Iraq, nơi c̣n lưu dấu hàng ngh́n di chỉ khảo cổ, vẫn được coi là "chiếc nôi của vǎn
minh nhân loại". Nếu chiến tranh xảy ra, bom đạn và những vụ cướp phá thời
hậu chiến có thể vĩnh viễn làm biến mất những dấu tích ấy.
Nơi loài người bắt đầu thoát khỏi thời kỳ đồ đá
Nằm ở trung tâm khu vực Lưỡng Hà, vùng đất nay thuộc lraq trước hết được
coi là nơi khai sinh ra nông nghiệp. Tại đó cách đây khoảng 12.000 nǎm,
con người bắt đầu từng bước biết gieo trồng và thu hoạch cũng như thuần
chủng thành công những loài thú hoang như ḅ và ngựa, qua đó dần dần thoát
khỏi cuộc sống "ǎn lông ở lỗ" của những người sǎn bắn và hái lượm mà nhân
loại trải qua suốt hàng vạn nǎm trước đó.
Đây cũng là nơi nhân loại đă thực hiện được một bước nhảy vọt về lịch sử
phát triển vǎn hóa để thực sự thoát khỏi thời kỳ mông muội. Tại đó, chữ viết
đầu tiên đă xuất hiện cách đây khoảng 5.500 nǎm.
Đây c̣n là nơi lần đầu tiên h́nh thành cái mà ngày nay ta gọi là nhà nước:
Đó là những nền thống trị có những khu vực lănh thổ tương đối ổn định với
những cơ cấu quyền lực phân tầng khá rơ nét. Ơ' đó, loài người bắt đầu
biết làm chính trị: Những hiệp ước đầu tiên được kư kết và lưu thành vǎn
bản, sự chung sống của con người bắt đầu được điều chỉnh bằng những bộ
luật.
Tóm lại, vùng đất nay thuộc lraq chính là nơi nhân loại bắt đầu thoát khỏi
thời kỳ đồ đá. Đáng tiếc, đây cũng là nơi đầu tiên con người bắt đầu tiến
hành những cuộc chiến tranh chống lại những lănh thổ láng giềng, xuất phát
từ những mưu toan quyền lợi chính trị. "Chiếc nôi của vǎn minh nhân loại"
giờ đây đang bị đe dọa bởi cuộc chiến tranh như vậy.
Đất nước của tháp Babel và Vườn treo Babylon
Là vùng đất sớm phát triển, nên lraq ngày nay c̣n có vô vàn di tích và địa
danh đă trở thành huyền thoại, gắn liền với lịch sử phát triển vǎn hóa
nhân loại.
Trước hết, đây là một trong những trung tâm cổ xưa nhất của nền vǎn minh
đô thị thế giới. Thành phố cổ Eridu của lraq được tôn xưng là "Mẹ của các
thành phố" v́ theo các nhà khảo cổ, nó là thành phố đầu tiên của thế giới.
Theo truyền thuyết, thần En ki của người Sumer lập ra thành phố này vào
khoảng nǎm 6.000 trước Công nguyên. Ơ' miền bắc lraq c̣n có thành phố
Mosul, được coi là nơi con người định cư liên tục, cổ nhất trên trái đất.
Thuộc số những công tŕnh được nhắc tới nhiều nhất trong lịch sử vǎn hóa
nhân loại có tháp Babel và vườn treo Babylon, cả hai đều nằm ở thành cổ
Babylon cách Baghdad khoảng 90km về phía nam. Tháp Babel, được giới kiến
trúc sư coi là "ṭa nhà chọc trời đầu tiên của nhân loại", theo Kinh Cựu ước
là công tŕnh được con người xây dựng để "leo lên trời", nhưng kế hoạch
này đă làm Thánh Yahweh (Jehovan) tức giận và cản trở bằng cách để con người
nói nhiều ngôn ngữ khác nhau, dẫn tới một sự hỗn loạn do họ không c̣n hiểu
nổi nhau, khiến cho việc xây thành thất bại. C̣n Vườn treo, một trong bảy
kỳ quan của thế giới cổ đại, do Vua Nebuchadnezzar 11 tạo ra để tặng vợ
vào khoảng nǎm 600 trước Công nguyên. Cả Tháp Babel và Vườn treo nay không
c̣n, nhưng các cuộc khai quật của các nhà khảo cổ Đức trước Thế chiến thứ
I đă t́m được dấu tích của chúng.
