuyệt không có người nào lạ. Chỉ
có năm người mặc quần áo nâu theo lối ngư nhân. Mỗi người cầm một xâu cá, đang
len lỏi đi cạnh nàng. Họ trang phục giống nhau, chỉ khác nhau ở mầu mũ. Năm người
đội mũ mầu trắng, đen, xanh, đỏ, vàng. Một ngư ngân méo miệng trêu nàng.
Nàng nh́n kỹ lại: Năm ngư nhân h́nh dạng rất kỳ lạ, thân h́nh ngắn,
trong khi chân dài, mà cao. Ngư nhân mũ đỏ nói bâng quơ bằng tiếng Việt:
_ Cho lợn ăn ngay đi. Lợn đói rồi. Bằng không nó ủn ỉn bây giờ.
Nói rồi y méo miệng trêu nàng. Nàng định lên tiếng hỏi, cả năm đă
biến mất trong đám đông.
Đỗ Lệ-Thanh kinh hăi:
_ Chúng ta âm thầm tới đây, trời không biết, quỷ không hay. Sao năm
ngư nhân đă nhận diện được. Tiểu tỳ thấy lưng họ quen quá, mà không biết đă gặp
ở đâu? Có thể nào Khu-mật viện sai họ theo giúp ḿnh chăng?
Mỹ-Linh tỏ ư lo lắng:
_ Không lẽ! Khu-mật viện làm sao theo chúng ta được?
Bụng đă đói, nàng để ư thấy phía trước có một người đàn ông gánh một
gánh ḿ, khói bốc lên nghi ngút. Da mặt người này dăn deo, rất khó đoán tuổi.
Mỹ-Linh dừng chân trước gánh ḿ. Nàng nói:
_ Ông cho chúng tôi bốn bát ḿ.
Ông lăo bán ḿ hỏi lại:
_ Lăo có ba loại ḿ. Ḿ chay, ḿ vịt và ḿ tôm. Cô nương dùng ḿ nào?
Thiệu-Thái trông thấy mấy con tôm đỏ hỏn đẹp mắt, chàng nói:
_ Ông cho tôi hai bát ḿ tôm. Một bát ḿ vịt cho vị sư tỷ, một bát
ḿ chay cho em tôi.
Ông lăo bán ḿ cười:
_ Cậu ăn khoẻ thực, khoẻ hơn lợn chắc, ăn những hai bát ḿ tôm.
Thiệu-Thái thấy trong khi làm ḿ, ông lăo dùng muôi nhúng ḿ vào nước
sôi, rồi rung tay một cái, dắt ḿ bay lên rơi vào giữa bát. Chàng kinh ngạc:
_ Lăo bán ḿ này nội công không tầm thường. Có lẽ lăo cùng bọn với
năm ngư nhân cũng nên.
Mỹ-Linh cũng đă nhận ra cái khác lạ của lăo bán ḿ. Ăn xong, nàng
móc tiền hỏi lăo:
_ Bao nhiêu tiền bốn bát ḿ?
Lăo trả lời rất sẽ:
_ Tôi có năm đồng. Tôi cần một đồng hay hai đồng.
Thiệu-Thái giật ḿnh. V́ đó là thuật ngữ của Hồng-thiết giáo, nay
cải thành Lạc-long giáo. Khi hai giáo chúng gặp nhau, họ thường dùng thuật ngữ
để tự giới thiệu. Lăo nói có năm đồng tức lăo đứng hàng thứ năm trong giáo. Thứ
nhất giáo chủ. Thứ nh́ trưởng lăo. Thứ ba chưởng quản một vùng. Thứ tư chưởng
quản một quận. Thứ năm chưởng quản một huyện. Lăo nói cần một đồng hay hai đồng,
có nghĩa lăo đi đón giáo chủ cùng trưởng lăo.
Mỹ-Linh nói nhỏ:
_ Anh tôi có một đồng. Tôi có hai đồng.
Ông ta chỉ về phía bờ sông:
_ Có con đ̣, trên nóc kéo giải vải đỏ. Xin cô cậu xuống đó.
Mỹ-Linh làm bộ trả tiền ông bán ḿ, rồi ba người dắt ngựa đi về phía
bờ sông.
Khi mới nhận chức giáo chủ Lạc-long giáo, Thiệu-Thái được biết giáo
chúng vùng Quảng-Đông, Quảng-Tây rất đông, rất mạnh.
Nguyên Hồng-thiết giáo tuy tàn bạo, ác độc, nhưng họ vẫn qui tụ
những phần tử yêu nước. Vùng Lưỡng-Quảng thuộc Ngô-Việt, mới bị mất nước, nên
dân chúng theo Hồng-thiết giáo rất đông, mong khôi phục trở lại. Khi đi,
Thiệu-Thái đă lệnh cho trưởng lăo Lê Đức, Nhất-Bách đến Quảng-Đông, cùng giáo
chúng chuẩn bị đào kho tàng. Có lẽ hai người lệnh giáo chúng khắp nơi chờ đón
chàng. |