Trong suốt
thời kỳ nhà Đường ở Trung Hoa, thịnh hành tư tưởng trọng nam khinh nữ, th́
một thời nữ hoàng Vơ Tắc Thiên đă giành giật giang sơn từ tay một ông vua.
Từ đó bà đă vung đao múa kiếm, đổi thay triều chính, trọng dụng nhân tài,
đề cao nữ quyền, cải cách vǎn tự, miễn giảm thuế khoá, giữ vững sự ổn định
và phát triển của nền thịnh Đường. Song dưới ách thống trị độc tài tàn
khốc của bà, mạng người như ngoé, được ḷng th́ lên tựa sáo diều, không được
ḷng th́ hoàng tuyền gửi phận, khiến cho trắng đen lẫn lộn, phải trái bất
minh. Vai tṛ lịch sử đặc biệt ấy, tính cách đặc biệt ấy, có thể nói là sự
tổng hoà của mọi mâu thuẫn vô cùng rối rắm, gây nên sự nghi kỵ và đàm tiếu
của người đời. Nhất là lǎng tẩm của bà - Càn lǎng, đă để lại những bí ẩn
muôn đời, khiến cho người đời sau phải suy ngẫm và thêm khó hiểu.
Những cái đầu đă biến đâu mất ?
Theo ghi chép của "Tràng An đồ chí", quy mô lǎng viên với đường chu vi dài
40 cây số, trục chính nam - bắc chừng 4.9 cây số, có hai thành trong và
ngoài, bên trong là toà nhà 378 gian, nay không c̣n nữa. Hiện giờ nh́n
thấy chỉ là 114 tấm bia đá cỡ lớn ở trước lǎng. Ngoài Hoa biểu, Phi Mă,
Chu Tước, Ông Trọng... ra, điều khác nữa là, c̣n có 6l "tù trưởng" bằng đá.
Nhóm quần thể khắc đá này, đông 29 pho, tây 32 pho, chắp tay đứng nghiêm
trang. Theo sử sách ghi chép, đó là thủ lĩnh dân tộc thiểu số ở biên cương
tham dự tang lễ Lư Trị hồi bấy giờ. Phía sau các pho tượng này đều có khắc
chữ, nhưng nay đă mờ nhạt. Điều kỳ lạ là, đầu của 6l pho tượng đá này đều
mất cả vẫn c̣n nguyên cả vết chém. Ai đă làm điều đó và làm vào lúc nào?
Đó c̣n là điều bí ẩn, hiện chưa ai rơ và cũng chẳng có ghi chép ǵ. Giả sử
do sét đánh th́ sao cả 6l pho tượng đều chỉ mất đầu, c̣n thân không hề ǵ
cả. Hoặc giả, trong cách mạng vǎn hoá bị lấy "thủ cấp" th́ cũng phải có
rơi đầu ở đó chứ. Cũng có ư kiến cho rằng đó là do bọn trộm cắp mộ làm xằng.
Trong số hơn 70 ngôi Đế lǎng (lǎng mộ vua chúa) và mộ bồi táng, tuyệt đại
đa số đều đă bị trộm cắp, chỉ có Càn lǎng cho tới nay vẫn chưa bị trộm cắp
mà thôi.
Đá và sắt thép sao có thể dính được với nhau ?
Nǎm l 960, người địa phương phá đá để nung vôi đă phát hiện ra một đường
hầm ngôi mộ. Tin đó đă bay tới Bắc Kinh, khiến ông Quách Mạt Nhược vô cùng
kinh ngạc. Quách Mạt Nhược đă phải mấy lần lới chỉ đạo tại chỗ, thấy đường
hầm ngôi mộ ở độ dốc theo hướng nam - bắc, dài 63.l0 mét, rộng 3 mét, sâu
l 9.50 mét. Từ miệng đường hầm đến cửa vào mộ được lát bằng 339 bậc đá,
mỗi lớp dày tới nửa mét. Giữa các phiến đá được chít mạch bằng nước thép
nóng chảy, kết cấu rất kiên cố, đến nay vẫn chưa hề bị hư hỏng, sức người
không thể bẩy lên được. Nếu dùng kỹ thuật phá nổ, lại sợ làm hư hỏng báu
vật trong mộ, đành phải bít lại bảo tồn chờ sau này xử lư. Theo đánh giá,
khi xây dựng Càn lǎng đúng vào thời triều nhà Đường hưng thịnh, trong mộ
lại có hai Hoàng đế, chắc hẳn là vǎn vật tụ hội, phải có châu báu. Rất có
thể xuât hiện những kỳ tích thế giới như kiểu "Binh Mă dũng". C̣n về kỹ
thuật chít mạch bằng "vữa thép" là một phát kiến đầu tiên trong lịch sử. Điều
khiển cho các nhà kiến trúc phải suy nghĩ là đá và sắt thép làm sao có thể
dính kết được với nhau? Điểm nóng chảy của thép tới gần l000 độ, tiếp xúc
với vật liệu đá vừa lạnh vừa cứng, nóng lạnh gặp nhau, chênh nhiệt rất lớn,
đá rất dễ bị nứt vỡ. Vậy các tay thợ ngoă đời Đường sẽ phải giải quyết kỹ
thuật này như thế nào, cho tới nay c̣n là một điều bí ẩn.
