Huyền thoại Ǎngkor

 

 

H́nh ảnh đền Ǎngkor như chúng ta biết ngày nay đă xuất hiện trên quốc kỳ Campuchia từ nǎm 1953, năm nước này giành được độc lập từ tay thực dân Pháp. Đền Ǎngkor trở thành biểu tượng bản sắc văn hóa của đất nước Camphuchia, biểu trưng cho một nền văn hoá hưng thịnh của đất nước chùa Tháp.

Theo tiếng Angkor th́ "Banteay Srei" có nghĩa là bé xíu. Ngôi đền có từ thế kỷ thứ 10 này không có ǵ đổi thay ngay cả những chi tiết chạm khắc tinh xảo được tô điểm bằng hàng loạt những viên đá đỏ. Vào năm 1936, H.W. Ponder đă mô tả ngôi đền này như một "cung điện thần thoại trong tim cánh rừng Campuchia khổng lồ và bí hiểm".

Giữa thế kỷ 10 và thế kỷ 14, người ta vẫn xem Ǎngkor là trung tâm văn hoá của lục địa Đông Nam Á. Trung tâm Ǎngkor nằm ở Yasopdharapura, vùng Bắc Hồ Lớn của Campuchia, đây là nơi sinh sống của trên 1 triệu người. Sự hiện diện của hệ thống đền Ǎngkor khiến cho vùng này trở thành một trong những thành phố nổi tiếng nhất của thế giới. Sự thịnh vượng của khu vực được tạo nên nhờ sở hữu nguồn nhân lực khổng lồ và nguồn tài nguyên thiên nhiên nằm cách đó vài trăm dặm cũng như buôn bán giao lưu thương mại với nhiều nước trong khu vực.

Đặc trưng cơ bản nhất của các công tŕnh kiến trúc vùng này là được xây dựng từ vật liệu gỗ, tre nứa hoặc rơm rạ, v́ vậy, trong một chừng mực nào đó nền văn minh Ǎngkor đă biến mất không c̣n một dấu vết. Những ǵ mà chúng ta biết ngày nay về Yasodharapura, vùng đất bị bỏ hoang từ thế kỷ 6, đó là các bức tường thành, các hồ chứa nước, đường sá và trên tất cả là các đền đài tôn giáo được xây dựng bằng đá tưảng như một cách để bày tỏ ḷng tôn kính với Đức Phật và các vị Thần của đạo Hindu.

Ǎngkor Vat, thực chất là lăng Vua Suryavarman II được xây dựng vào đầu thế kỷ thứ 12. Đền được xây trên một vuông đất rộng, nhằm để tưởng nhớ Thần Vishnu của nhân dân Camphuchia. Kiến trúc của đền được xây dựng từ việc nghiên cứu các mô h́nh kiến trúc có trong sử thi Ramayana của Ấn Độ và chính bản thân cuộc sống của dân Suryavarman. Đền đồng thời cũng mô tả cuộc sống của con người ở thế giới bên kia, hoặc thiên đàng hoặc địa ngục. Thực tế, mỗi vương triều đều cố gắng xây dựng cho ḿnh những ngôi đền hơn hẳn những những ngôi đền của các bậc tiền bối về quy mô kiến trúc.

Đền Ǎngkor biểu trưng cho mô h́nh một nền văn minh cổ xưa, với đỉnh chóp nhọn và cao nhất tượng trưng cho h́nh ảnh nhà vua. Chính những công dân Khơme, chủ yếu là nông dân, là những người trực tiếp xây dựng nên công tŕnh kiến trúc vĩ đại này. Họ nổi tiếng như những nghệ sĩ tạo tác trên đá và gỗ. Họ cũng là những người sáng tạo ra các hồ chứa nước khổng lồ và những xa lộ h́nh mũi tên tít tắp nối liền các thành phố của đất nước chùa Tháp.

Vào cuối thế kỷ 12 đầu thế kỷ 13, Vua Jayavarman VII (1180-1220) đầy quyền lực đă xây dựng lại các các bức tường thành bao quanh Yasopdharapura và xây dựng lăng mộ Bayon của ḿnh tại trung tâm của khu vực. Các bức phù điêu chạm trổ trên bốn mặt của đền mô tả cuộc chiến với nước láng giềng Chămpa và cuộc sống sinh động của người dân Campuchia lúc bấy giờ (thế kỷ 12). Vua Jayavarman là một tín đồ đạo Phật và là ông vua cuối cùng lui tới và thăm nom quần thể kiến trúc đền đài này. Tuy nhiên, thành phố Yasodharapura vẫn hết sức hưng thịnh trong ṿng hai thế kỷ kể từ khi Vua Jayavarman qua đời. Nǎm 1431, sau khi bị quân Thái chiếm đóng, khu vực này gần như bị bỏ hoang. Ngay lúc đó thủ đô của đất nước Campuchia được di dời về phía Nam. Đến những năm đầu thế kỷ 16, một nhà vua Campuchia đến viếng thăm quần thể đền đài, cho phục chế và xây dựng lăng mộ cho riêng ḿnh ở khu vực này.

