Những "gă lang thang" trên sa mạc Úc Châu

 

 

Cả đời "gă" chỉ biết nhảy - Những cú nhảy cao đến 4 mét và xa đến 10 mét ! Con vật độc đáo này là biểu tượng của hăng hàng không Quantas lớn nhất của Úc. Cũng dễ hiểu, tại đất nước rộng trên 8 triệu km2 này hiện đă có 18 triệu con đại thử hay kangourou (tên khoa học là Macropus rufus) cho ... 18 triệu dân ! "Gă lang thang" này có ǵ bí mật ?

Ánh mặt trời chói chang trên sa mạc mênh mông. Gần như mọi vật đều bất động dưới cái nóng gay gắt. Th́nh ĺnh phía xa xuất hiện một số sinh vật có vẻ như đang chơi tṛ nhảy ngựa trên các bụi cỏ khô cháy. Một bầy kangourou khổng lồ đang rời hốc đá hay các tàn cây, bắt đầu đi t́m thực phẩm. Bằng các cú nhảy xa vô địch, bọn thú có túi này đang t́m các hố nước hay đồng cỏ hiếm hoi. Kiểu di chuyển có một không hai của nó trong thời gian gần đây đă được nghiên cứu một cách khoa học. Những con kangourou bị bịt mắt, cổ mang đầy máy đo, nhảy trên sàn lăn tự động của một pḥng thí nghiệm để các chuyên gia khảo sát. Họ đă khám phá một điều kỳ lạ là khi tăng vận tốc nhảy từ 30km/giờ lên đến 70km/giờ, bọn thú khổng lồ này vẫn không tốn thêm sức lực, mặc dù những cú nhảy dài 10 mét kéo dài trên 2 giờ liền.

Kangourou đă có kiểu di chuyển tiết kiệm sức lực hơn ngựa phi nước kiệu. Cái đuôi của nó đóng vai một vật thăng bằng khi phóng. C̣n lúc phải ḅ đi th́ cả 4 chân và đuôi đều chạm đất. Do hai chân sau quá dài, phải gấp lại để đi nên đại thử không bao giờ... đi thụt lùi được. Bù lại, vài giống đại thử là các tay bơi tuyệt vời: chúng vượt sông ng̣i, thậm chí vượt các eo biển dài dễ dàng. Hai chân sau của nó giống như một ḷ xo. Những sợi dây gân lớn bớt chấn động khi nhảy, mà c̣n là nơi tập trung năng lượng cần thiết để bung ra khi chân chạm đất và lấy đà nhảy tới. Nó càng phóng nhanh th́ càng... ít tiêu hao năng lượng. Khi đạt vận tốc đối đa, kangourou chỉ tiêu phí mất 50% năng lượng. Phần c̣n lại do "ḷ xo tuyệt hảo" ở chân sau cung cấp !

Trên các sa mạc nắng cháy mênh mông của Úc, đại thử không cần phải chạy nhanh. Nó chỉ có kẻ thù duy nhất là con người. Vả lại, môi trường khắc nghiệt như sa mạc sẽ làm kiệt sức một con báo hay sơn dương chỉ sau một giờ chạy. C̣n đại thử vẫn... nhảy một cách tỉnh táo ở vận tốc cao hàng giờ. Có lẽ do áp lực tiến hóa ở Úc không mạnh như các lục địa khác, nên đại tử tiến hóa rất chậm. Nó c̣n giữ lại nhiều đặc điểm của một giống thú cổ đại. Chẳng hạn như để chống lại cái nóng 45 độ C trong bóng râm, nó thở rất nhanh, đến... 300 lần mỗi phút ! Kiểu thở "đứt hơi" như vậy nhằm giúp số lượng oxygène hấp thu tăng lên mà vẫn không bị mất nước ở mũi và lưỡi. Mũi của đại thử có rất nhiều mạch máu nhỏ. Máu luôn luôn được "làm mát" ở mũi trước khi được đưa lên năo.

