Lục thập hoa giáp là ǵ ?

 

Cách tính năm, tháng, ngày, giờ theo can chi
Lục thập hoa giáp là sự kết hợp 6 chu kỳ hàng can với 5 chu kỳ hàng chi thành hệ 60
Cách tính năm, tháng, ngày, giờ đều theo hệ số đó, gọi là lịch can chi. có 6 chu kỳ hàng can tức là có 6 giáp mà mỗi chu kỳ hàng can hay mỗi giáp gồm 10 can (đó là: Giáp, ất, bính, đinh, mậu, kỷ, canh, tân, nhâm, quí) nên gọi là lục thập hoa giáp.
Năm: Hết một ṿng 60 năm từ giáp tư đến quí hợi. Từ năm thứ 61 trở lại giáp tư, năm thứ 121,181 ... cũng trở lại giáp tư. Đó là một điều trở ngại cho việc nghiên cứu sử, nếu không ghi chiều vua nào th́ rất khó xác định. Một gia đ́nh có ông và cháu cùng một tuổi, có khi tính tuổi cháu nhiều hơn tuổi ông, vậy nên khi t́nh thành dương lịch cần phải chú ư cộng trừ bội số của 60.
Con số cuối cùng của năm dương lịch ứng với các can:
0: canh (ví dụ canh tư 1780)
2: nhâm
3: quí
4: giáp
5; ất (ví dụ ất dậu 1945)
6: bính
7: đinh
8: mậu
9: Kỷ
Bảng tính đổi năm lịch can chi thành năm dương lịch

 

Cách tính: Cộng hoặc trừ bội số 60 c̣n dư bao nhiêu, đối chiếu bảng dưới đây sẽ biết năm Can- Chi

 
Chi/ can gi¸p Êt BƯnh §inh MËu Canh T©n Nh©m QuƯ
04 16 28 40 52
Söu 05 17 29 41 53
DÇn 54 06 18 30 42
M·o 55 07 19 31 43
Th×n 44 56 08 20 32
T₫ 45 57 09 21 33
Ngä 34 46 58 10 22
Mïi 35 47 59 11 23
Th©n 24 36 48 00 12
DËu 25 37 49 01 13
TuÊt 14 26 38 50 02
Hîi 15 27 39 51 03
 

Tháng: Tháng giêng âm lịch luôn luôn là tháng dần, tháng hai là măo, cứ tuân theo thứ tự đó đến tháng 11 là tư, tháng chạp là Sửu (12 tháng ứng với 12 chi).
Tháng giêng của năm có hàng can giáp hoặc kỷ (ví dụ năm giáp tư, kỷ hợi) là tháng bính dần.
Tháng giêng của năm có hàng can bính, tân là tháng canh dần
Tháng giêng của năm có hàng can đinh, nhâm là tháng nhâm dần.
Tháng giêng của năm có hàng can mậu quí là tháng giáp dần
Trường hợp năm có tháng nhuận th́ cứ theo tháng chính (không đổi).
Ngày: ngày âm lịch và ngày can chi chênh lệch nhau rất khó xác định. vị âm lịch trong 19 năm có 7 tháng nhuận, lại có tháng đủ 30 ngày tháng thiếu29 ngày theo tŕnh tự không nhất định, nên tính ngày can chi theo dương lịch dễ hơn (xem bảng cách đổi ngày can chi sang ngày dương lịch).
Giờ: một ngày đem có 24 giờ nhưng theo can chi chỉ có 12 giờ. Giờ tư (chính tư lúc 0 giờ). Giờ ngọ (chính ngọ lúc 12 giờ trưa).
Ban ngày tính giờ dần (tức 4 giờ sáng) đến giờ thân lúc 4 giờ chiều. Ban đêm tính từ giờ dậu đến hết giờ sửu. Nếu theo lịch can th́ bắt đầu từ 23 giờ 30 phút đă sang giờ tư của ngày hôm sau.
Kết hợp Lục thập hoa giáp với Âm Dương ngũ hành để tính tuổi xung khắc với ngày, tháng, năm can chi định chọn:
Tương xung: Có Lục xung hàng chi:
- Tư xung ngọ
- Sửu xung Mùi
- Dần xung Thân
- Măo xung Dậu
- Th́n xung Tuất
- Tị Xung Hợi

Và tứ xung hàng can:
- Giáp xung canh,
- ất xung tân,
- bính xung nhâm,
- đinh xung quí, (mậu kỷ không xung).
Nhưng khi kết hợp lục thập hoa giáp theo hệ số 60, có 5 lần hàng chi (12) gặp 6 hàng can (10), quy vào ngũ hành tính tương sinh tương khắc th́ có 1 lần tương hoà, 2 lần tương sinh, chỉ c̣n lại 2 lần xung khắc (hàng chi).
Thí dụ: Tính xem ngày (hoặc tháng, hoặc năm) giáp tư xung khắc với tuổi nào?
Tính hàng chi: tư xung ngọ, vậy giáp tư (xung với giáp ngọ, canh ngọ, bính ngọ, nhâm ngọ, và mậu ngọ)
Xem bảng "Kết hợp Lục thập hoa giáp với Ngũ hành" ta thấy:
Giáp tư thuộc kim:
Giáp ngọ thuộc kim v́ thế tương hoà.
Canh ngọ thuộc thổ, bính ngọ thuộc thuỷ v́ thế đều tương sinh chỉ có nhâm ngọ thuộc mộc, mậu ngọ thuộc hoả là tương khắc.

Tính hàng can: Giáp xung canh.
Giáp tư thuộc kim:
Canh tuất, canh th́n đều thuộc kim v́ thế tương hoà
Canh tư, canh ngọ đều thuộc thổ đều tương sinh
Chỉ có canh Dần và canh thân thuộc mộc là tương khắc.
Vậy ngày (hoặc tháng năm), giáp tư chỉ có 4 tuổi xung khắc là nhâm ngọ, mậu ngọ, canh dần, canh thân:
Tương h́nh: Theo hàng chi có :
- tư và măo (một dương, một âm điều hoà nhau).
- Tỵ và dần thân (tị âm điều hoà được với dần thân dương, chỉ c̣n dần và thân tương h́nh nhau, nhưng đă tính ở lục xung ).
Theo luật điều hoà âm dương, chỉ khắc nhau trong trường hợp cả hai đều âm hoặc cả hai đều dương. V́ vậy chỉ c̣n lại 2 trường hợp tự h́nh nhau: Th́n với th́n, ngọ với ngọ.
Tương hại: cũng là xấu. có 6 cặp tương hại nhau:
Tư và mùi, sửu và ngọ, dần và tị, măo và th́n, thân và hợi, dậu và tuất.
Nhưng khi kết hợp với can chi, theo luật âm dương, tự triệt tiêu.
-Tóm lại: Tính cả xung, khắc, h́nh, hại, trong số 60 can chi, chỉ có 2-4 ngày không hợp mệnh thôi, hơn nữa c̣n tuỳ theo mức độ xung khắc mạnh hay yếu (tuỳ theo bản mệnh).
Bảng đối chiếu Lục thập hoa giáp ngũ hành và cách tính tuổi xung khắc