Vào những năm đầu của thế kỷ 19, thực dân Pháp bắt đầu thiết lập chế độ bảo hộ đối với Campuchia. Trong 90 năm có mặt tại Campuchia, Pháp đă tiến hành khám phá vùng Yasodharapura và thế giới bắt đầu biết đến sự tồn tại của kỳ quan này. Các học giả Pháp đă tiến hành giải mă các kư tự trên các bức tưường thành và khám phá ra tên họ của một số nhà vua Campuchia dường như bị lăng quên vào thời đó.

Những ngôi đền dưới thời Ǎngkor đă tồn tại và biến mất trong khu rừng nhiệt đới của Campuchia như thế nào chỉ được biết đến khi Herri Mouhot phát hiện vào năm 1860. Những dinh thự đồ sộ "ngủ" trong rừng này đă từng là chủ đề cho nhiều bài báo của các phóng viên người Trung Quốc và Châu Âu. Nhưng những ǵ Mouhot đă phát hiện lạ thường đến mức khó có thể tin đó là sự thực, v́ vậy tên tuổi của Mouhot và những bài báo cáo của ông cũng chỉ được biết đến và xuất bản vài năm sau khi ông qua đời tại Lào v́ bị sốt cao.

Đất nước Campuchia giành lại độc lập năm 1953 dưới thời Vua Norodom Sihanouk. Trong 17 năm hoà b́nh của đất nước, dưới sự giúp đỡ của chính quyền Khmer đỏ, các học giả và các nhà khảo cổ học Pháp tiếp tục công việc nghiên cứu ở khu vực Yasodharapura. Nội chiến ở Campuchia thời kỳ 1970 - 1975, khiến cho công việc phục chế, tu bổ di tích Ǎngkor bị gián đoạn. Đến đầu những năm 80, công việc này mới thực sự được quan tâm trở lại. Ngày nay, du khách đến từ Pháp, Ư, Nhật và một số nước khác bắt đầu quan tâm đến Ǎngkor, quần thể này trở thành địa điểm du lịch hấp dẫn, thu hút hàng trăm du khách mỗi năm.

Ngày nay, người ta biết đến Ǎngkor như một huyền thoại c̣n bởi di tích này được xây dựng tại một đất nước nghèo nàn, dân số đông, thêm vào đó lại không được thiên nhiên ưu đăi. Kiến trúc Ǎngkor được minh họa rơ nét nhất trên ngôi đền Bayon, một ngôi đền khổng lồ có 200 khuôn mặt với nụ cười măn nguyện của thần Avaloteshvara (1181-1220). Tại đây, người ta cũng đang tiến hành công việc phục chế lại thư viện đá của ngôi đền. Bạn có thể thấy rơ sự phức tạp trong quá tŕnh phục chế khi thấy ở đó một chiếc cần cẩu thủy lực khổng lồ. Để đặt được một viên đá các nhà khảo cổ phải sử dụng những chiếc vồ mềm và búa để làm đệm. Việc sử dụng kỹ thuật hiện đại trong quá tŕnh phục chế càng chứng tỏ sức mạnh phi thường và bàn tay điêu luyện của những người Khơme cổ.

Không biết bạn sẽ phải dành bao nhiêu thời gian để khám phá những lăng mộ khác ở Ǎngkor, nhưng chắc chắn bạn sẽ cảm thấy thời gian ở đây trôi đi rất nhanh khi lần đầu tiên bạn đến Ǎngkor. Một con đường đá dài được đắp cao qua các con hào dẫn đến năm ngôi tháp lớn. Vượt qua dăy nhà nguyện bạn sẽ bước vào khu chính của ngôi đền. Qua pḥng trưng bày 1.000 bức tượng Phật và Cung Vọng, bạn sẽ bắt đầu bước lên điện thờ trung tâm. Nh́n từ trên đỉnh điện thờ bạn sẽ nhận thấy sự tráng lệ của thủ phủ người Khơme cổ xưa trong vẻ trang nghiêm của nó. Điều này c̣n thể hiện rơ khi bạn chiêm ngưỡng sự bao la của khu rừng xung quanh và hồ Tonle Sap rộng mênh mông.

Nói đến Campuchia người ta không khỏi không nhắc đến quần thể Ǎngkor Vat, Ǎngkor Thom, như một chứng tích về tài năng và sự khéo léo của người Khơme cổ đại. Nụ cười Bayon vẫn c̣n đó như một lời mời chào du khách đến với đất nước Chùa Tháp. Có thể nói chính Ǎngkor là vốn quư giúp Campuchia t́m lại sự hưng thịnh của chính ḿnh xưa kia.