Khi trời nóng gay gắt, lượng máu được đưa đến mũi tăng gấp 66 lần lúc trời mát. Con vật này cũng làm mát máu bằng cách liếm liên tục hai chi trước, vốn cũng có nhiều mạch máu nhỏ. Cách thứ ba là nó đổ mồ hôi. Nhưng khác với các động vật có vú khác, đại thử vận dụng năng lực để đổ mồ hôi. Sau đó, nó... ngưng lại, không cho mồ hôi tiết ra. ở sa mạc, đây là cách tiết kiệm nước hữu hiệu. Cũng giống như lạc đà, đại thử có thể mất nước đến độ trọng lượng cơ thể giảm hẳn mà nó vẫn... sống khỏe. Giống đại thử lớn có thể ăn mặn và uống mặn mà cơ thể vẫn phát triển b́nh thường. Nước tiểu của nó rất đậm đặc, chứng tỏ con vật không cần mất nhiều nước để thải chất muối ra khỏi cơ thể. Riêng kangourou cái mẫn cảm với vấn đề mất nước trong cơ thể hơn, v́ nó phải cho con bú. Nếu năm nào nắng hạn kéo dài, kangourou mẹ sẽ hy sinh con ḿnh để dành sức nuôi lứa con sau, khi mùa mưa trở về.

Đại thử là động vật thuộc bộ có túi (marsupiaux) gồm đến 200 loài khác nhau, thuộc 4 nhóm chính. Đại thử thuộc nhóm 4 gọi là "diprotodontes" (phân bộ 2 răng cửa của thú có túi) gồm các loài chuột có túi, wallaby, đại thử sống trên cây và đại thử lớn. Đại thử sống trên cây có 2 chi sau nhỏ v́ không c̣n chức năng nhảy. Nó chuyên ăn lá cây, nặng khoảng 15 kg, có mặt trong các khu rừng ẩm ướt phía Bắc Úc và Nouvelle - Guinée. C̣n Kangourou lớn có chiều cao đến 2 mét, cân nặng từ 70 đến 80kg. Nó chỉ đi t́m thức ăn khi mặt trời sắp lặn, c̣n ban ngày th́ ngủ ở bóng râm. Wallaby là loài đại thử nhỏ, hai chân sau cũng ngắn hơn. Hai chi trước đôi lúc có móng sắc (đối với loài wallaby sống ở sa mạc có đá cao) để bám vào vách đá, bờ vực cao.

Cách sinh sản của đại thử thuộc loại ly kỳ trong thế giới động vật. Thời gian mang thai chỉ kéo dài từ 4 đến 5 tuần lễ. Sau đó đại thử cái đẻ chỉ có... và giây. Đại thử mẹ nặng 60 kg, vậy mà đại thử con ra đời chưa nặng đến... 1kg và giống như một con sâu tí hon, đỏ hỏn. Sau đó, đại thử mẹ phải nằm nghiêng để con bắt đầu ḅ chậm chạp t́m túi trên bụng mẹ chui vào. Có 3 yếu tố để đại thử con t́m được đến túi, nơi có bầu sửa ngọt ngào. Đầu tiên là hai chi trước của nó có móng để bám vào cây lá và vạch lối mà leo. Thứ nh́ là đại thử mẹ đă dùng lưỡi liếm đường đi, đứa con sẽ lần theo "con đường nước bọt" để ḅ đúng. Và thứ ba là đại thử con được thiên nhiên phú cho khả năng phân biệt cao và thấp để ḅ ngược lên trên và rơi vào túi. Khi vào được túi, nó t́m được núm vú mẹ và hàng tháng không rời núm vú. Miệng của đại thử con được cấu tạo đặc biệt: vừa bú, vừa thở để khỏi chết ngạt. Đại thử con sẽ lớn lên trong chiếc túi này. Đến tháng thứ 5, nó mới chịu tḥ mũi ra thế giới bên ngoài. Đầu tiên, nó té xuống đất. Bà mẹ sử dụng các bắp thịt bụng để mở ra hoặc đóng lại túi dễ dàng.