Bia mộ lại không có chữ
Những người đă tới Càn lǎng không ai là không chiêm ngưỡng tấm bia không
hề có chữ của Vơ Tắc Thiên. Phía tây bia thuật thánh kư, đó là Vǎn bia do
Vơ Tắc Thiên viết từ thời an táng Lư Trị, nét chữ vốn là mạ nhũ vàng, nay
đă không c̣n nữa, bức vǎn bia dài tới hơn 8000 chữ. C̣n tấm bia không chữ
của Vơ Tắc Thiên: th́ nhẵn thín, vẻ rất ảm đạm, mờ nhạt. Phía tây th́ chói
vàng óng ánh, sừng sững bia cao, c̣n phía đông lại là tấm bia trống trơ
không nét chữ, quả thật hài hước nực cười. Nǎm ấy Lư Trị ham mê tửu sắc
tâm lực suy kiệt, hoàn toàn dựa vào Vơ Tắc Thiên pḥ tá, sau đó th́ ông
dâng nhượng cả giang san. Tất cả những cái đó c̣n hơn cả lời lẽ mĩ miều "vǎn
trị vơ công" trên các bức vǎn bia, càng nổi rơ ư nghĩa sâu xa của tấm bia
mộ vô tự, đă trổ hết tài ba, phóng đăng của một bậc Nữ hoàng có cỡ. Chính
tấm bia không lời ấy đă hơn hẳn các tấm bia chữ nghĩa vǎn hoa, tụng ca
tâng bốc, đă để lại cho người đời sự tượng tưởng suy ngẫm thần bí, vô biên.
Người th́ nói rằng, Vơ Tắc Thiên lúc lâm chung nói rằng cả cuộc đời
công-tội-đúng- sai cứ để đời sau đánh giá. Người th́ nói Vơ Tắc Thiên, tội
trạng tày trời, c̣n mặt mũi nào mà khắc bia. Thậm chí c̣n có người nói, Lư
Hiển không biết xưng hô như thế nào với Vơ Tắc Thiên, là Mẫu hậu ư ? là
Hoàng đế ? hay là Nữ hoàng ? Vả lại, trong một ngôi mộ lại có những hai
Hoàng thượng, thật là rắc rối.
Nhà du hành vũ trụ phát hiện 9 đốm đen
Ngày 26 tháng 7 nǎm l 97l ,trên con tàu Apolo nh́n xuống trái đất, nhà du
hành vũ trụ Mỹ - Ednin đă nh́n thấy Kim tự tháp châu Phi , nh́n thấy cả
Trường thành của Trung Quốc. Và đột nhiên ông phát hiện tại Trung Quốc, ở
107.38 độ kinh đông và 34 độ vĩ bắc, có 9 đốm đen nhỏ dàn hàng ngang theo
h́nh chữ nhất (-) đốm đen cuối cùng ở phía tây là rơ nhất. Ông ta phán
đoán đó là vũ khí bí mật hoặc giàn phóng của Trung Quốc, thế là vội vă báo
cáo với lầu nǎm góc và Nicxon. Hồi ấy là thời kỳ chiến tranh lạnh, đông
tây đối đầu gay gắt, đều bưng bít thông tin. Nicxon nh́n 9 đốm đen trên
tấm ảnh, nhíu mày. l0 nǎm sau đó, khi mà Trung - Mỹ đă xây dựng quan hệ
ngoại giao, Ednin muốn làm rơ sự thật, đă theo đoàn du lịch đầu tiên tới
Trung Quốc. Ông đề xuất muốn tới thǎm nơi đó, Trung Quốc đă đồng ư đưa ông
tới cao nguyên Vị Bắc. ở đây bày la liệt hơn 20 lǎng mộ các đời vua Hán
-Đường, chứ lấy đâu ra vũ khí bí mật và giàn phóng ? C̣n đốm đen rơ nhất ở
phía tây, chính là Càn lǎng. V́ sao những lǎng mộ này lại xuất hiện trước
ống kính trên phi thuyền vũ trụ cách xa hàng vạn dặm ? Có người nói, trong
mộ chứa đầy thuỷ ngân, nên đă xuất hiện đốm đen, cũng có người nói, trong
mộ toàn là vàng bạc châu báu, mới hiện đốm đen. Hư thực thế nào, chỉ khi
bật được các ngôi mộ đó lên mới rơ được.
Ở Càn lǎng, một thời nữ hoàng Vơ Tắc Thiên, đă để lại biết bao điều bí ẩn
khiến người đời phải suy ngẫm, phán đoán, bàn căi, nếu nuốn t́m cho ra lời
giải thích thật rơ ràng, chỉ có cách khai quật lên mà thôi. Để có đánh giá
thận lrọng, từ những nǎm 60, đă lần lượt khai quật mấy ngôi mộ bồi táng,
trong đó có mộ công chúa Vĩnh Thái, mộ thái tử Chương Hoài, mộ thái tử
Nghi Đức. Ṃ mẫm kinh nghiệm, từng bước đi sâu nghiên cứu, mới thu được
nhữllg tài liệu cấu tạo kiến trúc, những bức hoạ tinh vi và một lượng vật
quư. Nếu khai quật Càn lǎng liệu có thể đào được "Binh Mă dũng" thứ hai ? |