Trong số những di chỉ và thành cổ khác, trước hết c̣n phải kể đến thành Ur
được nhắc tới trong Kinh Cựu ước (hiện c̣n tháp Ur cao khoảng 21 m, có từ
2.500 nǎm trước Công nguyên, được ghi nhận là tháp đền thờ lâu đời được
ǵn giữ tốt nhất thế giới); thành Assur (thủ đô đầu tiên của người Assyria
(hiện c̣n tường thành bao bọc và một khu phế tích lớn); thành Nimrud (thủ
đô thứ hai của người Assyria, khoảng thế kỷ 12 trước công nguyên, với
nhiều di tích c̣n lưu giữ như Đền Ninurta, Cung Tây Bắc, Cung Tây Nam,
Cung Sargon...); thành cổ trên sa mạc Ha tra (với một khu đền lớn, được
công nhận là Di sản vǎn hóa thế giới); phế tích thành Samarra (nơi có ngôi
đền một thời lớn nhất của thế giới Hồi giáo cao tới 60 mét, xây nǎm
848-852)...
Xứ sở của truyện Ngh́n lẻ một đêm
Iraq từng là trung tâm vǎn hóa của thế giới Arập trong thời Trung Cổ. Đó
là vào thời các vua Abbasid (750 - 1258). Thời Abbasid là thời kỳ thứ hai
trong ba thời kỳ phát triển nghệ thuật. Vua Abbasid thứ hai là Al-mansur,
là người đă lập thành phố Baghdad cổ vào nǎm 762 về phía bờ tây của sông
Tigris, đặt Baghdad làm trung tâm đầu năo của hệ thống cai trị Abbasỉd.
Khoảng nửa thế kỷ sau khi được xây dựng, Baghdad phát triển đến mức cực
thịnh dưới thời Vua Harun al-Rashid, chính là Vua Schahriar trong truyện
"Ngh́n lẻ một đêm".
Đại học Baghdad là một trong những trung tâm học vấn cổ nhất thế giới. Các
bộ môn khoa học đều phát triển mạnh dưới các thời Vua Abbasid, đặc biệt là
triết học và ngành dịch thuật. Dưới thời Vua Al-mamun, Ngôi nhà Thông thái
với một thư viện và một đài thiên vǎn được thành lập tại Baghdad để khuyến
khích các hoạt động đóng góp vào sự phát triển tri thức của con người.
Nhiều tác phẩm của các triết gia phương Tây được dịch ra tiếng Arập trong
thời kỳ này: Aristote, Plato, Euclid...
Mối đe dọa chiến tranh
Để chuẩn bị cho chiến tranh, chính quyền Mỹ đă yêu cầu các nhà khảo cổ
liệt kê những địa điểm nhạy cảm tại Iraq. Tuy nhiên, tiến sĩ Mcguire
Gibson thuộc Đại học tổng hợp Chicago, một trong những nhà khảo cổ đă thảo
luận với các quan chức Washington, nhấn mạnh: "Chúng tôi nhắc họ rằng,
không một quả đồi nào ở miền nam Iraq là hoang dă bởi chắc chắn quả đồi
nào cũng đang chôn giấu một khu định cư cổ. Nói cách khác, toàn bộ Iraq là
một di chỉ khảo cổ lớn". Công việc khai quật vẫn đang được tiến hành. Tuy
nhiên do lo ngại về chiến tranh, nên cách đây vài tháng, tất cả các đoàn
nghiên cứu châu Âu đă rời Iraq, để lại những băi khai quật hoang vắng dọc
theo hai con sông Tigris và Euphrates, ở các khu vực như Uruk, Assur,
Nimrud và Nineveh.
Ngay cả khi không trực tiếp hứng bom đạn, th́ các viện bảo tàng và di chỉ
khảo cổ cũng sẽ phải chịu những hậu quả nặng nề, bởi -như các chuyên gia
có kinh nghiệm lâu nǎm ở Iraq cho biết, nạn cướp phá cổ vật để bán sang
các quốc gia khác trong thời kỳ chiến tranh lộn xộn thậm chí c̣n làm tổn
hại đến các di sản vǎn hóa hơn chính là cuộc chiến tranh. T́nh trạng này
từng xảy ra sau cuộc chiến vùng Vịnh 1991, khi ấy nhiều di chỉ khảo cổ đă
bị cướp phá. Nhiều bức bích họa và tác phẩm điêu khắc bị đánh cắp: Các di
chỉ cũng như viện bảo tàng ở Iraq hiện đều lưu giữ nhiều di tích và những
cổ vật vǎn hóa được coi là độc nhất vô nhị: Để chúng bị phá hủy dưới làn
bom đạn hoặc thất thoát v́ nạn trộm cướp sẽ gây ra những sự mất mát không
thể bù đắp được.
Viện khảo cổ Mỹ đă kêu gọi quân đội Mỹ cần tôn trọng các điều khoản của
Công ước Hague 1954, trong đó quy định các bên tham chiến phải cố gắng bảo
vệ các di tích và di sản vǎn hóa trong thời điểm xảy ra chiến tranh. Nhưng
đó là điều trong thực tế khó có thể thực hiện được. |