TSumo – "mảnh đất" không c̣n của riêng người Nhật

 

 

Từ xưa tới nay, sumo, môn thể thao truyền thống của Nhật Bản, vẫn được coi là "mảnh đất riêng" của các vận động viên Nhật. Họ luôn nắm tất cả các vị trí cao trong tất cả các hạng cân và các bộ môn. Tuy nhiên, thời gian gần đây, "gió" đă đổi chiều. Minh chứng là chiến thắng mới đây của một vận động viên Mông Cổ, Asashoryu - người vừa giành chức quán quân tại giải sumo đầu tiên của năm 2003.

Với chiến thắng ở hạng Yokozuna, Asashoryu đă trở thành vận động viên sumo đầu tiên của Mông Cổ và là vận động viên nước ngoài thứ 3 giành được danh hiệu vô địch ở môn thể thao này. Sau khi nhà vô địch gần đây nhất của Nhật Bản, Takanohana, quyết định giải nghệ hồi tháng 1 năm ngoái, hai vị trí đầu tiên trong bảng xếp hạng của sumo đă thay quốc tịch. Lần đầu tiên nắm giữ hai vị trí này là hai vận động viên quốc tế, một là Asahoryu của Mông Cổ và một là Musahimaru, người Hawaii. Đây cũng là lần đầu tiên người Nhật không có mặt ở vị trí quán quân.

Sự tụt dốc của các vận động viên Nhật Bản chắc chắn khiến những người hâm mộ không khỏi phiền muộn. Bởi Nhật Bản không chỉ là quê hương của môn thể thao này mà c̣n có rất nhiều người hâm mộ. Tại giải vô địch sumo truyền thống của Nhật kết thúc hôm 26 tháng Giêng vừa qua, ở 5 trong 6 môn thi đấu, chiến thắng hoàn toàn thuộc về các vận động viên nước ngoài: 3 của Mông Cổ, 1 của Gruzia và 1 của Bulgaria.

Tuy nhiên, việc các vận động viên nước ngoài tham gia tập luyện sumo sẽ giúp thế giới hiểu thêm về môn thể thao truyền thống này của Nhật. Thái độ thiện chí đó đă tạo cơ hội cho những cầu thủ xuất sắc thế giới phát huy tài năng của ḿnh.

Không những thế, nhiều người Nhật c̣n đang t́m cách "xuất khẩu" môn sumo này ra nước ngoài. Những cố gắng của các vận động viên sumo Nhật Bản như: Nomo, Isiro, Matsui khi chọn nước Mỹ để phát triển môn thể thao này, đă giành được nhiều sự quan tâm cổ vũ không chỉ của người dân Nhật Bản mà cả ở Mỹ. Năm 2001, khi Ichiro để tuột danh hiệu "vận động viên sumo xuất sắc" vào tay một "kẻ mới chậm chững vào nghề" Mariners de Seattle thuộc liên minh các vận động viên Mỹ, một tờ báo Mỹ đă viết: "Ichiro đă giúp chúng tôi sống lại không khí sôi động của trận bóng chày trước đây, trận Babe Ruth. Anh ta đă chứng tỏ rằng một trận đấu ấn tượng và thành công là nhờ dàn cầu thủ tài năng chứ không phải chỉ nhờ vào nguồn gốc của môn bóng chày".

Dường như quốc tế hoá môn sumo là cách để phát triển bộ môn thể thao này. V́ vậy, không cần thiết phải "cấm cửa" đối với những người nước ngoài hâm mộ. Nhờ có sự phát triển nhanh chóng về kỹ thuật sumo, Asashoryu đă làm sống lại sự quyến rũ của môn vơ sumo trước đây. Các vận động viên Mông Cổ đă thật sự thổi luồng gió mới vào môn thể thao truyền thống của Nhật Bản.

Sumo cũng cần những anh hùng mới để cuốn hút các fan của ḿnh. Điều quan trọng bây giờ không phải là vận động viên Nhật Bản hay nước ngoài thi đấu mà các vận động viên phải tŕnh diễn những trận đấu hay và đẹp mắt. Điều đó muốn nhắc nhở rằng "Nghệ thuật truyền thống" không đồng nghĩa với việc cạnh tranh hạn chế ở riêng đất nước đă sinh ra nó. Môn vơ sumo của người Nhật sẽ thật sự được đánh giá cao hơn khi nó được giao lưu và thi đấu với thế giới bên ngoài.