Cuộc "thám hiểm" đầu tiên không bao giờ kéo dài quá vài phút và nó vội vă chui lại vào chiếc túi ấm êm ái. Nhưng thỉnh thoảng, đại thử mẹ cũng tống "cục cưng" của ḿnh ra ngoài để dọn dẹp, tẩy rửa cái túi ấm êm ái v́ "cục cưng"này vẫn bài tiết ngay trong túi sau khi bú no. Có những con kangourou "ghiền" chiếc túi của mẹ đến nỗi gần 2 năm sau, nó vẫn có thói quen "nhảy vào túi" khi cảm thấy bị đe dọa! Có lần các nhà khoa học mục kích cảnh một kangourou mẹ cương quyết không cho một kangourou con đă lớn xác chui trở lại vào túi. Kangourou mẹ đẩy con ḿnh lảo đảo, suưt nữa té xuống một bờ đá cao 20 mét!

Khi tách khỏi mẹ, đại thử bắt đầu gia nhập đời sống bầy đàn, do một đại thử già chỉ huy. Chúng t́m vùng nào có cây cối để tránh nắng, ban đêm chúng đi t́m cỏ và bụi rậm. Phải từ 8 đến 10 năm sau, đại thử mới có bạn t́nh. Giai đoạn yêu đương bao giờ cũng xảy ra các trận choảng nhau của những đại thử "trai tơ" để lọt vào mắt xanh "người đẹp". Bọn đại thử đánh nhau y hệt các vơ sĩ. Đang gặm cỏ b́nh yên, chợt 2 con kangourou đực đứng cao lên, mặt đối mặt. Và hai chi trước của mỗi con liên tục nện vào đầu nhau. Có khi ngoạn mục hơn: Một con quăng ḿnh tung cả hai chân vào bụng đối thủ như một cao thủ karaté chính hiệu. Những cú đá hiểm ác như vậy có thể gây chấn thương nặng. Những con kanglourou già không bao giờ thèm đánh nhau với các "gă trai tơ" để giành "người đẹp". Thường th́ chúng bỏ đi nếu bị thách thức, v́ nếu đánh nhau, con thách thức sẽ bị thua ngay !

Thoạt đầu, khi cư dân da trắng kéo đến Úc lập nghiệp, bọn đại thử đă lợi dụng các đồng cỏ vá các hồ nước nhân tạo vốn do con người lập ra để nuôi cừu. Nhưng sau đó, số lượng đại thử tăng cao đến nỗi các nhà chăn nuôi bắt đầu xem nó là kẻ thù, v́ các cánh đồng cỏ non dành cho cừu đă bị đại thử gặm sạch. Nhiều cuộc tàn sát lớn bọn đại thử đă xảy ra. Từ 1945 đến 1983, chỉ tính riêng bang Queensland (Đông Bắc Úc), mỗi năm có từ 200.000 đến 1 triệu đại thử bị bắn chết do các tay thợ săn chuyên nghiệp ăn lương của chủ trại, thực hiện. Da của đại thử được dùng làm giày rất tốt. Nhưng thịt của nó chưa được nhiều thực khách biết đến. Số lượng nhà hàng bán "đặc sản kangourou" không nhiều. Phần lớn thịt của nó được dùng chế biến thành thực phẩm cho chó ăn.

Ngày nay, nhờ các biện pháp bảo vệ của chính phủ Úc, đại thử dần dần trở nên đông đúc như xưa. Ước lượng số đại thử ở Úc hiện nay từ 14 triệu đến 18 triệu con. Nếu chia b́nh quân, mỗi người dân Úc được... 1 con kangourou ! Nhưng cuộc chiến giữa đại thử và người có vẻ chưa xong. Việc quản lư một số lượng lớn kangourou không phải là điều dễ dàng. Đó là chưa kể một số chủ trại ở Úc, mỗi lần nghe nói đến "bọn lang thang chân dài", lại có thói quen... rút súng ra nói chuyện phải trái !